1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự việt nam

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu 10 1.2 Đánh giá cơng trình khoa học vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT 31 2.1 Những vấn đề lý luận miễn, giảm hình phạt pháp luật hình 31 2.2 Lịch sử pháp luật hình Việt Nam miễn, giảm hình phạt từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ban hành Bộ luật Hình năm 2015 57 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 70 3.1 Quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 70 3.2 Quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật Hình số nước giới 87 Chƣơng 4: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NỘI DUNG HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT 110 4.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình Việt Nam miễn, giảm hình phạt Tòa án nhân dân cấp 110 4.2 Những yêu cầu nội dung hoàn thiện quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật Hình năm 2015 128 4.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật Hình năm 2015 137 KẾT LUẬN CHUNG 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 BẢNG TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình sự: BLHS Giáo sư: GS Nghiên cứu sinh: NCS Phó giáo sư: PGS Tiến sĩ: TS Tiến sĩ khoa học: TSKH Tòa án nhân dân: TAND Trách nhiệm hình sự: TNHS DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tình hình miễn hình phạt miễn TNHS TAND cấp giai đoạn 2010 - 2020 (Nguồn: TANDTC) 111 Biểu đồ 4.2 Tình hình miễn hình phạt có điều kiện người 18 tuổi phạm tội TAND cấp giai đoạn 2010 - 2020 (Nguồn: TANDTC) 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước có mục đích khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội [66], mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Đây mục đích hình phạt quy định Điều 31 Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015 [66] Tuy nhiên, khơng phải lúc hình phạt đem để áp dụng người, pháp nhân thương mại thực hành vi phạm tội có hiệu cao đáp ứng yêu cầu sách hình ngun tắc luật hình (như: phân hóa trách nhiệm hình (TNHS), nhân đạo, cơng bằng), khơng phải người, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt giống dù phạm tội danh Do đó, bên cạnh chế định hình phạt, pháp luật hình cần phải có chế định miễn, giảm hình phạt, miễn, giảm hình phạt phương thức, biện pháp để thực sách ngun tắc luật hình sự, bảo đảm tính hiệu pháp luật hình cơng đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm Ở Việt Nam, quy định miễn, giảm hình phạt có từ lâu lịch sử Từ thời đại phong kiến, miễn, giảm hình phạt quy định Bộ luật Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long Sau giành độc lập đất nước năm 1945, vấn đề miễn, giảm hình phạt nhắc đến quy định rải rác văn pháp lý mang tính đơn lẻ sắc lệnh, thông tư, pháp lệnh hay báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân (TAND) tối cao Sau này, pháp điển hóa luật hình sự, chế định miễn, giảm hình phạt ghi nhận thức BLHS năm 1985 tiếp tục quy định BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với xu hướng ngày hoàn thiện mở rộng đối tượng miễn, giảm hình phạt Như vậy, lịch sử pháp luật hình Việt Nam ghi nhận miễn, giảm hình phạt định đặc biệt Tịa án có tính nhân đạo sâu sắc q trình xét xử Việc Tịa án định miễn, giảm hình phạt cho người, pháp nhân thương mại phạm tội nghĩa làm giảm tính răn đe, trừng trị pháp luật Tịa án miễn hình phạt thấy việc áp dụng hình phạt khơng cần thiết giảm hình phạt thấy mức hình phạt giảm đủ sức trừng trị, giáo dục phịng ngừa Hơn nữa, việc miễn, giảm hình phạt vừa thể sách nhân đạo, vừa có ý nghĩa tiết kiệm chi phí để thực thi biện pháp cưỡng chế, thúc đẩy tính thiện, động viên, khuyến khích người, pháp nhân thương mại chứng tỏ khả tự giáo dục, tự cải tạo, tạo điều kiện cho họ sớm tái hòa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích cho gia đình cho xã hội thúc đẩy ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật pháp nhân Tuy nhiên, ba phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn xét xử, chế định miễn, giảm hình phạt cịn nhiều bất cập, cụ thể: Thứ nhất, phương diện lý luận, miễn, giảm hình phạt chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện Qua khảo sát tình hình nghiên cứu miễn, giảm hình phạt đề cập đến khía cạnh liên quan nghiên cứu chế định khác nghiên cứu chung cơng trình nghiên cứu sách, ngun tắc luật hình sự, việc định hình phạt Ngồi ra, khoa học luật hình có số cơng trình đề cập đến miễn hình phạt, chưa có cơng trình đề cập đến khái niệm, sở, chất pháp lý phân loại trường hợp giảm hình phạt xét xử Tòa án, làm sáng tỏ hậu pháp lý miễn, giảm hình phạt Đặc biệt, đến chưa có cơng trình mang tính tổng thể, hệ thống xây dựng khung lý thuyết vấn đề miễn, giảm hình phạt vấn đề lý luận cấp độ Luận án tiến sĩ luật học lúc miễn, giảm hình phạt kể từ ban hành ba BLHS Việt Nam đến (các năm 1985, 1999 2015) Thứ hai, phương diện lập pháp, lần pháp điển hóa thứ ba luật hình BLHS năm 2015 có sửa đổi, hồn thiện quy định miễn, giảm hình phạt, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu mặt lập pháp chế định miễn, giảm hình phạt thực tiễn áp dụng Chẳng hạn, ba BLHS năm 1985, BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 BLHS năm 2015 chưa đưa định nghĩa pháp lý khái niệm miễn hình phạt, giảm hình phạt; miễn, giảm hình phạt; hậu pháp lý pháp nhân thương mại miễn hình phạt; trường hợp miễn hình phạt quy định rải rác BLHS; chưa có thống luật nội dung (BLHS) luật hình thức (BLTTHS) việc quy định miễn hình phạt; đặc biệt quy định miễn hình phạt cịn quy định chung với chế định miễn TNHS, chưa có phân hóa với miễn TNHS cịn mang tính chất tùy nghi lựa chọn (“có thể”), chưa có quy định trường hợp đương nhiên miễn hình phạt Điều làm hạn chế việc áp dụng chế định miễn hình phạt thực tiễn xét xử Về giảm hình phạt chưa có quy định phương pháp giảm nhẹ, công thức giảm nhẹ có tình tiết giảm nhẹ trường hợp loại trừ việc giảm nhẹ dù có tình tiết giảm nhẹ TNHS, dẫn đến việc giảm nhẹ tùy thuộc vào ý chí chủ quan người Thẩm phán, nên dẫn đến việc giảm nhẹ số vụ án cịn chưa đúng, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo Tòa án nhân dân tối cao chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp miễn, giảm hình phạt người phạm tội, việc miễn hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội vấn đề xóa án tích; nội dung số tình tiết để giảm nhẹ TNHS với tư cách điều kiện giảm hình phạt; v.v Thứ ba, phương diện thực tiễn, thực tiễn áp dụng, miễn hình phạt áp dụng cịn có sai sót; việc giảm hình phạt áp dụng phổ biến, khoảng 70% vụ án có áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS để giảm hình phạt cho người phạm tội, cịn nhiều vụ án áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS giảm hình phạt cịn chưa xác Việc nhà lập pháp quy định hình phạt theo khung khơng thể tính hết quy định hết tất trường hợp phạm tội khác để quy định hình phạt tương ứng trường hợp phạm tội xảy thực tế làm tăng khả lựa chọn Tịa án định hình phạt, định giảm hình phạt dẫn đến khơng trường hợp giảm hình phạt cịn tùy tiện phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan Thẩm phán Việc giảm hình phạt giống việc “bốc thuốc Bắc” Thẩm phán ví thầy lang, thuốc bốc chuẩn bệnh chóng khỏi, việc giảm chuẩn có tác dụng việc đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, nêu việc giảm nhẹ hình phạt thực tiễn cịn có sai sót khơng thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Vì vậy, thực tiễn địi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện để tìm giải pháp bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt Những bất cập nêu lý luận chứng cho việc nghiên cứu sinh (NCS.) lựa chọn đề tài “Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng khung lý thuyết miễn, giảm hình phạt, đánh giá khách quan quy định miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng hoạt động xét xử Tòa án Trên sở này, Luận án xác định phương hướng, nội dung hoàn thiện đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt, từ đó, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm, tôn trọng bảo vệ quyền người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt giải nhiệm vụ sau đây: 1) Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án để xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án; 2) Làm rõ sở việc quy định miễn, giảm hình phạt, đặc điểm bản, ý nghĩa miễn, giảm hình phạt pháp luật hình xây dựng định nghĩa khoa học khái niệm miễn, giảm hình phạt; 3) Hệ thống hóa lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ban hành BLHS năm 2015 quy định miễn, giảm hình phạt để rút nhận xét, đánh giá; 4) Phân loại trường hợp miễn, giảm hình phạt BLHS với tiêu chí khác nhau; phân tích thực trạng quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015, đồng thời so sánh quy định tương tự miễn, giảm hình phạt BLHS số nước giới để rút so sánh, điểm giống khác nhau, quy định tiến bộ, có tính ưu việt miễn giảm hình phạt phù hợp với Việt Nam để kiến nghị hồn thiện pháp luật hình Việt Nam 5) Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 miễn, giảm hình phạt hoạt động xét xử Tòa án cấp giai đoạn 2010 - 2020 (dựa số liệu thực tiễn Tòa án 63 tỉnh, thành phố Việt Nam nghiên cứu trực tiếp, ngẫu nhiên 300 án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm số đơn vị Tòa án), qua đó, kết đạt sai lầm, thiếu sót thực tiễn áp dụng, nêu rõ nguyên nhân bản; 6) Chỉ yêu cầu, phương hướng, đề xuất nội dung hồn thiện quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015 phương diện lập pháp, đặc biệt kiến nghị xây dựng hướng dẫn cụ thể cách tính mức hình phạt áp dụng trường hợp giảm hình phạt Tịa án, đồng thời đưa giải pháp bảo đảm áp dụng phương diện thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: Một là, vấn đề lý luận miễn, giảm hình phạt lịch sử pháp luật hình Việt Nam miễn, giảm hình phạt; hai là, quy định pháp luật hình Việt Nam hành quy định tương tự BLHS số nước miễn, giảm hình phạt; ba là, thực tiễn áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt Tịa án cấp giai đoạn 2010 - 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án thực theo chuyên ngành Luật hình tố tụng hình (mã số 38 01 04) Do đó, phạm vi nghiên cứu Luận án xác định: Một là, phạm vi lý luận, Luận án tiếp cận vấn đề miễn, giảm hình phạt chung, góc độ khoa học luật hình chế định phản ánh sách phân hóa, tư tưởng nhân đạo nguyên tắc công pháp luật hình sự; cịn góc độ áp dụng pháp luật hoạt động định hình phạt Tịa án xét xử mà Thẩm phán trao quyền đánh giá phán việc miễn, giảm sở tình tiết giảm nhẹ bị cáo, hiểu trường hợp miễn hình phạt quy định Điều 59, Điều 88, Điều 390 BLHS, khoản Điều 91 trường hợp giảm hình phạt chung có tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định Điều 51 BLHS giảm hình phạt đặc biệt quy định Điều 54 BLHS định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng, số quy định liên quan đến miễn, giảm hình phạt chung Phạm vi nghiên cứu Luận án không xem xét đến trường hợp giảm hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hay trường hợp người phạm tội người 18 tuổi hay giảm hình phạt số tội danh cụ thể việc giảm hình phạt trường hợp thuộc sách hình đối tượng đặc biệt trường hợp giảm mang tính chất cố định luật định (về mặt lập pháp) quy định cụ thể mức giảm, khơng bắt buộc phải có tình tiết giảm nhẹ TNHS, khơng phải người phạm tội có tình tiết giảm nhẹ TNHS mà giảm nhẹ hình phạt, khơng phải trường hợp trao quyền đánh giá, phán xét mức độ giảm nhẹ cho Thẩm phán xét xử; đồng thời Luận án không xem xét đến trường hợp miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt hoạt động miễn, giảm việc chấp hành thực sau xét xử, diễn giai đoạn thi hành án Hai là, phạm vi thực tiễn, Luận án phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt Tịa án cấp giai đoạn 2010 - 2020 địa bàn nước, kết đạt được, sai lầm, thiếu sót nguyên nhân Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách hình cải cách tư pháp; quan điểm, đường lối xử lý Nhà nước tội phạm TNHS, nguyên tắc luật hình Việt Nam (như: phân hóa, nhân đạo, cơng cá thể hóa hình phạt) giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo đảm quyền người phòng ngừa tội phạm Luận án nghiên cứu miễn, giảm hình phạt theo cách tiếp cận đa ngành, liên ngành ngành khoa học xã hội luật học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Như vậy, để trực tiếp giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1) Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tập trung sử dụng đánh giá phần tổng quan tình hình nghiên cứu, nhằm hệ thống hóa cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực miễn, giảm hình phạt phân loại chúng theo nội dung tư cụ thể, từ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án 2) Phương pháp phân tích: Đây phương pháp áp dụng toàn cấu trúc, nội dung Luận án NCS sử dụng phương pháp nhằm luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích nội dung quy định từ đưa nhận định, đánh giá mang tính kết luận miễn, giảm hình phạt 3) Phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu lịch sử lập pháp Việt Nam miễn, giảm hình phạt u cầu hồn thiện đáp ứng xu hướng phát triển pháp luật hình nước ta thời gian tới quy định miễn, giảm hình phạt 4) Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để xử lý tài liệu, số liệu xét xử giai đoạn 2010 - 2020 Tòa án cấp phân tích 300 án hình (sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm) lấy ngẫu nhiên để làm sáng tỏ thực tiễn xét xử, qua đó, đánh giá kết đạt được, sai lầm, thiếu sót nguyên nhân bản, bổ sung thêm luận hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 vấn đề 5) Phương pháp so sánh: Phương pháp dùng để so sánh thay đổi nhận thức, quy định, áp dụng miễn, giảm hình phạt qua giai đoạn để luận giải nội dung lý luận; phương pháp so sánh sử dụng số nội dung nghiên cứu BLHS nước có quy định tương ứng miễn, giảm hình phạt 6) Phương pháp quan sát: NCS sử dụng phương pháp để có đánh giá cá nhân nhằm phục vụ nghiên cứu số biến đổi xã hội có tác động tới sách hình miễn, giảm hình phạt; từ đó, giải pháp bảo đảm thi hành quy định BLHS năm 2015 miễn, giảm hình phạt Việt Nam Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết Luận án là: 1) Làm rõ khái niệm khoa học “miễn hình phạt”, “giảm hình phạt” “miễn, giảm hình phạt” sở phân tích, tổng hợp quan điểm khoa học sách báo pháp lý hình ngồi nước Việt Nam; 2) Dựa sách hình sự, ngun tắc luật hình sự, lý thuyết biện pháp tha miễn TNHS hình phạt, chế giảm nhẹ TNHS pháp luật hình để làm sáng tỏ nhiệm vụ nghiên cứu; 3) Phân tích kết đạt hạn chế, thiếu sót việc áp dụng miễn, giảm hình phạt pháp luật hình sự, từ kiến nghị phương hướng hồn thiện quy định BLHS năm 2015 giải pháp bảo đảm áp dụng xác Với vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Luận án phải giải câu hỏi nghiên cứu đặt sau: 1) Những vấn đề cần làm rõ lý luận miễn, giảm hình phạt? 2) Trong pháp luật hình Việt Nam BLHS nước giới quy định miễn, giảm hình phạt thể nào? 3) Các tồn tại, hạn chế quy định BLHS Việt Nam miễn, giảm hình phạt gì? KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, nghiên cứu nội dung Chương Luận án: “Thực tiễn áp dụng, nội dung hoàn thiện giải pháp bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt”, NCS rút kết luận sau đây: Thực tiễn áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt Tòa án cấp giai đoạn 2010 - 2020 cho thấy, Tòa án cấp áp dụng xác, có pháp luật miễn, giảm hình phạt người phạm tội (do BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành năm 2018 thực tiễn xét xử chưa có vụ án pháp nhân thương mại phạm tội), từ nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy cịn số sai lầm, thiếu sót làm giảm hiệu yêu cầu Do đó, tất điều địi hỏi tìm ngun nhân để đề xuất phương hướng giải pháp bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt thực tiễn Hiện nay, xu hướng nhân đạo hóa pháp luật phân hóa nói chung, quốc tế hóa pháp luật hình nói riêng bảo đảm nguyên tắc “mọi hành vi phạm tội phải bị xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật” địi hỏi cụ thể hóa pháp luật mà miễn, giảm hình phạt chế định phản ánh rõ nét nội dung Do đó, u cầu việc hồn thiện quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015 hành làm rõ ba phương diện thực tiễn, lý luận lập pháp hình Nhận xét, phân tích quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015 cho thấy, bên cạnh ưu điểm, kết đạt cịn có số sai lầm, thiếu sót mà có nguyên nhân pháp luật Vì vậy, nhằm bảo đảm thi hành đúng, xác đầy đủ quy định miễn, giảm hình phạt, NCS đề xuất phương hướng tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 chế định vấn đề như: hậu việc miễn hình phạt; hồn thiện trường hợp miễn hình phạt chủ thể tội phạm; bổ sung thêm trường hợp đương nhiên miễn hình phạt, hồn thiện giảm hình phạt Đặc biệt, từ thực tiễn công tác, NCS cho rằng, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn (cụ thể hoạt động xét xử), nhà làm luật cần xây dựng hướng dẫn cụ thể cách tính mức hình phạt áp dụng trường hợp giảm hình phạt để quan thực tiễn tham khảo, bảo đảm tuân thủ nghiêm chỉnh quy định BLHS phân hóa tối đa TNHS hình phạt 148 KẾT LUẬN CHUNG Tóm lại, nghiên cứu nội dung Luận án tiến sĩ luật học: “Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam”, NCS đưa kết luận chung mang tính tổng kết sau: NCS thực đề tài với tên gọi: “Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học đặt yêu cầu phải làm sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn miễn, giảm hình phạt, đưa phương hướng, nội dung hồn thiện BLHS giải pháp bảo đảm nhận thức xác phương diện lập pháp áp dụng thực tiễn xét xử nhiệm vụ quan trọng Do đó, Luận án phân tích, đánh giá chọn lọc quan điểm, nội dung nhóm cơng trình nghiên cứu ngồi nước, từ nhận xét, đánh giá tổng quan đưa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án sở tổng kết lý luận, luận điểm khoa học kết nghiên cứu lý thuyết cơng trình khoa học ngồi nước công bố Trên sở hệ thống hóa phân tích lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cho thấy, việc miễn, giảm hình phạt định đặc biệt Tòa án, thể tính nhân đạo sâu sắc q trình xét xử Nội dung, ý nghĩa miễn, giảm hình phạt cho thấy, biện pháp tha miễn TNHS hình phạt pháp luật hình Việt Nam, phản ánh sách hình ngun tắc luật hình (như: phân hóa, nhân đạo, cơng cá thể hóa hình phạt…), Tịa án áp dụng q trình xét xử, nhằm khơng áp dụng hình phạt giảm nhẹ hình phạt chủ thể thực tội phạm chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, có đủ điều kiện luật định Khi chủ thể phạm tội có 01 nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, lúc này, Tịa án xem xét áp dụng miễn, giảm hình phạt với hậu pháp lý hình khác nhau, qua đó, tạo linh hoạt, mềm dẻo sách hình với u cầu, địi hỏi đạt hiệu hình phạt thực tiễn Việc quy định pháp luật hình áp dụng miễn, giảm hình phạt hoạt động xét xử Tịa án có ý nghĩa quan trọng khơng góp phần bảo đảm pháp chế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo sở pháp lý để đạt mục đích hình phạt, biện pháp cưỡng chế hình khác, qua đó, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người, pháp nhân thương mại phạm tội, mà còn phản ánh xu hướng nhân đạo hóa tiết kiệm tối đa biện pháp cưỡng chế hình Từ ý nghĩa này, Luận án phân tích lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ban hành BLHS năm 2015 để thấy rõ hình thành phát triển, hoàn thiện xu hướng thay đổi hai biện pháp miễn, giảm hình phạt qua 149 văn pháp lý đơn lẻ đến quy định BLHS nước ta Trên sở phân loại đưa hệ thống tiêu chí phân loại miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015, Luận án đánh giá, làm sáng tỏ nội dung điều kiện, hậu pháp lý trường hợp miễn, giảm hình phạt Cùng với đó, so sánh với quy định tương tự miễn, giảm hình phạt BLHS quốc gia giới tiêu biểu, có điều kiện trị, xã hội, thể chế tương đồng quốc gia có pháp luật tiến như: Nga, Trung Hoa, Nhật Bản, Pháp Đức Thông qua nội dung này, NCS ưu điểm, hạn chế đặc biệt kết luận mang tính so sánh, điểm tiến phù hợp với thực tiễn xét xử, thực tiễn xã hội Việt Nam tính đến việc tham khảo, tiếp thu q trình hồn thiện quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015 thời gian tới Thực tiễn xét xử việc áp dụng miễn, giảm hình phạt TAND cấp giai đoạn 2010 - 2020 cho thấy, Tòa án cấp áp dụng đúng, xác, có pháp luật trường hợp miễn, giảm hình phạt theo quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015, qua đó, bảo đảm thực tốt sách hình giáo dục, cải tạo người phạm tội phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền người trì ổn định trật tự xã hội, dư luận xã hội đồng tình, ủng hộ Điều NCS phân tích qua số liệu từ năm 2010 - 2020 kết giải 300 án phần Phụ lục Luận án Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết đạt được, thực tiễn xét xử cho thấy, việc áp dụng miễn, giảm hình phạt Tịa án cấp cịn có số sai lầm, thiếu sót làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội nguyên tắc công Trên sở này, NCS nguyên nhân bản, từ đó, kiến nghị phương hướng hồn thiện quy định miễn hình phạt giảm hình phạt BLHS năm 2015 đối tượng - người, pháp nhân thương mại người 18 tuổi phạm tội; đặc biệt kiến nghị xây dựng hướng dẫn cụ thể cách tính mức hình phạt áp dụng trường hợp giảm hình phạt để bảo đảm thực đúng, xác cơng định miễn, giảm Tịa án Cùng với đó, NCS đề xuất giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt BLHS năm 2015 như: Ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định miễn, giảm hình phạt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị, đạo đức phẩm chất Thẩm phán; tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng; tra, kiểm tra, tổng kết hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự, qua đó, tn thủ nghiêm chỉnh quy định BLHS, bảo đảm hiệu lực luật hình thực tiễn sách hình thực thi hiệu 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Quỳnh (2018), Miễn hình phạt BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 số vấn đề đặt ra, Tạp chí TAND, số 2(1), tr.33-40 Trần Thị Quỳnh (2020), Giảm hình phạt theo quy định BLHS năm 2015 số vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học, Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tr.45-57 Trần Thị Quỳnh (2020), Quy định tương tự miễn, giảm hình phạt BLHS số nước giới, Tạp chí TAND, số 14(8), tr.27-40 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Ban Chỉ đạo thi hành BLHS (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam - Quyển (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Tư pháp (2005), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2001), Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) Lê Cảm (2002), Chế định miễn hình phạt chế định chấp hành hình phạt luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) Lê Cảm (2005), Về mục đích hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, 17(9) Lê Cảm (chủ biên, 2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (chủ biên, 2002), Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Số chuyên đề Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), (8) 10 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học luật hình - Phần chung (Giáo trình Sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí TAND, (1) 13 Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2004), Phân biệt miễn TNHS miễn hình phạt, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2) 14 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên, 2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 152 15 Cổ luật Việt Nam (2009), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt - Tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Trần Văn Độ (1995), Hiệu hình phạt - Khái niệm, tiêu chí, điều kiện, sách: Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Độ (2004), Bình luận Điều 54 - Miễn hình phạt, sách: Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập I - Phần chung (từ Điều đến Điều 77), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Bích Hà (dịch, 2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam hành (1998), Văn pháp luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Trần Thị Hiển (dịch, 2011), BLHS Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hịa (1995), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, sách: Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học, (1) 30 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên, 2001), TNHS hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 153 32 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên, 2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ luật hình sự, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Khuê (chủ biên, 2019), Bình luận khoa học BLHS hành (BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), Tập - Những quy định chung, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên, 1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Võ Khánh Linh (2016), Xã hội học hình phạt: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Uông Chu Lưu (chủ biên, 2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Dương Tuyết Miên (2000), Bàn mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học, (3) 42 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Mười (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị, Thơng tin Khoa học pháp lý, 12 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Đình Nhã (2001), Chương XXIV - TNHS người chưa thành niên phạm tội, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Cao Thị Oanh (2007), Nguyên tắc phân hóa TNHS, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Cao Thị Oanh (2008), Ngun tắc phân hóa TNHS, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 154 48 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Cao Thị Oanh, Lê Đăng Doanh (đồng chủ biên, 2016), Bình luận khoa học BLHS năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 52 Đỗ Ngọc Quang (1995), Chương - Miễn, giảm hình phạt, Phần thứ ba, Hình phạt luật hình Việt Nam, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nẵng 55 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS 1999 (Phần chung), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 56 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đinh Văn Quế (2017), Bình luận BLHS năm 2015, Phần thứ - Những quy định chung, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 58 Hồng Thị Kim Quế (2002), Tư tưởng Đông, Tây Nhà nước pháp luật Những nhân tố Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 59 Quốc hội (1998), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Quốc hội (1998), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Quốc hội (1999), Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/10 việc thi hành BLHS năm 1999, Hà Nội 62 Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội (2002), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 64 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Quốc hội (2015), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Trần Thị Quỳnh (2007), Chế định miễn hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Trần Thị Quỳnh (2018), Miễn hình phạt BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 số vấn đề đặt ra, Tạp chí TAND, (1) 70 Hồ Sỹ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 71 Hồ Sỹ Sơn (2010), Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn TNHS, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 72 Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 73 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Lê Thị Sơn (1997), TNHS miễn TNHS, Tạp chí Luật học, (5) 75 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 76 TAND (2020), Báo cáo công tác chuyên môn TAND cấp từ 2016 đến 2019, Hà Nội 77 TAND tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội, Tập I (1945-1974) 78 TAND tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội, Tập II (1975-1978) 79 TAND tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 80 TAND tối cao (1992), Hệ thống hóa văn hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội 81 TAND tối cao (1993), Chỉ thị số 136/NCPL ngày 11/3 Chánh án TAND tối cao việc thực nghị Chính phủ phịng, chống kiểm sốt ma túy, ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội 156 82 TAND tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng Phần chung BLHS năm 1999, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, số 2000/98/040/ĐT, Hà Nội 83 TAND tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 4/8 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS 1999, Hà Nội 84 TAND tối cao (2010 - 2020), Thống kê tình hình xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 85 TAND tối cao (2020), Các kết luận kiểm tra công tác chuyên môn hàng năm TAND tối cao, Hà Nội 86 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), số Chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội 87 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 88 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 89 Thiều Văn Thịnh (2020), TAND tỉnh Cao Bằng, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/mot-so-luu-y-khi-quyet-dinh-ap-dung-hinh-phat-duoi-muc-thapnhat-cua-khung-hinh-phat, truy cập ngày 05/5 90 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Trần Quang Tiệp (2004), Vai trò gia đình việc thi hành loại hình phạt không tước tự biện pháp tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 92 Trịnh Quốc Toản (2002), Những vấn đề Phần chung pháp luật hình Cộng hịa Pháp, chun đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Số chuyên đề Thông tin khoa học pháp lý (do GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên), Viện khoa học pháp lý, (8) 93 Trịnh Quốc Toản (2011), Một số vấn đề lý luận hình phạt luật hình sự, Tạp chí Khoa học, Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (25) 94 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 157 97 Trường Đại học Luật Hà Nội (dịch, 2011), BLHS Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (dịch, 2011), BLHS Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (dịch, 2011), BLHS Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 100 Từ điển Tiếng Việt (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 101 Đào Trí Úc (chủ biên, 1993), Mơ hình lý luận Phần chung BLHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Đào Trí Úc (1993), Bình luận Điều 48 - Miễn TNHS, miễn hình phạt, sách: Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Đào Trí Úc (1995), Chính sách hình hình phạt, sách: Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 104 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Đào Trí Úc (chủ biên, 1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 106 Đào Trí Úc (chủ biên, 1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 108 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 109 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 110 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 111 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 113 Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS định hình phạt, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) 158 114 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn TNHS theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 115 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm TNHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Trịnh Tiến Việt (2015), Cần hoàn thiện Chương X BLHS Việt Nam - Những quy định người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Kiểm sát, (4) 117 Trịnh Tiến Việt (2015), Chương - Quyền người pháp luật hình sự, sách: Quyền người lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức 118 Trịnh Tiến Việt (2019), TNHS loại trừ TNHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2006), Về chế định miễn hình phạt pháp luật hình số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) 120 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2011), Miễn hình phạt theo luật hình Việt Nam số kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Khoa học, Luật học, (27) 121 Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 122 Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Trương Quang Vinh (2018), Chương XII - TNHS hình phạt, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 124 Võ Khánh Vinh (1994), Chương VIII - Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt, sách: Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Võ Khánh Vinh (1994), Chương IX - Quyết định hình phạt theo luật hình Việt Nam, sách: Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 126 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 127 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Nhập mơn xã hội học pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 128 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 129 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 159 130 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 131 Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Võ Khánh Vinh (chủ trì, 2018), Các xu hướng phát triển luật hình Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Viện Đại học Mở Hà Nội, tháng 135 X.X.A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội  Tiếng Anh 136 Army L Anderson (2010), Lawlessness in the Federal Sentencing Process: A Test for Uniformity and Consistency in Sentence Outcomes” Justice Quarterly Journal, USA, volume 27, issue 3, p 362-392 137 Cassia Spohn (2008) (2nd edition), How Do Judges Decide?: The Search for Fairness and Justice in Punishment, SAGE Publications, USA 138 Chi-Yu Cheng (1994), The Chinese Theory of Criminal Law, Journal of Criminal Law and Criminology, Volume 39(4) 139 Gregg Barak (2000), Crime and crime control: A global view, Greenwood Press, 2000 140 Jeffrey Fagan, Tracey L Meares (2008), Punishment, deterrence and social control: the paradox of punishment in minority communities, Ohio State Journal of Criminal Law, Vol 141 Jianfu Chen (2008), Chinese Law: Context and Transformation, Martinus NijHoff Publishers, Leidenm Boston 142 Kadish sanford H., Schulhofer, Stephen J (1989), Criminal Law and its processes: Cases and materials, Boston - Tonronto - London: Little, Brown and company 143 Marcelo F Aebi and Véronique Jaquier, Graeme R Newman, General Editor (2011), Volume Editors, Crime and Punishment around the World - ASIA AND PACIFIC (Volume 3), ABC-Clio 160 144 Michael Bogdan (Editor) (2000), Swedish Law in the New Millennium, Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm 145 Mirko Bagaric (1999), In Defence of a Utilitarian Theory of Punishment: Punishing the Innocent and the Compatibility of Utilitarianism and Rights, 24 Australian Journal of Legal Philosophy 146 Neal Hazel (2008), Juvenile justice comparison between countries, Youth Justice Boar, Salford 147 Paul H Robinson (2001), Crime, Punishment, and prevention, Harvard Law Review 148 Rob White, Fiona Haines (2000), Crime and Criminology: An introduction (Second Edition), Oxford University Press 149 Stephen A Saltzbufg, John L.Diamond, Kit Kinports Thomas H.Morawetz (1994), Criminal Law, The Michie Company, Law Publishers 150 Victor Tadros (2005), Criminal Responsibility, Oxford University Press 151 William R Kelly (2016), The future of crime and punishment: The smart policy to reduce crime and save money, Published by Rowman & Littlefield  Tiếng Nga 152 Келина X.Г (1994), Теоретические основы освобождения от уголовной ответственности, Издательство "Наука", Москва 153 Б.Х.Шавелова (2001), Учебная программа по уголовному праву (общее), Московское научное издательство  Trang Web 154 http://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/826/Xay-dung-doi-ngu-can-bo-thamphan-dap-ung-yeu-cau-trong-tinh-hinh-moi, truy cập ngày 17/6/2020 155 http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-xay-dung-dang/vai-tro-cua-congtac-kiem-tra-giam-sat-doi-voi-viec-nang-cao-chat-luong-sinh-hoat-chuyen-de-odang-bo-truong-chinh-tri-tinh-phu-tho.html, truy cập ngày 07/6/2020 156 http://www.eastasiaforum.org 157 http://www.fdi.gov.cn/1800000121_39_2925_0_7.html (Criminal Law of the People's Republic of China), truy cập ngày 10/6/2020 158 http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=1960&vm=04&re=02 (Penal Code), truy cập ngày 10/6/2020 161 159 https://ideaexchange.uakron.edu/ 160 https://link.springer.com/book/10.1007/978-3-540-77296-5 161 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-luu-y-khi-quyet-dinh-ap-dunghinh-phat-duoi-muc-thap-nhat-cua-khung-hinh-phat, truy cập ngày 05/5/2020 162 https://theconversation.com/ 163 https://www.imolin.org/doc/amlid/Russian_Federation_Criminal_Code.pdf (Penal Code of the Russian Federation), truy cập ngày 10/6/2020 164 https://www.legifrance.gouv.fr/ 165 https://www.legislationline.org (France Criminal Code), truy cập ngày 10/6/2020 166 https://www.legislationline.org/ 162 ... định miễn, giảm hình phạt pháp luật hình Việt Nam Trên sở đó, Luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm miễn, giảm hình phạt Luận án hệ thống hóa lịch sử lập pháp hình Việt Nam quy định miễn, giảm hình. .. ? ?Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam? ??, bao gồm: Một là, phân tích đặc điểm miễn, giảm hình phạt từ xây dựng khái niệm khoa học “miễn hình phạt? ??, ? ?giảm hình phạt? ?? ? ?miễn, giảm hình phạt? ??... Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: Một là, vấn đề lý luận miễn, giảm hình phạt lịch sử pháp luật hình Việt Nam miễn, giảm hình phạt; hai là, quy định pháp luật hình Việt Nam hành quy định tương

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w