1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Nhóm 2 Lớp học phần Sáng thứ 3 Mã lớp học phần SCIE144101 Tên h[.]

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Nhóm Lớp học phần: Sáng thứ Mã lớp học phần: SCIE144101 Tên học phần: Sử dụng thí nghiệm dạy học môn Khoa học tự nhiên Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Hoài Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Thành viên nhóm Họ tên MSSV Nội dung thực Nguyễn Thành Duy 46.01.401.042 PPT Trương Thị Thanh Thúy 46.01.401.266 VD, PPT (edit) Kiều Minh Bảo 46.01.401.019 PPT Nguyễn Văn Vinh 46.01.401.321 VD, KN Nguyễn Thị Châm 46.01.401.024 VD, Lê Văn Thông 46.01.401.253 VD, QT i MỤC LỤC Khái niệm 1.1 Phương pháp dạy học khám phá 1.2 Đặc điểm dạy học khám phá (Theo M D Sviniki (1998)) 1.2.1 Học tập tích cực 1.2.2 Học tập có ý nghĩa 1.2.3 Thay đổi niềm tin thai độ 1.3 Điểm khác dạy học khám phá với phương pháp dạy học truyên thống 1.2 Vai trị thí nghiệm dạy học 1.3 Ưu điểm dạy học khám phá .4 Quy trình thực 2.1 Chuẩn bị 2.2 Tổ chức học tập khám phá 2.3 Điều kiện sử dụng Ví dụ minh hoạ Phụ lục Tài liệu tham khảo 1 Khái niệm 1.1 Phương pháp dạy học khám phá Khám phá q trình hoạt độ̣ng tư duy, có́ thể bao gồm quan sát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thuyết, suy luận… nhằm đưa khái niệm, phát tính chất, quy luật vật, tượng mố́i liên hệ chúng Có́ kiểu khám phá, đó́ là: - Khám phá quy nạp (Inductive Inquiry) - Khám phá diễn dịch (Deductive Inquiry) - Dạy học tự phát (Discovery Learning) - Giải vấn đề (Problem Solving) - Dạy học dự án (Project based – learning) Mơ hình cấp độ khám phá Rezba, Auldridge, Rhea đề xuất: Khi xem xét hoạt độ̣ng khám phá HS, người ta trọng tới mức độ̣ chủ độ̣ng, tính độ̣c lập hoạt độ̣ng HS Để phân biệt mức độ̣ hoạt độ̣ng dạy học khám phá, ta có́ thể vào mức độ̣ can thiệp GV vào trình khám phá HS Để hỗ trợ GV việc sử dụng thành công thí nghiệm khám phá dạy học Sinh học Chương trình triển khai, chúng tơi xin giới thiệu mơ hình cấp độ̣ khám phá Rezba, Auldridge, Rhea (1999, trích Bell, Smetana, & Binns (2005)) đề xuất: Khám phá xác nhận (confirmation): HS xác nhận ngun lí, kiến thức cần học thơng qua tiến hành thí nghiệm biết trước kết Ở mức độ̣ khám phá này, GV người cung cấp câu hỏi/vấn đề nghiên cứu, tiến trình nghiên cứu, kết luận cần rút từ việc tiến hành thí nghiệm Khám phá theo kế hoạch (structured inquiry): HS tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề GV đề xuất theo tiến trình nghiên cứu cho sẵn Khám phá có́ hướng dẫn (guided inquiry): HS tiến hành nghiên cứu vấn đề GV đề xuất Tuy nhiên, em phải tự xây dựng tiến trình nghiên cứu để trả lời câu hỏi đưa ra; Khám phá (open inquiry): HS tự đề xuất vấn đề cần nghiên cứu xây dựng tiến trình để giải vấn đề đó́ Dạng Hoạt động GV Hoạt động HS DHKP Xác nhận nguyên Nêu kết thí lí, kiến thức cần học nghiệm yêu cầu HS thơng qua tiến hành thực thí nghiệm có́ kết Khám phá xác nhận (Confirmation) trước Tìm câu trả lời Đặt vấn đề, để ngỏ cho vấn đề GV đề phương pháp giải xuất theo tiến trình nghiên cứu có́ sẵn Khám phá theo kế hoạch (Structured Inquiry) Tiến hành nghiên Nêu hoạt độ̣ng để HS thực cứu vấn đề GV Khám phá có́ hướng đề xuất Tự nghiên dẫn cứu để trả lời câu hỏi (Guided Inquiry) đưa Tự đề xuất vấn đề Theo dõi hướng cần nghiên cứu Khám phá dẫn HS thực xây dựng tiến trình (Open Inquiry) để giải vấn đề 3 Dạy học khám phá mộ̣t phương pháp dạy học tích cực, đó́ người học trải nghiệm qua bước khám phá định hướng giáo viên nhằm phát tri thức, vận dụng chúng để giải vấn đề thường gặp thực tiễn, qua đó́ rèn luyện phẩm chất phát triển lực khám phá giới tự nhiên 1.2 Đặc điểm dạy học khám phá (Theo M D Sviniki (1998)) 1.2.1 Học tập tích cực Người học người tham gia tích cưc q trình học tập khơng phải người tiếp nhận thụ độ̣ng lời giảng cua thầy giáo - Khi học sinh người tham gia tích cưc, học sinh sẽ tập trung ý cao trình học tập cua Việc học tập sẽ không xảy học sinh lơ với việc học tập - Các hoạt độ̣ng nhằm tập trung ý cua học sinh vào tư tưởng then chốt mà em xem xét Các hoạt độ̣ng thiết kế để làm rõ mộ̣t khái niệm mộ̣t qui trình khơng phải để hoạt độ̣ng tích cưc Giai đoạn cua trình học tập phát cần học học sinh thu hút vào hoạt độ̣ng đó́ - Tham gia tích cưc nhằm để kiến tạo nên lời giải, nhờ mà học sinh sẽ có́ hộ̣i thưc trình xử lý thơng tin mộ̣t cách sâu sắc Khi học tập khám phá học sinh phải dưa vào kiến thức trước đó́ để đáp ứng yêu cầu cua hoạt độ̣ng Vì vậy, em phải trải qua trình xử lý tài liệu Nhờ vào trình xử lý mà em dê huy độ̣ng lại vê sau cần nó́ có́ sư gắn kết với kiến thức học cua em - Học tập khám phá giúp học sinh có́ hộ̣i nhận phản hôi sớm vê sư hiểu biết cua Trong cách dạy trun thớng, giáo viên thường dạy học theo tớc độ̣ cua mình, thường quan tâm xem học sinh có́ nắm thơng tin mà thầy giáo truyên đạt hay không Trong dạy học khám phá, việc hổng kiến thức cua học sinh bị bỏ qua; việc phản hôi đối với giáo viên xảy thân nhiệm vụ học tập: học sinh thành công hay thất bại Giáo viên có́ thơng tin phản giáo viên xem xét sư tiến triển cua học sinh trình thưc nhiệm vụ học tập cua học sinh Giáo viên phải đối mặt với thưc trạng vê sư hiểu biết cua học sinh bắt buộ̣c giáo viên phải có́ ứng xử kịp thời - Học mơi trường tích cưc làm cho học sinh có́ sư “ghi nhớ có́ tình tiết”; tức việc ghi nhớ gắn liên với mộ̣t sư kiện Nhờ mà học sinh có́ thể tái tạo lại kiến thức họ quên - Dạy học khám phá gợi độ̣ng học tập cho học sinh Hầu hết trình dạy học khám phá khêu gợi tính tị mị cua học sinh Khía cạnh tị mị q trình tìm kiếm điêu cịn ẩn dấu nhằm thỏa mãn tính tị mị hai đêu dạng cua độ̣ng 1.2.2 Học tập có ý nghĩa Mộ̣t chìa khó́a thành cơng thứ hai cua dạy học khám phá đó́ việc học có́ ý nghĩa - Dạy học khám phá có́ nhiêu ý nghĩa nó́ tận dụng sư liên tưởng cua thân học sinh sở cua sư hiểu biết Trong học tập khám phá, học sinh phải sử dụng ngơn ngữ riêng cua để diên tả điêu phát Có́ hộ̣i liên kết kiến thức với hệ thớng kiến thức vớn có́ cua mình; điêu giúp học sinh có́ thể huy độ̣ng lại chúng cần - Dạy học khám phá buộ̣c học sinh phải đương đầu với ý tưởng có́ cua vê chu đê, nhiêu chúng có́ thể sư hiểu sai lệch, làm cho nó́ tương thích với điêu mà em quan sát Trong giáo dục khoa học, mộ̣t vấn đê khó́ khăn vấn đê hiểu sai cua học sinh Trong dạy học khám phá, học sinh có́ hộ̣i để điêu chỉnh lại nhận thức sai cua nhờ vào mơi trường học tập - Dạy học khám phá có́ tính cụ thể đó́ dê cho người bắt đầu học lĩnh vưc đó́ Hầu hết nhiệm vụ khám phá dưa tốn thưc tình h́ng thưc Vì vậy, dạy học khám phá giúp học sinh dê dàng hiểu kiến thức Dạy học khám phá làm cho thông tin rõ ràng Trong dạy học khám phá, kiến thức thường trình bày mộ̣t bới cảnh gắn liên với việc sử dụng nó́, người học dê nhận cách sử dụng nó́ thấy giá trị cua kiến thức đới với thân - Dạy học khám phá khuyến khích người học tư nêu câu hỏi tư giải toán; nhờ đó́, học sinh sẽ tư tin gặp vấn đê cần giải 1.2.3 Thay đổi niềm tin thai độ - Dạy học khám phá cho học sinh niêm tin sư hiểu biết có́ em kiến tạo lấy khơng phải nhận tư thầy giáo - Dạy học khám phá cho học sinh thấy khoa học mộ̣t trình khơng phải tập hợp kiện Dạy học khám phá thiết kế nhằm cho phép học sinh hành độ̣ng mộ̣t nhà khoa học Học sinh có́ dịp trải qua q trình quan sát, thử - sai, hình thành giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết… - Dạy học khám phá đặt nhiêu trách nhiệm vê học tập cho người học Trong trình học tập khám phá, học sinh thường phải vận dụng trình tư để giải vấn đê phát điêu cần học; vậy, em phải có́ nhiêu trách nhiệm cho sư học tập cua 1.3 Điểm khác dạy học khám phá với phương pháp dạy học truyên thớng - Người học tích cưc khơng thụ độ̣ng; - Việc học tập có́ tính q trình khơng nộ̣i dung; - Thất bại quan trọng; - Phản hôi cần thiết; - Sư hiểu biết sâu 1.4 Vai trị thí nghiệm dạy học Thí nghiệm hiểu mộ̣t q trình tiến hành nhằm ủng hộ̣, bác bỏ, chứng minh tính xác mộ̣t giả thiết việc “gây mộ̣t tượng theo quy mô nhỏ để quan sát nhằm củng cố́ lí thuyết học kiểm nghiệm mộ̣t điều mà giả thuyết dự đoán mộ̣t cách có́ hệ thố́ng sở lí luận.” (Informatik, n.d) Thí nghiệm cịn xem là: - Nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh (HS): việc tiến hành thí nghiệm, HS có́ thể rút kiến thức khoa học thông qua quan sát, thao tác đố́i tượng cần nhận thức, ghi chép kết quan sát giải thích kết quan sát từ đó́ hình thành kiến thức - Phương tiện tổ chức hoạt độ̣ng tích cực cho HS: việc sử dụng thí nghiệm dạy học sẽ̃ cho phép HS trực tiếp tham gia vào trải nghiệm học tập tăng cường tính trực quan dạy kiến thức có́ tính lí thuyết cao so với phương pháp thuyết trình, diễn giảng giảng giải - Cầu nố́i lí thuyết thực tiễn - Phương tiện hình thành phát triển HS kĩ năng, kĩ xảo tư kĩ thuật 1.5 Ưu điểm dạy học khám phá - Phát huy nộ̣i lực học sinh, tư tích cực - độ̣c lập - sáng tạo trình học tập - Giải thành công vấn đề độ̣ng trê tuệ kích thích trực tiếp lịng ham mê học tập học sinh Ðó́ độ̣ng lực trình dạy học - Hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vố́n tri thức thân sở hình thành phương pháp tự học - Ðộ̣ng lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân cuộ̣c số́ng - Giải vấn đề nhỏ vừa sức học sinh tổ chức thường xuyên trình học tập, phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giải vấn đề có́ nộ̣i dung khái quát rộ̣ng - Ðố́i thoại trò với trò, trò với thầy tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực gó́p phần hình thành mố́i quan hệ giao tiếp cộ̣ng đồng xã hộ̣i  Dạy học khám phá có sử dụng thí nghiệm cách thức tổ chức dạy học có sử dụng thí nghiệm, HS tự tìm tịi, khám phá phát tri thức chương trình mơn học thơng qua hoạt động hướng dẫn, định hướng GV thực thí nghiệm Quy trình thực 2.1 Chuẩn bị - Xác định mục đích PC, NL cần hình thành người học qua hoạt độ̣ng học thực hành có́ thí nghiệm - Xác định vấn đề cần khám phá Vấn đề khám phá thường chứa đựng thông tin đặt dạng câu hỏi tập nhỏ Vấn đề khám phá cần phải vừa sức với HS - Xác định cách thức thu thập liệu cần thiết cho việc đánh giá giả thuyết trình HS tham gia hoạt độ̣ng học tập khám phá Các liệu thu có́ thể quan sát trực tiếp HS thông qua tượng thực tế thí nghiệm, thơng tin đọc sách báo, tài liệu từ trải nghiệm HS - Xác định nộ̣i dung vấn đề học tập mà HS cần đạt qua trình khám phá thực hành thí nghiệm - Xác định cách thức báo cáo đánh giá kết hoạt độ̣ng khám phá GV có́ thể tổ chức hợp tác nhó́m để thố́ng nộ̣i dung kiến thức vấn đề, tổ chức hoạt độ̣ng cho thành viên tự đánh giá, tự điều chỉnh rút tri thức khoa học Chuẩn bị phiếu học tập, mơ hình, hình ảnh, biểu đồ, thí nghiệm… phương tiện hướng dẫn hoạt độ̣ng khám phá 2.2 Tổ chức học tập khám phá Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Quan sát, đặt câu hỏi khám phá: - GV tạo tình huố́ng để học sinh quan sát để phát vấn đề thắc mắc mà vố́n hiểu biết học sinh chưa thể giải thích Xác định nhiệm vụ học tập, GV hướng dẫn cho HS hoạt động: - GV giúp HS nắm rõ nhiệm vụ mà học sinh cần làm học - GV đưa hoạt độ̣ng mộ̣t hình thức phiếu học tập, sơ đồ Graph, mơ hình thí nghiệm, hệ thố́ng câu hỏi … hướng dẫn HS thực Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập khám phá - Tuỳ theo nhiệm vụ mà HS có́ thể thực khám phá độ̣c lập đố́i với nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khám phá theo nhó́m đố́i với nhiệm vụ học tập lớn Bước 3: Trình bày đánh giá kết hoạt động HS báo cáo kết khám phá trao đổi: - Đưa câu trả lời cá nhân (nếu thực khám phá độ̣c lập) câu trả lời nhó́m (nếu thực khám phá theo nhó́m) - Giải thắc mắc - Đề xuất vấn đề thắc mắc - Với vấn đề mà lớp khơng giải GV có́ thể dùng câu hỏi gợi ý, cho HS xem lại hình ảnh, video, … tạo điều kiện cho HS hồn thiện câu trả lời nộ̣i dung hình thức GV tổng kết, xác hố kết luận khoa học 2.3 Điều kiện sử dụng Để đạt hiệu cao áp dụng dạy học khám phá, GV cần lưu ý điều kiện sau: - Đa số́ HS phải có́ kiến thức, kĩ cần thiết để thực hoạt độ̣ng khám phá GV tổ chức - GV cần hiểu rõ khả khám phá HS Từ đó́ có́ hướng dẫn hoạt độ̣ng phải mức cần thiết, vừa đủ, đảm bảo cho HS phải hiểu xác em phải làm Ví dụ minh hoạ TRANG 228 (16/23 CỦA SW10-CHAP09) Tóm tắt, Bài ví dụ minh họa: Bạn mong đợi sắt gỉ nhanh đâu - sơng hay đại dương? Giải thích Dự đốn điều sẽ̃ xảy bạn sử dụng vít đồng mộ̣t thuyền thép nước mặn Giải thích dự đốn bạn Việc ăn mịn kim loại làm tố́n chi phí hàng trăm triệu la năm Úc Q trình ăn mịn: Tiếp xúc khơng khí ẩm: 4Fe (s) + 3O2(g)-2Fe2O3(S) Phương trình nhường nhận Fe->Fe2++ 2eO2+ 2H2O -> 4e+ 4OH- Thực bước hình ố́ng 1: đinh sắt, nước ố́ng 2: đinh sắt, dd muố́i ố́ng 3: đinh sắt đc quấn đồng, dd muố́i ố́ng 4: đinh sắt đc quấn magie, dd muố́i Giả thích Ống tan chậm Khi sắt tiếp xúc với magiê, magiê sẽ̃ điện tử (vì nó́ dễ phản ứng hơn) Do đó́, magiê bị ăn mịn nhanh chó́ng điện tử chuyển đến sắt, ngăn nó́ ăn mịn Q trình gọi hy sinh magiê hy sinh để bảo vệ sắt Có́ thể hay Zn (kẽm) Hình thực tế 10 9.3 Ăn mịn kim loại Hình 27 Khi sắt bị gỉ, nó́ phản ứng chậm với khơng khí nước để tạo thành oxit sắt màu nâu Con tàu bị đắm vào năm 1893 Rỉ sét Mộ̣t vấn đề lớn với kim loại chúng bị ăn mịn; tức chúng phản ứng hó́a học với khơng khí ẩm Ăn mịn kim loại việc ngăn ngừa nó́ tiêu tố́n Úc hàng trăm triệu la năm Ăn mịnlà phản ứng kim loại khơng khí ẩm Ví dụ, sắt bị gỉ, nó́ phản ứng với oxy để tạo thành oxit sắt Fe2O3 Đây lớp phủ màu nâu mà gọi gỉ O2+ 2H2O + 4e 4OHNhững OH-các ion sau đó́ phản ứng với Fe2+ ion để tạo thành hiđroxit sắt sau đó́ oxit sắt Fe2O3 Nước muố́i làm tăng tố́c độ̣ ăn mịn nó́ chất dẫn điện tố́t Sự diện cacbon thép có́ xu hướng làm tăng tố́c độ̣ ăn mịn Các kim loại khác có́ thể tăng tố́c làm chậm q trình ăn mịn Nếu điều kiện thuận lợi cho điện tử, tố́c độ̣ ăn mịn sẽ̃ tăng lên, sắt có́ thể ngăn chặn điện tử nó́, ăn mịn có́ thể làm chậm lại ngăn chặn 4Fe (s) + 3O2(g)-2Fe2O3(S) Để rỉ sét xảy khơng khí nước cần thiết Đây lý đồ vật làm sắt thép không bị gỉ sa mạc ngồi khơng gian Q trình gỉ sắt thép mộ̣t q trình điện hó́a Coi mộ̣t giọt nước miếng sắt Nước, chứa carbon dioxide hịa tan khí khác từ khơng khí, đó́ng vai trị chất điện phân Ở gần tâm giọt nguyên tử sắt bị electron để tạo thành Fe2+các ion di chuyển vào nước Kim loại tâm giọt trở nên tích điện âm Fe (OH)2 nước giọt -OH Fe2O3 Fe-Fe2++ 2e- O2từ không trung Fe2+ + Các êlectron chạy qua bề mặt bàn đến cạnh giọt nước mang điện tích dương Ở có́ nồng độ̣ oxy hòa tan cao phân tử oxy thu điện tử để tạo thành ion hydroxit dòng điện tử sắt Hình 28 Sự ăn mịn sắt tương tự xảy mộ̣t tế bào điện 228 ScienceWorld 10 Cuộ̣c thí nghiệm KHẮC PHỤC SẮT Câu hỏi nghiên cứu Thảo luận 1Bạn nghi ngờ sắt gỉ nhanh bạn gần bờ biển, nơi khơng khí có́ vị mặn Điều có́ khơng? Sử dụng kết bạn để trả lời nghiên cứu Câu hỏi - Sắt có́ bị gỉ nhanh nước muố́i không? Kết bạn có́ đáng tin cậy khơng? Bạn có́ nên làm thêm xét nghiệm không?2 Bạn đọc sắt chạm vào kim loại khác, nó́ sẽ̃ gỉ nhanh chậm hơn, tùy thuộ̣c vào kim loại Điều có́ khơng? Đồng có́ tác dụng mó́ng bị gỉ? Magie có́ tác dụng gì? 11 Thiết kế thử nghiệm bạn Viết suy luận để giải thích đồng magie ảnh hưởng đến gỉ sắt Làm việc mộ̣t nhó́m nhỏ để thiết kế mộ̣t thí nghiệm để trả lời hai câu hỏi Sử dụng sơ đồ gợi ý bên làm hướng dẫn Sử dụng kết bạn để liệt kê ba kim loại (sắt, đồng magiê) từ phản ứng mạnh đến phản ứng nhất.2 Viết phương pháp cho thử nghiệm bạn Đảm bảo kiểm tra bạn công Bạn sẽ̃ kiểm soát biến nào? Bạn sẽ̃ thay đổi biến nào? Nếu bạn thực lại thử nghiệm, bạn có́ thể cải thiện phương pháp khơng? Giải thích.3 Lập danh sách vật liệu bạn sẽ̃ cần Bạn có́ thể đề xuất cách mở rộ̣ng thử nghiệm khơng? Đề xuất câu hỏi khác mà bạn có́ thể điều tra Thảo luận cách bạn sẽ̃ ghi lại quan sát Bạn có́ thể sử dụng máy ảnh kỹ thuật số́ để ghi lại ăn mịn mó́ng tay Thực đánh giá rủi ro cho thử nghiệm bạn Viết báo cáo bạn Viết báo cáo đầy đủ thử nghiệm bạn, sử dụng tiêu đề thông thường Trong phần kết luận bạn, đảm bảo bạn trả lời hai câu hỏi nghiên cứu Áp dụng bạn học Bạn mong đợi sắt gỉ nhanh đâu - sơng hay đại dương? Giải thích Dự đốn điều sẽ̃ xảy bạn sử dụng vít đồng mộ̣t thuyền thép nước mặn Giải thích dự đốn bạn dung dịch muố́i 1234 nước đồng magiê Gợi ý Sử dụng len thép để làm mó́ng tay, đồng magiê kỹ lưỡng trước bạn bắt đầu Đồng magiê cần tiếp xúc chặt chẽ̃ với mó́ng tay Tố́t tiếp tục thử nghiệm vài ngày, tố́i đa mộ̣t tuần Bạn sẽ̃ cần phải đặt thử nghiệm nơi đó́ nó́ sẽ̃ khơng bị xáo trộ̣n Chương 9Điện hó́a học 229 Chố́ng ăn mịn bảo vệ hy sinh magiê hy sinh để bảo vệ sắt Mộ̣t kim loại khác làm chậm trình ăn mịn sắt kẽ̃m Sắt sử dụng mái phủ mộ̣t lớp kẽ̃m hợp kim kẽ̃m-nhơm để ngăn sắt bị ăn mịn Sắt tráng kẽ̃m gọi sắt mạ kẽ̃m, mộ̣t phiên màu có́ sẵn Colorbond Bởi kẽ̃m phản ứng mạnh sắt, nó́ sẽ̃ ăn mịn chậm so với sắt Các cục kẽ̃m magiê thường gắn vào vỏ thép tàu để bảo vệ chúng khỏi bị gỉ Bởi kẽ̃m phản ứng mạnh sắt, nó́ bị ăn mịn theo ưu tiên sắt Khi khố́i kẽ̃m bị ăn mòn, chúng phải thay 12 Lon thiếc làm sắt (thép) có́ tráng mộ̣t lớp thiếc mỏng Thiếc mộ̣t kim loại phản ứng, nó́ bị ăn mòn chậm Bên lon thường tráng mộ̣t lớp nhựa mỏng để bảo vệ thêm khỏi bị ăn mòn Tuy nhiên, lon bị hỏng, lớp nhựa thiếc có́ thể bị gãy PHỤ LỤC Phiếu học tập Ống thí nghiệm Hiện tượng Thời gian nước + đinh sắt dd muối + đinh sắt dd muối + đinh sắt quấn đồng dd muối + đinh sắt quấn magie Sắp xếp dãy hoạt động kim loại có mặt thí nghiệm: Tiêu chí đánh giá Hiện tượng thời gian hợp lí Kết luận dãy hoạt động kim loại có mặt thí nghiệm Đảm bảo thời gian quy định Các bước thực thí nghiệm có logic, khoa học Có ý thức bảo quản, sử dụng hợp lí dụng cụ thí nghiệm Có ý thức giữ trật tự chung lớp học Đạt Không đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Sư phạm Thành phố́ Hồ Chí Minh (2020) Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Trung học sở môn Khoa học tự nhiên [2] Linh, B T N., Quỳnh, T T M., Hiền, Đ T M., Yến, P L H., & Quynh, T N (2020) Tiềm thí nghiệm dạy học sinh học theo định hướng phát triển lực người học Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố́ Hồ Chí Minh, 17(11), 1996 [3] Trung, L Đ., Quỳnh, Đ K (2019) Quy trình dạy học khám phá khoa học môn Khoa học tự nhiên - chủ đề Tế bào thực vật lớp trung học sở Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nộ̣i, tập 64, trang 132-141 [4] Bộ̣ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Khoa học tự nhiên Ban hành kèm theo Thông tư số́ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ̣ trưởng Bộ̣ Giáo dục Đào tạo [5] Hoàng, L H (2020) Phát triển lực dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm hố học thơng qua dạy học học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng (Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nộ̣i) [6] Science World https://drive.google.com/drive/folders/1YiuAWWNI7E4Eovqyd4vjBtP44VJijhtJ? usp=sharing ... khơng khí học tập sơi nổi, tích cực gó́p phần hình thành mố́i quan hệ giao tiếp cộ̣ng đồng xã hộ̣i  Dạy học khám phá có sử dụng thí nghiệm cách thức tổ chức dạy học có sử dụng thí nghiệm, HS... - Dạy học khám phá cho học sinh niêm tin sư hiểu biết có? ? em kiến tạo lấy nhận tư thầy giáo - Dạy học khám phá cho học sinh thấy khoa học mộ̣t q trình khơng phải tập hợp kiện Dạy học khám phá. .. lí Kết luận dãy hoạt động kim loại có mặt thí nghiệm Đảm bảo thời gian quy định Các bước thực thí nghiệm có logic, khoa học Có ý thức bảo quản, sử dụng hợp lí dụng cụ thí nghiệm Có ý thức giữ trật

Ngày đăng: 09/01/2023, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w