Luận án di sản hóa ở việt nam trường hợp đền hát môn, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

212 6 0
Luận án di sản hóa ở việt nam trường hợp đền hát môn, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập kỉ trở lại đây, di sản văn hóa (DSVH) trở thành chủ đề giới nghiên cứu khoa học, quan quản lý nhà nước cộng đồng quan tâm Điều cho thấy di sản thiên nhiên, di tích thực hành văn hóa ngày có vai trị, chức ý nghĩa quan trọng lĩnh vực văn hóa, trị, kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, từ sau đổi mới, việc phục hồi bảo vệ DSVH, vật thể phi vật thể thể rõ chủ trương nhà nước việc xem văn hóa “mục tiêu động lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội” theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII (1998) Cùng với đó, nhiều DSVH kiểm kê, lựa chọn làm hồ sơ xếp hạng di sản cấp khác nhau: cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt di tích; cấp quốc gia di sản DSVH văn hóa phi vật thể Một số DSVH “tiêu biểu” đưa vào danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để xây dựng hồ sơ đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) vinh danh Danh sách Di sản văn hóa thiên nhiên giới, Di sản tư liệu giới, Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại (Danh sách DSVH phi vật thể đại diện nhân loại) Theo thống kê, tính đến tháng 7-2018, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xếp hạng gần 10.000 di tích cấp tỉnh, thành phố; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTTDL) xếp hạng 3.463 di tích quốc gia; Thủ tướng Chính phủ xếp hạng 95 di tích quốc gia đặc biệt; đồng thời có vạn di tích kiểm kê theo quy định Luật DSVH; 61.669 DSVH phi vật thể 63 tỉnh/thành phố kiểm kê; có 249 DSVH phi vật thể Bộ VHTTDL đưa vào danh mục DSVH phi vật thể quốc gia Trong số DSVH Việt Nam, UNESCO ghi danh 08 di sản vào danh mục Di sản giới theo Công ước UNESCO 1972 Bảo vệ DSVH Thiên nhiên Thế giới; 12 DSVH phi vật thể Ngoài ra, theo Chương trình Ký ức giới UNESCO, tính đến nay, Việt Nam có 07 di sản tư liệu UNESCO ghi danh (gồm 03 di sản tư liệu giới 04 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương) [23, tr 6] Đặc biệt, việc vinh danh, xếp hạng DSVH /di sản hóa trở thành hoạt động quan trọng để thực tế hóa định hướng phát triển văn hóa quốc gia Việt Nam ban hành Luật DSVH năm 2001 Nó coi tác nhân làm thay đổi thực hành văn hóa cộng đồng, củng cố mối quan hệ với nhà nước chủ thể văn hóa, gắn kết DSVH với sáng tạo văn hóa mới, khẳng định sắc văn hóa thời đại Mặt khác, trình di sản hóa, việc lựa chọn DSVH nào, phục hồi, xếp hạng sao, mối quan hệ cộng đồng, nhà nước q trình nào… vấn đề phức tạp thể nhiều quan điểm khác nhau, động thái trị, mối tương tác quyền lực nhóm xã hội bối cảnh Việt Nam đương đại Đền Hát Môn (huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) di tích cổ đồng sơng Hồng thờ Hai Bà Trưng - nhân vật xem biểu tượng nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam Việc thờ phụng Hai Bà Trưng từ hàng nghìn năm khơng có ý nghĩa mặt tâm linh cộng đồng địa phương mà cịn có tầm quan trọng đặc biệt việc trì nâng cao tâm thức người Việt cội nguồn, lịch sử chung quốc gia - dân tộc Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà phát biểu quan trọng nhiều nhà trị - ngoại giao giới đến Việt Nam gợi nhắc hình tượng Hai Bà Trưng biểu tượng đoàn kết, khẳng định tinh thần, triết lý cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam (bài phát biểu cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama Trung tâm Hội nghị Quốc gia - tháng 5/2016; phát biểu APEC Tổng thống Donald Trump - năm 2017; chuyến thăm đền Hai Bà Trưng Đại tướng Robert B Brown - Tư lệnh Bộ Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ tháng 8/2018…) Nằm xu hướng chung di sản hóa, di tích đền Hát Môn nhà nước lựa chọn để vinh danh, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt năm 2013, lễ hội đền Hát Môn vinh danh DSVH phi vật thể quốc gia năm 2016 Trong thực tế, thực hành/biểu tượng văn hóa trở thành DSVH mà trình di sản hóa nói chung, di sản hóa đền Hát Mơn nói riêng q trình lựa chọn với tham gia nhiều bên liên quan Và ghi danh, gán nhãn danh hiệu DSVH cấp kéo theo nhiều vấn đề nhà nước, quyền địa phương, cộng đồng, cơng ty du lịch… “sử dụng” DSVH cho nhiều mục đích khác Khi nhà nước can thiệp ngày sâu vào quản lý DSVH sau vinh danh dẫn tới hệ lụy cộng đồng có nguy bị “ngồi lề hóa” di sản mà khứ họ người sáng tạo, nắm giữ thực hành… Q trình di sản hóa có tác động đến suy nghĩ, nhận thức cách thức thực hành văn hóa truyền thống cộng đồng có di sản; dẫn tới động thái tương tác đa chiều mối quan hệ cộng đồng, nhà nước DSVH Một trình chồng chéo, đan xen với nhiều bên tham gia làm cho thân DSVH bị biến đổi Hay nói cách khác, trình di sản hóa tạo nên sân chơi, diễn đàn, cơng cụ để nhiều bên tham gia với động phức tạp, đa tầng khác Trong thực tế nay, thảo luận đặt xung quanh q trình di sản hóa, tạo dựng DSVH Việt Nam đặt nhiều vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn địi hỏi cần phải sâu nghiên cứu, tìm hiểu Trên sở đó, tác giả lựa chọn vấn đề: Di sản hóa Việt Nam: Trƣờng hợp đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội làm đề tài luận án tiến sĩ mình, với mong muốn đóng góp góc nhìn tranh nghiên cứu vốn đa dạng phong phú DSVH Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu q trình lựa chọn, vinh danh di tích lễ hội đền Hát Môn trở thành DSVH để biện giải động thái trị, xã hội kinh tế vấn đề di sản hóa Việt Nam tác động q trình di sản hóa việc bảo vệ, phát huy giá trị DSVH vật thể phi vật thể Mặt khác, thông qua nghiên cứu trường hợp q trình di sản hóa di tích lễ hội đền Hát Mơn, luận án hướng đến luận giải mặt lý luận xu hướng di sản hóa từ góc độ thực tiễn Việt Nam, góp phần vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến di sản hóa, DSVH giới bối cảnh quốc tế hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan di tích lễ hội đền Hát Mơn, q trình hình thành, phát triển vai trị di tích việc tạo dựng sắc quốc gia - dân tộc ý nghĩa cộng đồng địa phương lịch sử - Nghiên cứu vấn đề lý luận xu hướng di sản hóa Việt Nam giới - Nghiên cứu cách có hệ thống thực tiễn trình lựa chọn vinh danh di tích lễ hội đền Hát Mơn trở thành DSVH; Chỉ q trình biến đổi di tích lễ hội đền Hát Môn sau vinh danh; tham gia cộng đồng, nhà nước vào trình di sản hóa di tích lễ hội đền Hát Môn - Bàn luận vấn đề đặt liên quan đến q trình di sản hóa di tích thực hành văn hóa Việt Nam bối cảnh xã hội chuyển đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để có hiểu biết động thái kinh tế, xã hội trị tác động việc di sản hoá đền Hát Mơn, đối tượng nghiên cứu luận án di tích lễ hội đền Hát Mơn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội bên liên quan tham gia vào trình vinh danh di sản đền lễ hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án thực trạng di sản hóa đền Hát Mơn; khảo sát việc biến đổi di tích thực hành văn hóa trước sau vinh danh; động thái tham gia Nhà nước cộng đồng q trình di sản hóa 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu di tích lễ hội đền Hát Môn, khảo sát thực tế từ trước (từ 1986 đến năm 2013) sau Nhà nước công nhận di tích quốc gia đặc biệt Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu DSVH vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu nhiều góc nhìn khác như: lịch sử, nhân học, triết học, xã hội học, du lịch học, kinh tế học… Trong phạm vi luận án này, tiếp cận DSVH theo hướng văn hóa học, nội dung quyền lực, tính trị DSVH vấn đề nghiên cứu trọng tâm Thay nhìn nhận DSVH theo hướng quy chất luận (essentialism), coi di sản thực thể tĩnh, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận kiến tạo luận, tập trung vào tính động di sản, đặc biệt khám phá tính trị DSVH mối liên hệ khăng khít với bối cảnh trị - xã hội Hay nói cách khác “ý tưởng DSVH không thiết phải “vật” mà q trình xã hội văn hóa, kéo theo hành động nhớ cơng việc để tạo nên cách để hiểu tham gia vào tại…” [89, tr 484] DSVH khơng phải “có sẵn”, đương nhiên tồn mà đặt chiều kích vận động, biến đổi Q trình vận động, biến đổi có nhiều động thái, bối cảnh, bên liên quan can thiệp vào tạo nên tính phức tạp, tính liên kết tương tác đa chiều DSVH Tiếp cận DSVH theo hướng văn hóa học, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nhiều ngành khoa học khác để tìm hiểu, lý giải tính trị DSVH q trình di sản hóa cách tổng thể sâu sắc 4.2.1 Phương pháp quan sát tham dự Phương pháp tác giả sử dụng suốt trình làm luận án Đợt thực địa lần tác giả tiến hành vào tháng 12/2016 với mục đích tìm hiểu tổng quan địa bàn nghiên cứu Tra cứu thông tin xã Hát Môn website huyện Phúc Thọ, tác giả liên lạc trước qua điện thoại với văn phòng UBND xã để thu xếp lịch làm việc Khi đến trực tiếp trình bày mục đích nghiên cứu mình, tác giả cán địa phương giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành làm việc Đại diện quyền xã dẫn tác giả lên đền Hát Môn, công việc hướng dẫn làm “lễ trình” Hai Bà, xin phép Nhị vị Đại vương “chấp thuận” để thực mục đích nghiên cứu Tiếp đó, tác giả luận án giới thiệu, gặp gỡ thành viên Ban Bảo vệ di tích (BBVDT) đền để nắm bắt tình hình Ngay từ buổi tiếp xúc, tác giả có nhìn tổng quan sở vật chất, diện mạo vùng đất di tích lễ hội đền Hát Môn Cũng từ buổi tiếp xúc đầu tiên, tác giả có thơng tin lễ hội đền Hát Môn để xếp thời gian điền dã phù hợp Lễ hội đền Hát Môn diễn lần năm vào ngày mồng tháng Ba, mồng tháng Chín 24 tháng Chạp âm lịch Tác giả có thời gian quan sát tham dự liên tục qua nhiều năm: lễ hội mồng tháng Ba năm 2017, 2018, 2019, dịp lễ hội từ 7-10 ngày; lễ hội mồng tháng Chín năm 2017, 2018, thời gian từ 5-7 ngày; lễ hội ngày 24 tháng Chạp năm 2017, 2018 thời gian từ 4-6 ngày; tham gia buổi họp bàn kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội BBVDT, quyền xã Hát Môn; buổi tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức lễ hội diễn nhà khách đền Hát Môn sau kết thúc lễ hội với có mặt đại diện quyền, ban ngành, đoàn thể, BBVDT cộng đồng dân cư Tùy thuộc vào hoạt động diễn đền Hát Mơn, tác giả linh hoạt thời gian quan sát tham dự Vào dịp tháng 4/2017, lần tham gia vào lễ hội đền, tác giả có đêm thức trắng để tìm hiểu việc chuẩn bị lễ vật dâng cúng Hai Bà Trưng dân làng toàn quy trình khác, đối thoại, thể quan hệ… việc tổ chức lễ hội Mặt khác, trình điền dã liên tục năm vào dịp lễ hội tháng Ba âm lịch giúp tác giả có điều kiện quan sát tranh tồn cảnh lễ hội đền Hát Mơn, tìm hiểu tham gia quyền, cộng đồng trình chuẩn bị tổ chức lễ hội; đồng thời thấy quy mô tổ chức, yếu tố đưa vào lễ hội, số lượng khách du lịch đến với hội đền Hát Môn qua năm; động thái trị, xã hội gửi gắm lễ hội… Cùng với đó, tác giả có đợt điền dã, đợt kéo dài từ 5-7 ngày Hát Môn vào thời gian khác năm: tháng 9/2017, tháng 6/2018, tháng 2/2019 Đây khoảng thời gian địa phương không tổ chức lễ hội, giúp tác giả có điều kiện quan sát hoạt động diễn hàng ngày di tích địa phương Trong suốt trình điền dã, tác giả thực việc ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, quay video vấn đề liên quan đến đề tài luận án quan tâm tìm hiểu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu phương pháp quan trọng để thực đề tài luận án Tại địa bàn nghiên cứu, thông qua đợt điền dã, với việc quan sát tham dự, công việc tác giả tiếp xúc, vấn, trị chuyện với đại diện cán bộ, người dân địa phương, khách du lịch thuộc nhóm tuổi, giới tính, trình độ, nghề nghiệp khác Bên cạnh mẫu chọn có chủ đích cịn có mẫu ngẫu nhiên Đối với nhóm đối tượng vấn, tác giả có chuẩn bị câu hỏi để gợi mở vấn đề nghiên cứu Thời gian vấn đa dạng, buổi làm việc ban ngày, nhiều buổi vấn xếp vào buổi tối Địa điểm vấn phong phú, có trực tiếp nhà đền, nhà chứa lễ, nhà đối tượng vấn Phần lớn đối tượng tác vấn nhiệt tình hiếu khách, họ sẵn sàng chia sẻ thơng tin bày tỏ quan điểm vấn đề mà tác giả tìm hiểu Có nhiều buổi nói chuyện kéo dài 23 đồng hồ, chí họ cịn đặt thêm lịch hẹn vào buổi sau để trao đổi hay giới thiệu cho tác giả thêm đối tượng vấn vấn đề mà người vấn chưa nắm rõ Với mục đích đa dạng hóa nguồn thơng tin, tác giả lựa chọn vấn sâu thảo luận nhóm với nhiều nhóm đối tượng khác nhau: - Cán quản lý địa phương, tác giả lựa chọn vấn đại diện quyền huyện/xã/các cụm dân cư, cán số ban ngành, đoàn thể (thanh niên, phụ nữ…); cán làm cơng tác quản lý văn hóa trung ương, thành phố địa phương Đây nhóm đối tượng giúp tác giả thấy quan điểm họ việc nhận thức văn bản, đạo cấp liên quan đến vấn đề DSVH; vai trị thân họ q trình di sản hóa Đồng thời, tác giả quan tâm đến thông tin phối hợp họ cộng đồng việc thực hoạt động bảo vệ, phát huy di sản trước sau vinh danh, thơng qua nắm bắt vấn đề liên quan đến lợi ích cộng đồng, nhà nước DSVH địa phương Ngồi ra, tác giả cịn dành thời gian vấn số nhà nghiên cứu, nhà khoa học, cán quản lý văn hóa cấp để thơng qua đó, tìm hiểu quan điểm, cách nhìn nhận họ trình vinh danh hậu vinh danh DSVH Việt Nam - Cộng đồng: Cộng đồng nhóm vấn đa dạng, bao gồm thành viên BBVDT đền Hát Môn; người phục vụ công việc nhà đền hàng ngày (ông từ, người dọn vệ sinh), người lễ đền, đối tượng tham gia trực tiếp phục vụ dịp lễ hội số người tham gia vào lễ hội trước đây… để tìm hiểu tâm lý, ý thức cách ứng xử họ di sản Để có thêm tư liệu so sánh, đối chiếu, tác vấn cộng đồng xung quanh (không phải cộng đồng có di sản), thấy suy nghĩ/quan tâm họ sống cạnh cộng đồng chủ nhân di sản vinh danh di tích quốc gia đặc biệt Phần lớn thời gian lưu trú Hát Môn, tác giả lại nhà thành viên BBVDT đền Vốn người công tác địa phương tham gia BBVDT nhiều năm, thủ quỹ nhà đền nên ông nắm hầu hết kiện liên quan đến trình phát triển đền Hát Môn chục năm gần Ông trở thành người tư vấn đáng tin cậy tác giả có vấn đề thắc mắc sẵn sàng giúp đỡ kết nối với nhiều người khác tác giả có nguyện vọng muốn tìm hiểu sâu vấn đề Mỗi có kiện quan trọng đền Hát Môn, ông liên lạc với tác giả trước nhiều ngày để tạo điều kiện cho tác giả xếp thời gian quan sát, tìm hiểu thêm để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cũng thơng qua xếp tạo điều kiện ông, tác giả có nhiều trao đổi, vấn nhóm Chẳng hạn, vấn nhóm đối tượng xuống Hà Nội đưa bà Nguyễn Thị Định thờ (4 người); vấn thành viên Ban tu lễ nhà chứa lễ (7 người); vấn thành viên Ban Thường trực bảo vệ di tích (5 người)… Đây phương pháp hiệu giúp tác giả có thông tin đa chiều đồng thời kiểm chứng số thông tin cung cấp trước sau 4.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Với đề tài này, tác giả tiến hành tổng hợp phân tích nguồn tài liệu Việt Nam quốc tế nhằm xem xét, đánh giá lý thuyết, quan điểm nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án, gồm nội dung DSVH, quản lý di sản, trình di sản hóa, lý thuyết/quan điểm xung quanh vấn đề di sản hóa…; nghiên cứu di tích lễ hội đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Cùng với đó, tác giả tập trung phân tích văn bản, thị, nghị Nhà nước, quyền địa phương việc quản lý bảo vệ DSVH nói chung, đền Hát Mơn nói riêng trước sau công nhận danh hiệu DSVH cấp khác Trên sở tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu này, tác giả có nhìn tổng thể đối tượng nghiên cứu đề tài Cùng với việc so sánh, đối chiếu với tư liệu thực tế, điền dã, vấn làm sở khoa học để tác giả diễn giải q trình di sản hóa đền Hát Mơn, thành phố Hà Nội, qua hiểu thêm tranh đa dạng DSVH Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại Đóng góp khoa học luận án Từ góc nhìn văn hóa học, luận án làm rõ q trình lựa chọn, vinh danh di tích thực hành văn hóa cụ thể trở thành DSVH gắn với tham gia bên liên quan động thái trị xã hội khác bên thực tiễn xã hội Việt Nam sau đổi Luận án phân tích vấn đề đặt DSVH sau vinh danh, góp phần vào cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị DSVH bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án hoàn thành cung cấp quan điểm, cách tiếp cận cập nhật, chuyên sâu hệ thống trình di sản hóa nói riêng, bảo vệ, phát huy DSVH Việt Nam nói chung Những phân tích đúc kết luận án trình vinh danh DSVH vấn đề ngồi lề hóa, nhà nước hóa, tính trị DSVH… từ trường hợp nghiên cứu cụ thể, khách quan bổ sung đóng góp định lĩnh vực nghiên cứu học thuật DSVH 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Từ nghiên cứu trường hợp cụ thể q trình di sản hóa di tích lễ hội đền Hát Mơn, luận án vấn đề thực tiễn mà DSVH Việt Nam phải đối mặt trước sau xếp hạng DSVH cấp Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở cho định hướng bảo vệ, phát huy giá trị DSVH bối cảnh xã hội chuyển đổi Mặt khác, kết đề tài đóng góp thêm nguồn tài liệu tham khảo thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực DSVH Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (17 trang) Phụ lục (31 trang), luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu (42 trang) Chương 2: Q trình vinh danh di tích lễ hội đền Hát Mơn (25 trang) Chương 3: Q trình hậu vinh danh di tích lễ hội đền Hát Mơn (52 trang) Chương 4: Di sản hóa đền Hát Mơn vấn đề bàn luận (28 trang) 10 Ảnh 26: Tồn cảnh lễ hội đền Hát Mơn tháng 4/2018 (Nguồn: Sƣu tầm) Ảnh 27: Lễ hội đền Hát Môn 2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 198 Ảnh 28: Các bƣớc chuẩn bị lễ chay dân làng lễ hội tháng 4/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 199 Ảnh 29: Chuẩn bị lễ mặn dân làng dâng lên Hai Bà tháng 4/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 200 Ảnh 30: Rƣớc văn làng, lễ hội tháng 4/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 31: Rƣớc lễ làng, lễ hội tháng 4/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 201 Ảnh 32: Rƣớc bánh trôi lên đền năm 2005 Ảnh 33: Rƣớc bánh trôi lên đền năm 2009 (Nguồn: Sƣu tầm) (Nguồn: Sƣu tầm) Ảnh 34: Rƣớc bánh trôi lên đền năm 2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 202 Ảnh 35: Khu dân cƣ phố tham gia lễ hội (Nguồn: Tác giả, 2018) 203 Ảnh 36: Lễ mít tinh kỷ niệm quyền huyện tổ chức lễ hội tháng 4/2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 204 Ảnh 37: Đại diện quyền huyện chuẩn bị đọc chúc văn lễ hội tháng 4/2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 205 Ảnh 38: Một số hoạt động lễ hội đền Hát Môn tháng 4/2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 206 Ảnh 39: Một số hoạt động lễ hội đền Hát Môn tháng 4/2018 (Nguồn: Tác giả, 2018) 207 ảnh 40: Lễ tế tam sinh đền Hát Môn tháng 9/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 208 Ảnh 41: Lễ tế tam sinh đền Hát Môn tháng 9/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 209 Ảnh 42: Lễ rƣớc nƣớc tháng 12/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 210 Ảnh 43: Lễ rƣớc nƣớc tháng 12/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 211 Ảnh 44: Rƣớc nƣớc nhà ngự dội tháng 12/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 45: Đại diện quyền huyện, xã tham gia lễ dịch phục tháng 12/2017 (Nguồn: Tác giả, 2017) 212 ... nghiên cứu luận án, gồm nội dung DSVH, quản lý di sản, trình di sản hóa, lý thuyết/quan điểm xung quanh vấn đề di sản hóa? ??; nghiên cứu di tích lễ hội đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Cùng... tác động việc di sản hố đền Hát Mơn, đối tượng nghiên cứu luận án di tích lễ hội đền Hát Mơn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội bên liên quan tham gia vào trình vinh danh di sản đền lễ hội 3.2... sản hóa Việt Nam: Trƣờng hợp đền Hát Mơn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội làm đề tài luận án tiến sĩ mình, với mong muốn đóng góp góc nhìn tranh nghiên cứu vốn đa dạng phong phú DSVH Việt Nam

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan