Luận án đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

200 1 0
Luận án đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tƣ liệu đầu vào kinh tế tƣ liệu đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp quốc gia Với mục tiêu khai thác đầy đủ, hợp lý tiềm đất đai để phát triển sản xuất với hiệu kinh tế ngày cao đáp ứng nhu cầu ngƣời mục tiêu sử dụng đất có yêu cầu định cần đáp ứng quy luật tất yếu Để thỏa mãn nhu cầu ngƣời lƣơng thực thực phẩm, sản xuất nông nghiệp phải theo hai hƣớng: Thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Dù theo hƣớng việc điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững quỹ đất số lƣợng lẫn chất lƣợng cần thiết tất nƣớc giới nhƣ nƣớc ta Việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai, mức độ thích hợp loại sử dụng đất sở đề xuất hƣớng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững làm sở khoa học cho việc lập quy hoạch sử dụng đất vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết phạm vi quốc gia vùng lãnh thổ Chợ Đồn nằm phía Tây tỉnh Bắc Kạn, trung tâm huyện cách thành phố Bắc Kạn khoảng 46 km theo tỉnh lộ 257 Huyện có địa hình núi, đồi, thung lũng xen kẽ với độ cao trung bình từ 400 m đến 600 m, diện tích đất để bố trí, phân bổ sử dụng đất cho mục đích cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Theo số liệu thống kê , tổng diện tích tự nhiên huyện 91.135,65 ha, đất nơng nghiệp 85.391,78 (chiếm 93,7% tổng diện tích đất tự nhiên, có 6.131,98 đất sản xuất nơng nghiệp (chiếm 6,73%), đất lâm nghiệp có 78.749,00 (chiếm 86,41%), đất phi nông nghiệp 4.573,41 (chiếm 5,02 % tổng diện tích tự nhiên); đất chƣa sử dụng có 1.170,46 chiếm 1,28 % tổng diện tích tự nhiên (Phòng TNMT huyện Chợ Đồn, 2017) [56] Tuy nhiên, huyện vùng sâu, vùng xa tỉnh, với dân tộc sinh sống đa phần dân tộc thiểu số (Mơng, Dao, Sán Chí…), trình độ dân trí thấp, diện tích đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp ít, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn tình trạng ngƣời dân canh tác, bố trí loại trồng chƣa hợp lý dẫn tới sử dụng đất không mục đích, khơng theo quy hoạch, tình trạng quảng canh đất canh tác phân tán, manh mún phổ biến, làm cho đất dễ bị thối hóa khó sử dụng đạt hiệu cao bền vững Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai huyện Chợ Đồn sở khoa học thực tiễn tin cậy để khai thác tốt nguồn tài nguyên quý giá này, đảm bảo an ninh lƣơng thực, an sinh xã hội địa bàn huyện việc làm cần thiết Kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn nhà quản lý việc hoạch định sách đầu tƣ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn huyện nói riêng tỉnh Bắc Kạn nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: “Đánh giá tiềm định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn’’ vừa có sở khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm đất đai huyện Chợ Đồn để xác đƣợc mức độ thích hợp đất với loại sử dụng đất (LUT) khác nhau, làm sở cho việc đề xuất hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quan điểm sinh thái phát triển bền vững cho huyện thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, hiệu loại sử dụng, kiểu sử dụng đất lựa chọn đƣợc loại, kiểu sử dụng đất bền vững; - Đánh giá tiềm đất đai thích hợp cho loại sử dụng đất bền vững địa bàn huyện; - Đề xuất định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững giải pháp phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về khoa học: + Góp phần hồn thiện phƣơng pháp luận đánh giá tiềm đất đai địa bàn huyện miền núi nói riêng vùng Đơng Bắc nói chung + Kết nghiên cứu góp phần đề xuất bổ sung số mơ hình sử dụng đất theo hƣớng hiệu cao bền vững cho huyện Chợ Đồn - Về thực tiễn: + Cung cấp sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững, nâng cao giá trị sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân địa bàn huyện + Đề xuất giải pháp sử dụng đất phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp huyện Chợ Đồn từ làm tài liệu tham khảo, ứng dụng cho huyện thuộc vùng miền núi có điều kiện tƣơng tự Những đóng góp đề tài - Đã đánh giá định lƣợng tiềm đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn sở cách tiếp cận hệ thống liên ngành - Tích hợp kết phân hạng thích hợp đất đai với giải tối ƣu đa mục tiêu để xác định quy mơ diện tích đất đề xuất sử dụng cho LUT, kiểu sử dụng đất bền vững, nâng cao tính khả thi phƣơng án đề xuất - Đã lựa chọn đề xuất số mơ hình giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững phù hợp với điều kiện cụ thể huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tiềm đất đai sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Luật Đất đai năm 2013 (Quốc hội, 2013) [58] quy định “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nơng nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo khái niệm đất nơng nghiệp bao gồm nhiều loại đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối nuôi trồng thủy sản đƣợc phân loại nhƣ sau: a Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm - Đất trồng hàng năm (CHN): đất chuyên trồng loại có thời gian sinh trƣởng từ gieo trồng tới thu hoạch không (01) năm, kể đất sử dụng theo chế độ canh tác khơng thƣờng xun, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn ni Loại bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác - Đất trồng hàng năm khác (HNK): đất trồng hàng năm đất trồng lúa đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tằm, cỏ khơng để chăn nuôi; gồm đất trồng hàng năm khác đất nƣơng rẫy trồng hàng năm khác - Đất trồng lâu năm (CLN): đất trồng loại có thời gian sinh trƣởng năm từ gieo trồng tới thu hoạch kể có thời gian sinh trƣởng nhƣ hàng năm nhƣng cho thu hoạch nhiều năm nhƣ: Thanh long, chuối, dứa, nho ; bao gồm đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trồng ăn lâu năm đất trồng lâu năm khác b Đất lâm nghiệp (LNP): đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn đƣợc đầu tƣ để phục hồi rừng), đất để trồng rừng (đất có rừng trồng chƣa đạt tiêu chuẩn rừng đất giao để trồng rừng mới), bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng c Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTS): đất đƣợc sử dụng chuyên vào mục đích ni, trồng thuỷ sản, bao gồm đất ni trồng thuỷ sản nƣớc lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nƣớc d Đất làm muối (LMU): ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối e Đất nông nghiệp khác (NKH): đất nơng thơn sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác đƣợc pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ƣơm tạo giống, giống; xây dựng kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp (Quốc hội, 2013) [58] Đối với huyện Chợ Đồn loại đất nơng nghiệp gồm có: đất sản xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản đất nơng nghiệp khác Huyện khơng có đất làm muối 1.1.1.3 Vai trị đất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng, đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai vừa đối tƣợng lao động, vừa tƣ liệu lao động Con ngƣời sử dụng đất đai để trồng trọt chăn ni Khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp Với sinh vật, đất đai không môi trƣờng sống, mà nguồn cung cấp dinh dƣỡng cho trồng Năng suất trồng, vật nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đất đai Diện tích, chất lƣợng đất đai quy định lợi so sánh vùng nhƣ cấu sản xuất nơng trại vùng Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung nhƣ đất nơng nghiệp nói riêng cách hƣớng, có hiệu quả, góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, trị xã hội Bên cạnh đó, diện tích lớn đất ngập nƣớc: đầm lầy, sơng ngịi, kênh rạch, rừng ngập mặn, vũng, vịnh ven biển, hồ nƣớc nhân tạo,…cịn có nhiều vai trò quan trọng khác Đây nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, nơi diễn hoạt động giải trí, ni trồng thủy sản, lƣu trữ nguồn gien quý đa dạng sinh học Ngoài ra, đất ngập nƣớc đóng vai trị quan trọng việc lọc nƣớc thải, điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt hạn hán), điều hịa khí hậu địa phƣơng, chống xói lở bờ biển, ổn định mạch nƣớc ngầm cho sản xuất nông nghiệp, nơi cƣ trú loài chim, phát triển du lịch, giải trí cịn có chức dự trữ địa hóa, giao thông thủy Hƣớng sử dụng đất quy định hƣớng sử dụng tƣ liệu sản xuất khác hiệu sản xuất Chỉ có thơng qua đất, tƣ liệu sản xuất tác động đến hầu hết trồng, vật ni Vì vậy, muốn làm tăng suất đất đai, giữ gìn bảo vệ đất đai để đảm bảo lợi ích trƣớc mắt nhƣ mục tiêu lâu dài, cần sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia (Đỗ Kim Chung & cs, 1997) [18] 1.1.2 Cơ sở lý luận đánh giá đất đánh giá tiềm đất đai 1.1.2.1 Khái quát chung đánh giá đất Theo FAO (FAO, 1976) [110]: Đánh giá đất q trình so sánh, đối chiếu tính chất khoanh, vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu cần phải có Việc đánh giá đất đai cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững hợp lý Trong đánh giá, đất đai đƣợc nhìn nhận nhƣ là: vạt đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tƣơng đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn đƣợc mơi trƣờng bên trên, bên bên dƣới nhƣ: khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật động vật, hoạt động trƣớc ngƣời, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hƣởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất tƣơng lai" Nhƣ vậy, đánh giá đất đai phải đƣợc xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế xã hội Đặc điểm đánh giá đất FAO tính chất đất đai đo lƣợng ƣớc lƣợng (định lƣợng) đƣợc Cần có lựa chọn tiêu đánh giá đất có vai trị tác động trực tiếp có ý nghĩa tới đất đai vùng/ khu vực nghiên cứu (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 2000) [74] 1.1.2.2 Khái quát chung đánh giá tiềm đất đai * Tiềm năng: khả tiềm ẩn, mạnh chƣa đƣợc khai thác, chƣa đƣợc biết đến chƣa đƣợc sử dụng hợp lý vào hoạt động lợi ích ngƣời (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62] * Đánh giá tiềm đất đai: trình xác định số lƣợng, chất lƣợng đất, liên quan đến mục đích đất đƣợc sử dụng Đó việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng đất nhƣ: độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, khơ hóa, mặn hóa sở lựa chọn đƣợc loại sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm cs, 2005) [61] Đánh giá tiềm đất đai cung cấp thông tin số lƣợng, chất lƣợng đất gắn với mục đích sử dụng, mức độ thích hợp thuận lợi, sở để phân bổ, bố trí quỹ đất hợp lý theo hƣớng bền vững Đánh giá tiềm đất đai sở cho hoạch định phát triển kinh tế - xã hội, phát huy lợi so sánh theo đặc trƣng vùng, miền Đánh giá tiềm đất đai sở khoa học cho công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành (nông - lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thƣơng mại, dịch vụ (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62] *Mục tiêu đánh giá tiềm đất đai + Đánh giá đƣợc thích hợp vùng đất với mục tiêu sử dụng khác theo mục đích nhu cầu ngƣời + Đối với mục đích sử dụng đƣợc lựa chọn mức độ thích hợp hiệu nhƣ + Có tiêu yếu, yếu tố hạn chế mục đích sử dụng đƣợc lựa chọn (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62] + Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai (Đỗ Đình Sâm cs, 2005) [61] 1.1.3 Khái quát phát triển bền vững quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững đƣợc thức đƣa vào năm 1987 báo cáo Ủy ban giới môi trƣờng phát triển (WCED) Theo WCED: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trƣờng sống cho ngƣời trình phát triển Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ƣu lợi ích kinh tế xã hội nhƣng không gây hại cho tiềm lợi ích tƣơng tự tƣơng lai Nội hàm phát triển bền vững đƣợc tái khẳng định Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất Môi trƣờng Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 đƣợc bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thƣợng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) (Phạm Thanh Bình, 2016) [122] Ở Việt Nam vấn đề phát triển bền vững ngày đƣợc coi trọng Năm 1992 Việt Nam tham gia Hội nghị Môi trƣờng Phát triển Rio-de-Janero sau Hội nghị thƣợng đỉnh Phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi)… Đến nay, Việt Nam phê chuẩn Chƣơng trình nghị 21 Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2005 việc thành lập Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia (Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2008) [107] Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI thảo luận, thống nhất: Đẩy mạnh công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vấn đề quan trọng Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng Đảng đề mục tiêu tổng quát nhƣ mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu tổng quát, đến năm 2020 Việt Nam có bƣớc chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hƣớng hợp lý, hiệu bền vững Trên khái niệm chung phát triển bền vững Vậy phát triển nông nghiệp bền vững nào? Theo FAO (1993 1994) [118], [119] “Phát triển bền vững lĩnh vực nông, lâm, ngư bảo tồn đất đai, nguồn nước, nguồn di truyền động thực vật, mơi trường khơng suy thối, kỹ thuật phù hợp, kinh tế phát triển xã hội chấp nhận được” Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chun gia quốc tế nghiên cứu nơng nghiệp (TAC/CGIAR, 1989), cho “Nông nghiệp bền vững quản lý thành công nguồn nhân lực cho nông nghiệp, để thỏa mãn nhu cầu thay đổi người, giữ vững nâng cao chất lượng môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên” Năm 1991, Ủy ban Hợp tác tổ chức phát triển phi phủ (NGDOs) Cộng đồng châu Âu đƣa định nghĩa: Nông nghiệp bền vững đƣợc thiết lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân nhƣ mặt hạn chế tự nhiên điều kiện sinh thái vùng xác định Mục đích đƣa suất trồng lên mức cao sở bền vững lâu dài mà không hủy hoại môi trƣờng sống Cần ƣu tiên xác định phát triển nguồn tài nguyên sẵn có địa phƣơng nhƣ nguồn lực lao động, nƣớc, dinh dƣỡng… dựa vào nguồn đầu tƣ từ bên ngồi Điều khơng bao gồm việc sử dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp từ nguồn bên nhƣng cần giảm thiểu mức độ để khơng làm tổn hại đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ sức khỏe điều kiện kinh tế cộng đồng Nông nghiệp thực bền vững khía cạnh xã hội văn hóa ngƣời sử dụng thụ hƣởng đƣợc tập trung cách đầy đủ định họ thực Theo Hiệp hội Nông nghiệp Mỹ: Một nông nghiệp bền vững nông nghiệp phát triển dài hạn, tăng cƣờng chất lƣợng mơi trƣờng nguồn tài ngun mà phụ thuộc; cung cấp cho nhu cầu lƣơng thực sợi ngƣời; mặt kinh tế nâng cao chất lƣợng sống cho nông dân toàn xã hội (Robert, A KlusonA., 2013),[125] Phát triển nơng nghiệp bền vững q trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngƣời điều kiện tại, tƣơng lai đƣợc xã hội chấp nhận (Vũ Văn Nâm, 2009)[48] Tóm lại: Điều quan trọng sử dụng đất bền vững biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng, có hiệu 10 kinh tế, suất cao ổn định, tăng cƣờng chất lƣợng sống, bình đẳng hệ hạn chế rủi ro Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đƣợc sở đảm bảo khả sản xuất ổn định trồng; đảm bảo việc làm, tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động; chất lƣợng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian, việc sử dụng đất không ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống ngƣời sinh vật 1.1.3.2 Ngun tắc tiêu chí sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Hội thảo Quốc tế sử dụng đất bền vững đƣợc tổ chức Nairobi (Kenya) năm 1981 đƣa năm nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là: Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất; Giảm mức độ rủi ro với sản xuất; Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên thiên nhiên, chống lại thoái hóa chất lƣợng đất nƣớc; Khả thi mặt kinh tế; Đƣợc xã hội chấp nhận Năm nguyên tắc coi trụ cột việc sử dụng đất bền vững Nếu thực tế đạt đƣợc năm mục tiêu đạt đƣợc bền vững, cịn đạt vài mục tiêu khả bền vững mang tính phận Với năm nguyên tắc này, ngƣời sử dụng đất, nhà lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất phải đạt đƣợc sản lƣợng lãi suất tối đa, giảm thiểu đầu tƣ sức lao động phải bảo vệ môi trƣờng tài nguyên cho sản xuất lâu dài cho hệ mai sau Cùng với nguyên tắc sử dụng đất bền vững, FAO (1993) [118] đề xuất tiêu chung để đánh giá giám sát việc sử dụng đất bền vững Các tiêu bao gồm: Năng suất trồng, cán cân chất dinh dƣỡng, bảo toàn độ che phủ đất, chất lƣợng/số lƣợng đất, chất lƣợng/số lƣợng nƣớc, lợi nhuận nông trại, áp dụng biện pháp bảo vệ đất Các tiêu sở quan trọng để phân tích đánh giá hệ thống sử dụng đất tính bền vững thiết lập móng cho chiến lƣợc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất Theo Trung tâm Nông nghiệp bền vững, ĐH Savier, Philippines, (1995)[93] nông nghiệp bền vững đƣợc đánh giá dựa theo tiêu chí: 3.1.3 Tiêu thụ Hình thức tiêu thụ Cây trồng ĐVT Hạng mục Gia đình sử dụng - Ăn - Chăn ni - Mục đích khác Bán - Số lƣợng - Giá bán * Khả tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp gia đình nói riêng huyện/xã nói chung: □ Dễ dàng Bình thƣờng Chậm Tại sao? □ Tại sao? □ Không bán đƣợc Tại sao? □ Tại sao? Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Mua đối tƣợng nào? Trong năm qua hộ ơng (bà) có mua vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp dƣới đây? X - Các tổ chức = - Tư thương = - Đối tượng khác = Nơi mua chủ yếu - Trong xã = - Xã khác = - Huyện khác = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Phân bón hố học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Sau thu hoạch, gia đình có tiến hành bảo quản nơng sản khơng? - Có = 1; - Khơng = Nếu có phƣơng pháp bảo quản ntn chi phí bảo quản? Hiện địa phƣơng có dự án lĩnh vực phát triển nông, lâm nghiệp không? PHẦN IV: VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG 4.1 Theo ông (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - Rất phù hợp = 1; - Phù hợp = 2; - Khơng ý kiến = 3; - Ít phù hợp = 4; - Không phù hợp = Tại sao? 4.2 Gia đình ơng bà có hay sử dụng phân bón cho trồng không? ………………… - Số lƣợng kg/sào (m2)? .mỗi vụ? - Trong vụ thƣờng bón lần vụ? …………………………………………… - Loại trồng cần bón nhiều: ………………………………… Tại sao? …………… ……………………………………………………………………………………………… 4.3 Việc bón phân nhƣ có ảnh hƣởng tới đất không? - Không ảnh hƣởng = 1; - Có ảnh hƣởng = + Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi = 3; - Xấu = 4; - Xấu nhiều = 4.4 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhƣ có ảnh hƣởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hƣởng = 1; - Có ảnh hƣởng = + Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi = 3; - Xấu = 4; 4.5 Theo ông (bà) môi trƣờng xung quanh khu dân cƣ nơi ông (bà) sinh sống năm trở lại thay đổi theo chiều hƣớng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi = 3; - Xấu = 4; Tại sao? ……………………………………………………………………………………… 4.6 Khi dung xong vỏ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ông (bà) để đâu? ………………………………………………………………………………………… 4.7 Gia đình ơng (bà) có áp dụng kỹ thuật sản xuất hay khơng? Có □ Cụ thể nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… Không □ Tại sao? ……………………………………………………………………………………………… 4.8 Vào mùa mƣa đất có bị xói mịn khơng ? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… 4.9 Mức độ xói mịn, rửa trơi : Nặng □ Nhẹ □ 4.10 Trong vụ sản xuất, gia đình ơng (bà) có trồng xen loại trồng khơng? Nếu có trồng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.11 Gia đình ơng (bà) có dùng biện pháp để cải tạo đất khơng? Có □ Khơng □ Cụ thể nhƣ nào? ………………………………………………………………………… Có hiệu sao? ………………………………………………………………………… * Với loại địa hình khác gia đình ơng (bà) thƣờng áp dụng biện pháp cải tạo nhƣ nào? - Ruộng địa hình phẳng - Ruộng địa hình thung lũng: - Ruộng nƣơng (lúa nƣơng) - Đồi - Núi cao: 4.12 Gia đình thƣờng bố trí trồng nhƣ mảnh đất để có suất cao đất khơng bị thối hóa? ……………………………………………………………………………………… 4.13 Hàng năm Gia đình có đƣợc nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất khơng? Có □ □ Khơng Nếu có: Từ đâu? ………………………………………………………………… Bằng phƣơng tiện gì: Đài………… Tivi…………… Họp………………………… 4.14 Đất sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình có bị ảnh hƣởng hoạt động khai thác khoáng sản (vàng, cát sỏi, quặng,… ) địa phƣơng khơng? Có □ Không □ Mức độ ảnh hƣởng: - Tất = 1; - Nhiều (3/4) = 2; - Một nửa (1/2) = 3; - 1/3 = 4; - Không = Cụ thể ảnh hƣởng nhƣ nào? V Hiệu xã hội 5.1 Thu nhập bình quân/trên người/ tháng gia đình từ sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp nào? Nông nghiệp: ……………………… đồng/ngƣời/tháng Lâm nghiệp: ……………………… đồng/ngƣời/tháng 5.2 Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng nhu cầu: (ăn, mặc có tiền mặt) gia đình khơng? Có □ Cụ thể nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… Không □ Tại sao? ……………………………………………………………………………………………… Nếu khơng đáp ứng đƣợc, gia đình ơng (bà) có muốn thay đổi phƣơng thức sản xuất không? …………………………………………………………………………………… 5.3 Gia đình ơng (bà) có hình thức canh tác sản xuất nông nghiệp nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đây phƣơng thức canh tác theo tập quán cũ hay theo nhƣ kỹ thuật sản xuất nay? Tại lại áp dụng phƣơng thức này? 5.4 Trong q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp lao động nơng nghiệp gia đình có đủ việc làm khơng? □ Có Cụ thể nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… Không □ Tại sao? - Phải thuê khoảng công/vụ/năm?………Giá thuê/công lao động? - Gia đình gặp thuận lợi/ khó khăn th lao động địa phƣơng……………………… ……………………………………………………………………………………………… 5.5 Ông (bà) cho biết loại trồng nơng nghiệp gia đình canh tác có phù hợp với lực (trình độ canh tác, vốn đầu tư, lao động ) gia đình khơng? □ Có Cụ thể nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… Không □ Tại sao? 5.6 Xin ông (bà) cho biết sách hỗ trợ mà gia đình ơng (bà) nhận từ quyền Nhà nước địa phương (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trường….) Các sách, hỗ trợ Thuộc Nhà Thuộc địa nƣớc phƣơng - Xin ông (bà) cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng (bà) q trình sản xuất nông nghiệp: ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chƣa tốt - Với sách nhà nƣớc nơng nghiệp nhƣ nay, gia đình có thêm nguyện vọng khơng? Có □ Cụ thể nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………………… Không □ Tại sao? 5.7 Vấn đề sở hạ tầng (điện, đường, trường, chợ, trạm, y tế…) địa phương từ năm 2012 đến nào? ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chƣa tốt Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5.8 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Nguồn cung cấp thông tin Trong năm qua hộ ơng (bà) có nhận đƣợc thơng tin dƣới đây? Từ cán X khuyến nông Giống trồng Phòng trừ sâu bệnh cho trồng Sử dụng phân bón Thời tiết Thông tin thị trƣờng Phƣơng pháp kỹ thuật sản xuất Phƣơng tiện Từ thông tin nguồn đại chúng khác Hộ ông (bà) áp dụng thông tin nhận đƣợc vào sản xuất chƣa? Đã áp dụng = Chưa áp dụng = VI Đánh giá thuận lợi, khó khăn nơng hộ q trình sản xuất Xin ơng (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ TT Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin thị trƣờng 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ khó khăn Ơng (bà) có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Mức độ: 1= Khó khăn cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn thấp Những kiến nghị gia đình quyền địa phương? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ý kiến khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chợ Đồn, ngày tháng năm 2014 Ngƣời điều tra Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục: 5.1: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT chuyên lúa (2L: lúa xuân - lúa mùa) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính G SL T I D S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S1 S2 S1 N N S1 S2 S2 N S3 S1 S2 S2 N N S1 S3 S2 N S3 S1 S3 S2 N N S1 N S1 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N S3 S1 N S2 N N S1 N S1 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S1 N S3 S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N S1 N S2 N N N N N Tổng diện tích Yếu tố bình thƣờng/phụ pH M S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S3 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S3 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 N N Hạng S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S3 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S3 N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,2 23,94 26,1 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.2: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT 2LM (LX-LM-KLĐ) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G SL T I D pH M S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 N N S1 S2 S1 S2 S2 N N S2 S1 S2 S1 S2 S2 N N N S1 S2 S1 S2 S2 N N S3 S1 S2 S2 S2 S2 N N N S1 N S1 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S1 S1 N N N S1 N S2 S1 S1 N N N S1 N S1 S2 S1 N N N S1 N S1 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S3 N S1 S1 S1 N N N S1 N S1 S1 S1 N N N S1 N S2 S1 S1 N N N S1 N S1 S2 S2 N N N S3 N S1 S2 S2 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S1 N S3 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S1 S1 N N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,20 23,94 26,10 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.3: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT 1LM (Thuốc - Lúa mùa) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G SL T I D pH M S1 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S3 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S3 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S3 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S3 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S3 S3 S2 S3 S1 S1 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S2 S3 S3 S2 S2 S1 S2 S2 S3 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S3 S3 S3 S2 S2 S1 S2 S1 S3 S3 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S3 N N S1 N S1 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S1 N S2 S2 S1 N N N S2 N S2 S1 S1 N N N S1 N S2 S1 S1 N N N S2 N S1 S2 S1 N N N S2 N S1 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S2 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S2 N S2 S2 S1 N N N S3 N S1 S1 S1 N N N S2 N S1 S1 S1 N N N S2 N S2 S1 S1 N N N S2 N S1 S2 S1 N N N S3 N S1 S2 S1 N N N S1 N S1 S2 S1 N N N S2 N S1 S2 S1 N N N S2 N S3 S2 S1 N N N S3 N S2 S2 S1 N N N S3 N S2 S1 S1 N N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,2 23,94 26,1 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.4.: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT chuyên màu (Khoai môn) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G pH M D T I SL S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S3 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S2 N N S3 S2 S1 S1 S1 S2 N N S3 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S1 S2 N N S2 S2 S1 S1 S1 S2 N N S2 S2 S1 S1 S1 S2 N S3 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 N N S2 S2 S1 S1 S1 S2 N S3 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 N S3 S2 S1 S1 S1 S1 S2 N S3 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 N S3 S1 S2 S1 S1 S1 S2 N S3 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 N S3 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,20 23,94 26,10 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.5: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT công nghiệp lâu năm (chè) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G pH M D T I SL S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S3 S2 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S1 S1 S3 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S3 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S1 S1 S3 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S3 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 N N S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 N N S1 S1 S2 S2 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S3 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S1 S3 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S3 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 N N S2 S1 S2 S2 S1 S2 N N S2 S1 S1 S3 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,20 23,94 26,10 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.6: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT ăn (cam quýt) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G pH D SL T M I S3 S2 S2 S1 S3 S1 S2 S3 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S3 S3 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S2 S3 S3 S2 S3 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S3 S3 S3 S2 S2 S1 S2 S2 S3 S3 S2 S3 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S1 S3 S2 S3 S3 S1 S3 S3 S1 S3 S1 S3 S2 S1 S3 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S1 S3 S1 S3 S1 S2 S3 S3 S2 S3 S2 S1 S2 S1 S3 S1 S2 S2 S1 S1 S3 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 N S1 S1 S2 N S1 S2 S1 S3 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 N S1 S1 S2 N S1 S2 S2 S3 S1 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S1 S2 S3 S1 S2 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S3 S3 S1 S2 S3 S1 S2 S1 S3 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S3 S3 S1 S2 S3 S1 S1 S2 S3 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S1 S2 S2 N S1 S1 S2 N S1 S2 S2 N S1 S1 S2 N S1 S2 S3 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S3 S3 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S3 S1 S2 S2 N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,20 23,94 26,10 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 Phụ lục 5.7.: Kết phân hạng thích nghi đất đai LUT ăn (Hồng không hạt) LMU LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 N Yếu tố trội/chính Yếu tố bình thƣờng/phụ Hạng G pH D SL T M I S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S1 S1 S2 S1 S3 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S3 S1 S1 S3 S1 S3 S1 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S3 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S3 S3 S1 S1 S2 S1 S3 S1 S1 S2 S2 S1 S3 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S1 N S2 S1 S2 N S1 S1 S1 S3 S2 S1 S2 S3 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 N S2 S1 S2 N S1 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S1 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S2 S2 S3 S1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S3 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S3 S2 S2 S1 S1 S2 N S2 S1 S2 N S1 S1 S2 N S1 S2 S2 N S1 S1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 S1 S1 S1 S3 S1 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 N N N N N N N N Tổng diện tích Diện tích (ha) 389,85 302,99 452,32 4521,23 106,78 460,58 750,06 312,25 19,63 12,15 17,20 23,94 26,10 24,63 24,89 20,32 53,53 63,21 23,00 51,65 1982,1 2550,83 3604,16 1618,35 3469,35 4326,52 5126,54 4032,62 8001,36 6203,21 4488,56 7773,33 8818,87 3158,68 8653,86 431,14 87,84 1220,07 1256,65 1156,2 105,23 528,69 4885,18 91135,65 Tỷ lệ (%) 0,43 0,33 0,50 4,96 0,12 0,51 0,82 0,34 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,07 0,03 0,06 2,17 2,80 3,95 1,78 3,81 4,75 5,63 4,42 8,78 6,81 4,93 8,53 9,68 3,47 9,50 0,47 0,10 1,34 1,38 1,27 0,12 0,58 5,36 100,00 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Mức độ sử Mức độ sử dụng phân dụng thuốc bón BVTV 2 143,10 594,00 128,72 59,04 401,33 97.340,74 97,34 LUT6 Cam quýt 89.950,18 LUT7 Hồng không hạt 103.516,70 LUT Kiểu sử dụng đất Giá trị ngày Hiệu môi trƣờng (điểm) Khả Điểm bảo vệ đất trung bình 2,3 3 2,7 2 2,3 148,35 3 2,7 519,00 187,13 3 2,7 89,95 265,67 301,04 2 2,3 103,52 318,00 325,54 2 2,3 VA VA Công lao (1000đ/ha) (trđ/ha) động (công) LUT1 LX-LM 58.583,74 58,58 527,67 232,76 LUT2 LX-LM-NĐ 114.948,43 114,94 805,33 LUT3 Thuốc - L.mùa 76.411,65 76,41 LUT4 Khoai môn 59.044,09 LUT5 chè Shan tuyết công (1.000đ/công) Tỷ lệ che phủ ... - Đánh giá tính bền vững mơ hình 2.2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn - Ứng dụng toán tối ƣu đa mục tiêu để xác định cấu sử dụng đất LUT sản xuất nông nghiệp. .. hóa đất bảo vệ mơi trƣờng sinh thái đất Các tiêu chí đánh giá sử dụng đất bền vững để xem xét đánh giá loại sử dụng đất bền vững tƣơng lai, xác định loại sử dụng đất phù hợp, đánh giá tiềm đất. .. - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, hiệu loại sử dụng, kiểu sử dụng đất lựa chọn đƣợc loại, kiểu sử dụng đất bền vững; - Đánh giá tiềm đất đai thích hợp cho loại sử dụng

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...