1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu kỹ năng hoạt động dành cho Luật sư trong vụ án hình sự

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS TRẦN QUỐC THẮNG Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: ThS NGUYỄN VIỆT HÀ ĐẶNG THU CHỈNH PHẠM THU HÀ TRẦN QUỐC THẮNG BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/17-301/CTQG Số định xuất bản: 5010-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mó ISBN: 978-604-57-5670-6 Biên mục xuất phẩm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam Ngun Ngäc ChÝ Kỹ hoạt động dành cho luật s vụ ¸n h×nh sù / Ngun Ngäc ChÝ ch.b - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2019 - 128tr ; 21cm Pháp luật Vụ án hình Luật s Kĩ Việt Nam 345.59701263 - dc23 CTH0597p-CIP BAN BIÊN SOẠN - PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Chủ biên - LS Hồng Thanh Bình, Ngun Chủ nhiệm Đồn luật sư tỉnh Nghệ An - LS Nguyễn Văn Chiến, Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hà Nội - LS Lê Cao Long, Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Quảng Ninh - LS Trịnh Khắc Triệu, Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hải Phòng - LS Nguyễn Thế Uyên, Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Bắc Ninh - LS.TS Chu Thị Trang Vân, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội - TS Lê Lan Chi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - TS Trần Thu Hạnh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - TS Nguyễn Thị Lan, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI NHÀ XUẤT BẢN Với vai trò người bào chữa cho bị can, bị cáo, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người tham gia tố tụng khác vụ án hình sự, luật sư với thân chủ trở thành bên tố tụng Bằng hoạt động nghề nghiệp mình, luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự pháp luật Để làm vậy, am hiểu pháp luật, kiến thức sâu rộng, tư nhạy bén, việc thành thục kỹ như: kỹ giao tiếp với khách hàng, làm việc với người tiến hành tố tụng, kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án, thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ, kỹ tranh tụng với người tham gia tố tụng khác phiên tòa Nhằm giúp sinh viên ngành luật, luật sư tập sự, luật sư hành nghề bạn đọc quan tâm có thêm tài liệu học tập, nghiên cứu, nâng cao kỹ nghề nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Kỹ hoạt động dành cho luật sư vụ án hình tập thể tác giả, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí làm chủ biên Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp, nhấn mạnh việc tranh tụng xét xử khâu đột phá bảo đảm trình tố tụng hình khách quan, dân chủ, bình đẳng bên buộc tội, gỡ tội người tham gia tố tụng khác Định hướng thể quy định Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Là bên tranh tụng phiên tịa, luật sư, người bào chữa khác có sứ mệnh, vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng tranh tụng, bảo đảm tính khách quan, dân chủ, cơng q trình giải vụ án, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, trì trật tự pháp luật góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh “Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý”1, vậy, để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, luật sư _ Lời nói đầu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Hội đồng luật sư toàn quốc việc ban hành Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam phải có kiến thức pháp luật vững vàng, hiểu biết sâu sắc mặt đời sống xã hội, thành thạo kỹ nghề nghiệp mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp sáng, lĩnh vững vàng, tạo niềm tin thân chủ, xứng đáng với tơn vinh xã hội Với mong muốn góp phần chuẩn bị cho hệ Luật sư tương lai phẩm chất tốt đẹp, Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ pháp lý (LERES) trực thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn luật sư: tỉnh Bắc Ninh, thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh Nghệ An, tỉnh Quảng Ninh tổ chức biên soạn sách Kỹ hoạt động dành cho luật sư vụ án hình nhằm trang bị cho sinh viên ngành luật kỹ tranh tụng bên cạnh kiến thức pháp luật giảng dạy trình đào tạo cử nhân luật sở đào tạo luật Đồng thời, sách hướng tới bạn đọc luật sư tập sự, luật sư vào nghề có thêm điều kiện trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp dành cho bạn đọc muốn tìm hiểu kỹ tranh tụng tố tụng hình Nội dung sách trình bày ngắn gọn, súc tích, khoa học, dễ hiểu kiến thức kỹ tranh tụng bản, chủ yếu tố tụng hình giảng viên, luật sư giàu kinh nghiệm tranh tụng tố tụng hình biên soạn Đây tài liệu có tính khái qt, thực tiễn cao chất tố tụng tranh tụng kỹ thiết yếu người bào chữa tham gia tranh tụng Cuốn sách gồm chương, nội dung Chương khái quát tranh tụng yêu cầu chung tranh Câu 12: Thế tranh luận phiên tòa? Trả lời: Tranh luận phiên tòa việc đối đáp luật sư bào chữa cho bị cáo với kiểm sát viên người bị hại, luật sư người bị hại, người tham gia tố tụng khác để bảo vệ cho quyền lợi thân chủ làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Câu 13: Mục tiêu việc tranh luận phiên tịa gì? Trả lời: Việc tranh luận luật sư nhằm làm cho Hội đồng xét xử hiểu việc buộc tội kiểm sát viên Viện kiểm sát khơng có cứ, chưa có có chưa xác, chưa đầy đủ, quan điểm kiểm sát viên đưa chưa toàn diện, chưa vận dụng hết quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Câu 14: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư cần có kỹ gì? Trả lời: Khi tranh luận phiên tịa, luật sư cần có kỹ sau: - Lắng nghe ý kiến Viện kiểm sát/luật sư bên đối lập, ghi nhanh, đánh dấu điểm cần đối đáp lại tư lý lẽ trình bày đối đáp; 114 - Trình bày ngắn gọn, trực diện vào vấn đề cần tranh luận Nội dung tranh luận phải vào quy định pháp luật nhằm phản bác lại quan điểm Viện kiểm sát/luật sư bên đối lập; - Triệt để khai thác điểm mâu thuẫn bên đưa mà có lợi cho thân chủ mình; - Tập trung vào điểm hạn chế luận tội Viện kiểm sát (những mâu thuẫn lập luận, hạn chế nguồn chứng viện dẫn tính liên quan, tính hợp pháp ) để đối đáp; - Trong trình tranh luận, phát vấn đề nêu chưa xét hỏi cần làm rõ cần đề nghị Hội đồng xét xử quay trở lại phần xét hỏi để làm rõ, chí cân nhắc đề xuất Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung Câu 15: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tịa, luật sư cần ý vấn đề gì? Trả lời: Để tranh tụng với Viện kiểm sát có hiệu quả, phiên tòa luật sư cần ý điểm sau đây: - Cần ý lắng nghe lời luận tội Viện kiểm sát tóm tắt ý mà Viện kiểm sát nêu lời luận tội; - Trình bày lời tranh luận tập trung vào việc bác lại ý lời luận tội Viện kiểm sát vừa nêu việc đưa chứng chứng minh lời 115 luận tội Viện kiểm sát chưa đúng, chưa phù hợp, chưa xác, cịn thiếu tính thuyết phục buộc tội bị cáo suy diễn chủ quan, không phù hợp với thực tế khách quan vụ án; - Nghe lời đối đáp Viện kiểm sát để tìm sơ hở Viện kiểm sát phân tích, đánh giá chứng viện dẫn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung vụ án; - Đối đáp lại ý kiến Viện kiểm sát việc viện dẫn văn quy phạm pháp luật, có so sánh, đối chiếu với chứng hồ sơ vụ án chứng trình bày phiên tịa, đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận ý kiến Viện kiểm sát việc buộc tội Nói chung, tranh luận phiên tòa với Viện kiểm sát thể rõ tranh tụng tố tụng hình Do vậy, luật sư phải tập trung cao ý vào quan điểm Viện kiểm sát, luật sư đối tụng để tìm chứng quy định pháp luật liên quan để bác bỏ lại quan điểm Viện kiểm sát buộc tội bị cáo mà luật sư bảo vệ Câu 16: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tịa, luật sư cần tránh vấn đề gì? Trả lời: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư nên ý tránh điều sau: 116 - Sử dụng câu điều kiện khơng có thật để giả sử vấn đề xảy vụ án; - Lợi dụng quyền tranh luận để đả kích, xúc phạm “cãi nhau” tay đôi với người tham gia tranh luận; - Tỏ thái độ cay cú, ăn thua tranh luận; - Kéo dài thời gian tranh luận việc lặp lặp lại nội dung tranh luận Trên sở kỹ tranh tụng phiên tòa giới thiệu phần trên, anh (chị) áp dụng vào tình cụ thể vụ án với việc trả lời câu hỏi sau: Luật sư người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Bá A (sinh năm 1972, trú huyện V, tỉnh N) Tội giết người theo khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Nạn nhân Phạm Văn Đ (sinh năm 1979), cháu ruột A Án mạng xảy đám giỗ anh rể, chồng chị gái Nguyễn Bá A Cụ thể: khoảng 18 ngày 22/7/2018, mâu thuẫn uống rượu đám giỗ chồng chị Nguyễn Thị L, chị gái A nên bị cáo Đ đánh Được người can ngăn, Nguyễn Bá A nhà đóng cửa cổng lại Cịn Phạm Văn Đ chạy vào nhà lấy dao giơ lên đe dọa người Sau đó, Phạm Văn Đ tiếp tục cầm dao chạy thẳng sang trước cổng nhà A đe dọa giết nhà A 117 Sau đó, Đ xô cửa định xông vào nhà Nguyễn Bá A tiếp tục thách thức A Lúc này, Nguyễn Bá A mở cửa, tay cầm gậy gỗ đánh khiến Đ làm rơi dao Sau A đóng cửa lại Do bị đánh đau, Đ đứng chửi nên A lại mở cửa, tiếp tục dùng gậy đánh thêm nhiều nhát vào người Đ Đ ôm đầu lảo đảo qua phía cửa dừng lại, sau Đ người nhà đưa cấp cứu bệnh viện Do vết thương nặng, Đ tử vong vào ngày 24/7/2018 Giám định pháp y kết luận, Đ chết vỡ xương sọ Tại quan điều tra, Nguyễn Bá A khai nhận toàn hành vi phạm tội Bị cáo bật khóc thuật lại q trình đánh chết cháu Bị cáo cho biết, Đ nói lời hỗn láo đám giỗ anh rể chửi bới người Bị cáo nắm cổ áo, lơi Đ ngồi cổng Tuy nhiên, Đ tiếp tục lớn tiếng đạp bị cáo Được người can ngăn, bị cáo chạy nhà đóng cửa lại Vì bị Đ cầm dao đến đe dọa địi chém, bị cáo khơng kiềm chế thân nên đánh khơng có ý giết người Tịa án nhân dân tỉnh N có định đưa vụ án xét xử sở cáo trạng Viện kiểm sát tỉnh truy tố Nguyễn Bá A Tội giết người theo khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 118 Câu hỏi 1: Xác định hướng bào chữa luận điểm bào chữa cho Nguyễn Bá A phiên tòa? Câu hỏi 2: Với định hướng trên, nêu câu hỏi kế hoạch xét hỏi luật sư bào chữa cho Nguyễn Bá A phần tranh tụng phiên tòa? Câu hỏi 3: Trong trình điều tra, mẹ bị hại có đơn xin giảm án cho bị cáo Tuy nhiên, phiên tịa, mẹ bị hại khơng đến phiên tịa khó xử, người đại diện hợp pháp cho bị hại chị gái bị hại phủ nhận việc gia đình làm đơn xin giảm án cho bị cáo Khi luật sư bào chữa hỏi để làm rõ đơn xin giảm nhẹ tội, chị gái nạn nhân trả lời: “Tôi người ủy quyền hợp pháp cho em trai Tôi không viết đơn Nếu có, mẹ tơi khơng đủ tư cách đại diện cho gia đình tơi cịn lại 06 người trừ mẹ tơi, 05 người muốn xử phạt cậu thật nặng” Luật sư tiếp nhận câu trả lời với phản ứng nên nào? Câu hỏi 4: Trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát phía bị hại cho hành vi bị cáo man rợ Sau dùng khúc gỗ đánh vào đầu người Đ bị cáo khơng đưa nạn nhân cấp cứu hành vi phi nhân tính Nếu Đ cấp cứu kịp thời chưa nạn nhân chết thảm 119 Luật sư đối đáp tình này? Câu hỏi 5: Luật sư nên tư vấn cho bị cáo nói gì, với thái độ phần bị cáo nói lời sau trước Hội đồng xét xử vào phòng nghị án? 120 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời mở đầu Chương KHÁI QUÁT VỀ TRANH TỤNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANH TỤNG Ở VIỆT NAM 11 I Khái quát tranh tụng 11 Tranh tụng gì? 11 Tố tụng hình tranh tụng có đặc điểm gì? 12 Tố tụng tranh tụng có ưu điểm, hạn chế nào? 15 Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam thể nào? 16 Có yêu cầu chung tranh tụng tố tụng hình sự? 21 II Các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn luật sư tranh tụng vụ án hình 23 Tại phải đặt yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn luật sư? 23 Có địi hỏi đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam? 24 121 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam đặt tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp luật sư? 25 Những yêu cầu chuyên mơn luật sư tranh tụng hình sự? 27 Chương KỸ NĂNG TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG, THÂN CHỦ 29 Câu 1: Làm để luật sư thu nhận thơng tin đầy đủ, xác từ khách hàng? 30 Câu 2: Khi trao đổi, tư vấn cho người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố luật sư cần phải làm gì? 31 Câu 3: Khi gặp thân chủ bị tạm giam, luật sư cần ý vấn đề gì? 32 Câu 4: Những nội dung cần trao đổi với khách hàng để chuẩn bị cho việc bồi thường thiệt hại cho bị hại? 33 Câu 5: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị cáo trước ngày mở phiên tịa hình sơ thẩm? 34 Câu 6: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị hại trước tham dự phiên tịa hình sơ thẩm? 35 Câu 7: Những nội dung cần trao đổi với thân chủ bị cáo để chuẩn bị cho việc kháng cáo? 36 Chương KỸ NĂNG THU THẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ Câu 1: Thế thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ? 40 41 Câu 2: Mục tiêu việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng gì? 122 42 Câu 3: Khi thu thập chứng cứ, luật sư cần ý điều gì? 42 Câu 4: Kỹ thuyết phục người biết tình tiết, lưu trữ đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án? 43 Câu 5: Có cách thức để kiểm tra chứng cứ? 45 Câu 6: Kỹ luật sư việc đánh giá chứng cứ? 46 Chương KỸ NĂNG THAM GIA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VÀ LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 51 Câu 1: Để tham dự hoạt động hỏi cung bị can bị tạm giam, luật sư cần thực thủ tục nào? 52 Câu 2: Những vấn đề luật sư cần quan tâm tham dự hỏi cung bị can vụ án mà nhận bào chữa? 53 Câu 3: Khi tham dự hoạt động lấy lời khai thân chủ bị hại, luật sư cần thực hoạt động cụ thể nào? 54 Câu 4: Những vấn đề luật sư cần quan tâm thực tham dự hỏi cung, lấy lời khai người 18 tuổi? 55 Câu 5: Luật sư cần lưu ý vấn đề tham dự hoạt động đối chất? 56 Câu 6: Luật sư cần lưu ý vấn đề tham dự hoạt động thực nghiệm điều tra? 57 Câu 7: Luật sư cần chuẩn bị luận để đề xuất thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam? 58 Câu 8: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để đề xuất thay đổi định khởi tố bị can thân chủ? 59 Câu 9: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để yêu cầu giám định, định giá tài sản? 60 123 Câu 10: Luật sư cần trao đổi với ai, nội dung, cách thức trao đổi để đề nghị xét xử kín? 60 Chương KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ 64 Câu 1: Luật sư nghiên cứu hồ sơ nào, đâu? Làm để tiếp cận hồ sơ vụ án? 65 Câu 2: Những công việc luật sư cần làm nhận hồ sơ vụ án? Câu 3: Luật sư nên nghiên cứu hồ sơ theo trình tự nào? 65 66 Câu 4: Cách ghi chép, ghi nhớ thơng tin quan trọng q trình nghiên cứu hồ sơ vụ án? 68 Câu 5: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc cáo trạng, kết luận điều tra? 69 Câu 6: Những vấn đề luật sư cần đọc lưu ý đọc tài liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can? 70 Câu 7: Cách đọc yêu cầu việc đọc nhóm tài liệu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế? 72 Câu 8: Những vấn đề luật sư cần lưu ý đọc biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai, tự khai người bị tố giác, báo tin, kiến nghị khởi tố, người bị buộc tội? 73 Câu 9: Cách đọc vấn đề cần lưu ý luật sư đọc biên lấy lời khai, tự khai bị hại, đương sự, người làm chứng? 75 Câu 10: Phương pháp tiếp cận luật sư đọc tài liệu giám định định giá tài sản? 124 76 Câu 11: Những thông tin luật sư cần nắm bắt đọc biên bản, tài liệu khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể, thực nghiệm điều tra? 77 Câu 12: Những vấn đề cần lưu ý đọc tài liệu nhân thân bị can? 79 Câu 13: Luật sư nên quan tâm đến vấn đề đọc định nhập, tách, chuyển vụ án, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ/tạm đình điều tra/vụ án, đình chỉ/tạm đình điều tra/vụ án bị can? 80 Chương KỸ NĂNG SOẠN THẢO BẢN BÀO CHỮA, BẢN BẢO VỆ 84 Câu 1: Thời điểm luật sư nên chuẩn bị soạn thảo luận bào chữa, bảo vệ? 85 Câu 2: Các cơng việc mang tính kỹ thuật cần thực cho việc soạn thảo luận bào chữa, bảo vệ? 86 Câu 3: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng nào? 86 Câu 4: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng không phạm tội nên thực bào chữa? 87 Câu 5: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng phạm tội nhẹ tội danh Viện kiểm sát truy tố nên thực bào chữa? 89 Câu 6: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng chuyển sang khung hình phạt nhẹ điều luật bị Viện kiểm sát truy tố nên thực bào chữa? 90 125 Câu 7: Việc đề xuất cho bị cáo hưởng án treo nên thực bào chữa? 92 Câu 8: Việc bào chữa cho bị cáo theo hướng đề xuất Tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung nên thực bào chữa? 93 Câu 9: Việc bảo vệ cho bị hại theo hướng đề xuất tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo nên thực bào chữa? 93 Câu 10: Việc bảo vệ cho bị hại theo hướng đề xuất yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại nên thực bảo vệ? 94 Câu 11: Một bào chữa, bảo vệ nên triển khai theo bố cục nào? 96 Câu 12: Thuật ngữ chuyên môn, thuật ngữ pháp lý từ ngữ thông dụng nên sử dụng bào chữa, bảo vệ? 97 Câu 13: Nên mở đầu bào chữa để đạt hiệu tốt? 98 Câu 14: Nên kết thúc bào chữa, bảo vệ để đạt hiệu tốt? 100 Chương KỸ NĂNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA 103 Câu 1: Thế xét hỏi phiên tòa việc tham gia xét hỏi luật sư với tư cách người bào chữa cho bị cáo phiên tòa? 104 Câu 2: Mục tiêu luật sư tham gia xét hỏi phiên tịa gì? 126 104 Câu 3: Việc chuẩn bị tham gia xét hỏi phiên tòa luật sư cần ý vấn đề gì? 105 Câu 4: Các dạng câu hỏi luật sư thường áp dụng phiên tòa? 106 Câu 5: Khi tham gia xét hỏi phiên tòa, luật sư cần ý điều gì? 107 Câu 6: Thế việc trình bày luận bào chữa phiên tịa? 109 Câu 7: Mục tiêu việc trình bày luận bào chữa gì? 110 Câu 8: Luật sư trình bày luận bào chữa nào? 110 Câu 9: Luật sư thường trình bày luận bào chữa theo hướng nào? Câu 10: Cách thức trình bày luận bào chữa nào? 110 112 Câu 11: Luật sư cần ý điều trình bày luận phiên tòa? 113 Câu 12: Thế tranh luận phiên tòa? 114 Câu 13: Mục tiêu việc tranh luận phiên tịa gì? 114 Câu 14: Khi tranh luận phiên tòa, luật sư cần có kỹ gì? 114 Câu 15: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tòa, luật sư cần ý vấn đề gì? 115 Câu 16: Khi tranh luận với Viện kiểm sát phiên tịa, luật sư cần tránh vấn đề gì? 116 127 ... soạn sách Kỹ hoạt động dành cho luật sư vụ án hình nhằm trang bị cho sinh viên ngành luật kỹ tranh tụng bên cạnh kiến thức pháp luật giảng dạy trình đào tạo cử nhân luật sở đào tạo luật Đồng... thực tốt vai trò luật sư tranh tụng vụ án hình Địi hỏi chun mơn luật sư thể khía cạnh sau: - Luật sư cần thường xuyên trau dồi kỹ hành nghề luật sư nói chung kỹ hành nghề luật sư tranh tụng nói... thân chủ để hiểu rõ tình tiết vụ án uẩn khúc, e ngại thân chủ, giúp cho thân chủ nhận thức hành động đắn tham gia hoạt động tố tụng - Thơng qua hoạt động q trình giải vụ án, luật sư góp phần

Ngày đăng: 09/01/2023, 18:53

w