1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 790,46 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt

NGUYỄN THỊ THANH HIỀN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Thanh Hiền CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG NGA TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC ĐỢT KHĨA 2014 HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Thanh Hiền CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG NGA TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU HỒNH Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Hồnh, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngôn ngữ học – Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tơi, người theo sát tơi suốt thời gian qua, giúp tơi có thêm động lực cố gắng để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ sở lý luận .9 1.1 Một số vấn đề câu phủ định 1.2 Ngôn ngữ học đối chiếu 17 1.3 Tiểu kết 20 CHƯƠNG Câu phủ định chứa phương tiện phủ định danh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt 22 2.1 Câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định tiếng Nga 22 2.2 Câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định tiếng Việt 36 2.3 Phân tích đối chiếu câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định 50 2.4 Tiểu kết 55 CHƯƠNG Câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt .57 3.2 Câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh tiếng Việt 63 3.3 Phân tích đối chiếu câu phủ định khơng chứa phương tiện phủ định danh 70 3.4 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Câu phủ định tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt chúng tơi thực lý sau đây: Như biết, việc nghiên cứu câu nội dung quan trọng nghiên cứu ngữ pháp dù theo quan điểm ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp đại Trong số kiểu câu phân theo mục đích giao tiếp câu phủ định nằm số tượng mang tính phổ qt tất ngơn ngữ giới Vì vậy, lẽ tự nhiên, từ lâu đối tượng nghiên cứu nhà ngơn ngữ học giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đối chiếu phương ý nghĩa phủ định câu đặc biệt đối chiếu ngôn ngữ khơng loại tiếng Nga tiếng Việt chưa nhiều Cho nên nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nét tương đồng dị biệt phương ý nghĩa phủ định hai ngơn ngữ, từ hiểu thêm hai văn hóa, cách tư hai dân tộc Tiếng Nga du nhập vào Việt Nam từ kỷ trước ghi dấu ấn đậm nét tất lĩnh vực đời sống từ khoa học, kỹ thuật đến văn hóa, nghệ thuật… Đến nay, vị tiếng Nga Việt Nam khơng cịn trước, khơng thể phủ nhận tầm ảnh hưởng tiếng Nga đến số mặt đời sống xã hội Tiếng Nga có chỗ đứng riêng cho số ngoại ngữ coi phổ biến Việt Nam Thêm vào đó, dịng chảy tiếng Nga dù khơng ồn mạch ngầm số người Việt u thích gìn giữ Hàng năm, có số lượng không nhỏ người Việt đến nước Nga với mục đích học tập nghiên cứu bên cạnh số lượng người học tiếng Nga nước Những khó khăn nắm bắt tiếng Nga áp dụng vào thực tế giao tiếp đòi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu cụ thể hơn, sâu sắc tiếng Nga so sánh, đối chiếu với tiếng Việt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt học tiếng Nga ngược lại: người Nga học tiếng Việt Một lý không phần quan trọng việc lựa chọn đề tài thực tế giảng dạy chưa thấy có cơng trình nghiên cứu đối chiếu nhằm vào phương ý nghĩa phủ định cách hệ thống Với tư cách giảng viên tiếng Nga chúng tơi muốn đóng góp ý kiến mang tính thực tế góp phần giải khó khăn người học tiếng gặp phải Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Đôi nét nghiên cứu phủ định triết học lơ-gích học Trong triết học, vật, tượng giới trải qua trình phát sinh, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay tất yếu trình vận động phát triển vật Nếu khơng có q trình đó, vật phát triển Sự thay triết học gọi phủ định Sự phủ định thay vật vật khác trình vận động phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng cho chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ đi, vật đời Sự thay diễn liên tục tạo nên vận động phát triển không ngừng vật Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời thay cũ Đó phủ định biện chứng Triết học Mác - Lênin cho rằng, phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để phủ định tự thân, phát triển tự thân, mắt khâu trình dẫn tới đời vật mới, tiến vật cũ Phủ định thao tác lơ-gích, nhờ mà phán đốn tạo phán đoán (gọi phủ định xuất phát) cho phán đoán xuất phát chân lý phủ định phán đốn sai, cịn phán đốn xuất phát sai phủ định chân lý Phán đốn hình thức tư duy, dạng khẳng định phủ định, thể nhận thức người đối tượng giới khách quan Một phán đốn có hai giá trị sai Sự phủ định phán đoán xác định cách quy tắc: Nếu phán đoán P (1a) sau phán đốn ~P (1b) sai cịn phán đốn (1a) sai phán đốn (1b) đúng: Ví dụ: dẫn lại ví dụ Đỗ Hữu Châu (Đại cương ngôn ngữ học, tr.17) (1a) P = (1b) ~P = Bức tranh đẹp Bức tranh không đẹp 2.2 Đôi nét nghiên cứu phủ định ngôn ngữ học Nghiên cứu câu phủ định tiến hành nhiều cơng trình nhà ngôn ngữ học với hướng tiếp cận từ nhiều quan điểm khác Trên giới, tác giả O Jespersen tiếp thu quan điểm lơ-gích tâm lý học nhà nghiên cứu vấn đề phủ định ngôn ngữ Ấn Âu J.Van Ginneken, B Delbruk… Năm 1917 ông viết tác phẩm Phủ định tiếng Anh ngôn ngữ khác (Negation in English and other languages) Tác phẩm đánh giá cơng trình nghiên cứu câu phủ định cách hệ thống theo quan điểm ngôn ngữ học so sánh lịch đại Tác giả liệt kê cách thức biểu ý nghĩa phủ định phủ định gián tiếp, phủ định trực tiếp, phủ định đặc biệt… số khuôn phủ định thành ngữ Sau Jespersen (1917), Horn (1989) với tác phẩm Lịch sử phát triển tự nhiên phủ định (A natural history of negation) phân tích tồn lịch sử nghiên cứu phủ định từ phương Đông sang phương Tây; từ Aristotel cổ đại với quan điểm lơ-gích hình thức, quan điểm triết học, tôn giáo phủ định, quan điểm tâm lý ngôn ngữ học; đến quan điểm xem phủ định hành vi ngôn ngữ Horn đề xuất thêm loại phủ định khác, phủ định siêu ngơn ngữ Trên bình diện thụ đắc ngôn ngữ, nhà tâm lý học Bellugi, Klima xác định ba giai đoạn trẻ thụ đắc câu phủ định Còn nhà ngữ pháp đại Downing, Locke… có khuynh hướng dung hịa, vừa mô tả đặc điểm cấu trúc ngữ pháp vừa nêu đặc điểm ngữ dụng học câu phủ định thơng qua việc phân tích tầm phủ định, vai trò từ định lượng từ mức độ, thể ý nghĩa phủ định thông qua kiểu câu khác câu khẳng định, câu nghi vấn, câu cầu khiến Ở Nga có nhiều cơng trình nghiên cứu câu phủ định từ góc độ khác Đại diện cho trường phái nghiên cứu câu phủ định từ quan điểm ngữ dụng học tác giả U.D Apresyan Ông cho cách tiếp cận theo quan điểm ngữ dụng học, đặc trưng cách phân chia, giải thích tượng ngơn ngữ xuất phát từ chức giao tiếp ngôn ngữ Bởi vậy, tượng phủ định nghiên cứu tượng bên ngơn ngữ: có chế giao tiếp bác bỏ hay thay đổi ý kiến người phát ngơn Ơng đưa kết luận phủ định đơn phạm trù ngơn ngữ học, khơng phản ánh tình trạng vật thực tế, mà thể thái độ người nói nhận định nêu tình trạng vật đó, đánh giá nhận định sai Nhiều nhà ngôn ngữ học xem xét vấn đề phủ định phạm trù ngôn ngữ độc lập mà có bốn hướng nghiên cứu chính: coi phủ định phạm trù ngữ pháp, phạm trù cú pháp, phạm trù cú pháp ngữ nghĩa phạm trù ngữ nghĩa Khi thừa nhận vai trò thực khách quan, đa số nhà nghiên cứu coi mối liên kết khách quan, hay xác phủ định thực đối tượng phủ định ngôn ngữ Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả E.I Shendels đưa định nghĩa phủ định ngôn ngữ sau “Phủ định phạm trù ngôn ngữ cách thể mối quan hệ phủ định khái niệm nhờ vào phương tiện ngôn ngữ đặc biệt” [Trích theo V.N Bondarenko, Phủ định phạm trù lơ-gích ngữ pháp, 1983, tr 78] V.N Bondarenko đánh giá định nghĩa chưa thỏa đáng vì, theo ơng, từ quan điểm ngơn ngữ nói đến phủ định không bàn đến khái niệm vốn đối tượng nghiên cứu lơ-gích học, mà việc cần làm nghiên cứu thành phần câu ý nghĩa ngữ pháp E.I Shendels viết tiếp “Nội dung phạm trù ngữ pháp khẳng định phủ định cách thể nhận định khẳng định phủ định, mà đến lượt chúng biểu thị mối quan hệ khẳng định phủ định thực khách quan” Điều hiểu phạm trù phủ định diễn tả ý nghĩa ngơn ngữ mà hình thức biểu nhận định phủ định thể mối quan hệ phủ định thực Một số tác giả khác tiếp thu nghiên cứu E.I Shendels nhận xét phủ định ngơn ngữ hình thức biểu phủ định lơ-gích, số tác giả khác cho thành tố ý nghĩa câu N.G Ozerova đưa định nghĩa phạm trù phủ định “Phạm trù ngữ pháp phủ định thể phủ định lơgích, mà phủ định diễn tả vắng mặt mối liên hệ tượng thực tế” [N.G Ozerova, Các phương tiện phủ định tiếng Nga tiếng Ucraine, 1978, tr 6] Tác giả E.V Padutreva cho “Phủ định thành tố ngữ nghĩa câu thiếu vắng mối quan hệ tượng nói đến câu” Ví dụ câu Ребенок не спит (Đứa bé không ngủ), quan hệ “đứa bé” “giấc ngủ” bị phủ định [E.V Padutreva, Các từ phủ định, 1979, tr 86] Phủ định coi biểu tách rời khách quan Quan điểm thể rõ cơng trình nghiên cứu S.A Vasileva, N.A Bulakh H.G Ozerova Theo cách nhìn S.A Vasileva, câu khẳng định câu phủ định chất hình thức biểu nhận định khẳng định phủ định biểu thị mối liên kết hay tách rời tương ứng Bà cho “nếu nhận định khẳng định đặc tính, mối quan hệ mà vật có thời điểm xác định thể hiện, nhận định phủ định đặc tính, hay mối quan hệ xác định khơng xuất hiện” Và cịn “nhận định khẳng định thể dấu hiệu, đặc điểm vốn có vật thời điểm định mà nhận định đề cập đến… Nhận định phủ định biểu vắng mặt dấu hiệu, đặc điểm thời điểm xác định” [S.A Vasileva, Đối với vấn đề phủ định, 1958a, tr 149-150] Câu phủ định nhà ngữ pháp ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu từ nhiều quan điểm khác quan điểm ngữ pháp truyền thống cấu trúc có kết hợp với cách lý giải lơ-gích học Trần Trọng Kim (1939), Lê Văn Lý (1948), Bùi Đức Tịnh (1953), Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963); quan điểm cú pháp-ngữ nghĩa Nguyễn Kim Thản (1964,1972), Đái Xuân Ninh (1978), Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (1983), Diệp Quang Ban (1984, 1989, 1992, 1998), Nguyễn Minh Thuyết 1994); quan điểm lơ-gích ngữ nghĩa Nguyễn Đức Dân (1977, 1983, 1985), Hoàng Phê (1989) gần quan điểm ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học, lý thuyết hành vi ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (1987, 1996), Cao Xuân Hạo (1991)… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu câu phủ định tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt nhằm mục đích làm rõ điểm tương đồng khác biệt câu phủ định hai ngôn ngữ, từ giúp người đọc hình dung rõ nét đặc trưng loại hình ngơn ngữ thơng qua phạm trù câu phủ định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Khái quát hóa số thành tựu nghiên cứu câu phủ định nói chung, câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt nói riêng vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài luận văn; - Trình bày phương ý nghĩa phủ định câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt; - So sánh đối chiếu phương ý nghĩa phủ định tiếng Nga tiếng Việt để khác biệt tương đồng câu phủ định hai ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu phủ định hai ngôn ngữ: tiếng Nga đại tiếng Việt đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn phương tiện biểu thị ý nghĩa phủ định câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt dẫn từ số tác phẩm văn học Nga Việt Nam số tư liệu từ nghiên cứu khác ... ba cặp câu phủ định sau: câu phủ định toàn câu phủ định phận; câu phủ định chung phủ định riêng; câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ a) Phủ định toàn phủ định phận Phủ định toàn phủ định phận... CHƯƠNG Câu phủ định chứa phương tiện phủ định danh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt 22 2.1 Câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định tiếng Nga 22 2.2 Câu phủ định. .. tài luận văn; - Trình bày phương ý nghĩa phủ định câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt; - So sánh đối chiếu phương ý nghĩa phủ định tiếng Nga tiếng Việt để khác biệt tương đồng câu phủ định hai

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN