1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 313,9 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN.rar (287 KB)

Nội dung

MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 NỘI DUNG 1 2 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC LƯƠNG CƠ SỞ 1 2 1 1 Khái niệm 1 2 1 2 Đối tượng áp dụng mức lương cơ sở 2 2 1 3 Vai trò của mức lương cơ sở 2 2 1 4 Căn cứ dùng điều chỉnh.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC LƯƠNG CƠ SỞ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đối tượng áp dụng mức lương sở 2.1.3 Vai trò mức lương sở 2.1.4 Căn dùng điều chỉnh mức lương sở 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Sơ lược trình điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến 2.2.2 Các sách điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến 2.2.3 Nhận xét đợt điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 3.1 Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu chung 3.2 Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu 3.3 Thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu chung 10 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quy luật kinh tế tiền lương biến động xoay quanh giá trị sức lao động Ngồi cịn bị chi phối quy luật cung - cầu lao động thị trường, chịu tác động phát triển kinh tế Chính vấn đề tiền lương nước đặc biệt quan tâm Và tiền lương tối thiểu đời, bắt đầu xuất vào cuối kỉ XIX đến sử dụng hầu có Việt Nam Tiền lương tối thiểu đưa nhằm bảo vệ cho người lao động hưởng mức lương thấp kinh tế Việt Nam năm thực điều chỉnh tiền lương tối thiểu để đạt mục tiêu thống mức lương tối thiểu chung Mức lương sở (mức lương tối thiểu chung) mức lương để tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp; tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí; tính khoản trích thực chế độ khác theo quy định pháp luật Mức lương sở phận cấu thành chế độ tiền lương, có vị trí quan trọng hệ thống tiền lương, có ảnh hưởng tới tồn sách tiền lương Việc quy định mức lương sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không việc bảo vệ người lao động mà cịn có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế, ổn định quan hệ lao động, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, trước biến động tình hình giá nay, mức lương sở quy định chưa phù hợp Mặc dù Nhà nước điều chỉnh mức lương sở hàng năm, song chưa thực phù hợp với tình hình thực tế, chưa thực chức bảo đảm cho người lao động mức sống tối thiểu Vì vậy, em định chọn đề tài “Phân tích sách điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến nay” nhằm nghiên cứu tìm hiểu sách ban hành để điều chỉnh mức lương sở, từ có nhận xét, đánh giá khách quan đưa khuyến nghị giúp hồn thiện sách điều chỉnh mức lương sở Việt Nam NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC LƯƠNG CƠ SỞ 2.1.1 Khái niệm Nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Chính phủ ban hành ngày 09/5/2019 Mức lương sở mức lương để tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp; tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí; tính khoản trích thực chế độ khác theo quy định pháp luật 2.1.2 Đối tượng áp dụng mức lương sở Theo nghị định số 38/2019/NĐ-CP: - - - Cán bộ, công chức từ trung ương đến cấp huyện quy định khoản khoản Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 Viên chức đơn vị nghiệp công lập theo quy định Luật viên chức năm 2010 Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, gồm: Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP Nghị định số 161/2018/NĐ-CP Người làm việc tiêu biên chế hội ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động quy định Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân Người làm việc tổ chức yếu Người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố 2.1.3 Vai trò mức lương sở Mức lương sở dùng làm cứ: - Tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp thực chế độ khác theo quy định pháp luật; Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định pháp luật; Tính khoản trích chế độ hưởng theo mức lương sở 2.1.4 Căn dùng điều chỉnh mức lương sở Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương sở sở: - Phù hợp khả ngân sách nhà nước - Chỉ số giá tiêu dùng; - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Sơ lược trình điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến Bảng 2.1 Mức lương sở từ năm 1993 đến Thời điểm áp dụng Mức lương sở (đồng/tháng) Căn pháp lý Từ ngày 01/4/1993 đến hết tháng 12/1996 120.000 Nghị định số 25-CP Từ ngày 01/01/1997 đến hết tháng 12/1999 144.000 Nghị định số 06-CP Từ ngày 01/01/2000 đến hết tháng 12/2000 180.000 Nghị định số 175/1999/NĐCP Từ ngày 01/01/2001 đến hết tháng 9/2004 210.000 Nghị định số 77/2000/NĐ-CP Từ 01/10/2004 đến hết tháng 9/2005 290.000 Nghị định số 203/2004/NĐCP Từ 01/10/2005 đến hết tháng 9/2006 350.000 Nghị định số 118/2005/NĐCP Từ 01/10/2006 đến hết tháng 12/2007 450.000 Nghị định số 94/2006/NĐ-CP Từ 01/01/2008 đến hết tháng 4/2008 540.000 Nghị định số 166/2007/NĐCP Từ 01/05/2009 đến hết tháng 4/2009 650.000 Nghị định số 33/2009/NĐ-CP Từ 01/05/2010 đến hết tháng 04/2011 730.000 Nghị định số 28/2010/NĐ-CP Từ 01/05/2011 đến hết tháng 04/2012 830.000 Nghị định số 22/2011/NĐ-CP Từ 01/05/2012 đến hết tháng 6/2013 1.050.000 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP Từ 01/07/2013 đến hết tháng 4/2016 1.150.000 Nghị định số 66/2013/NĐ-CP Từ 01/05/2016 đến hết tháng 6/2017 1.210.000 Nghị định số 47/2016/NĐ-CP Từ 01/07/2017 đến hết tháng 6/2018 1.300.000 Nghị định số 47/2017/NĐ-CP Từ 01/07/2018 đến hết tháng 6/2019 1.390.000 Nghị định số 72/2018/NĐ-CP Từ 01/07/2019 1.490.000 Nghị định số 38/2019/NĐ-CP Nguồn: Dựa theo Nghị định mức lương tối thiểu Chính phủ 2.2.2 Các sách điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến Giai đoạn 1993 -2002 Giai đoạn đánh dấu văn bản: Nghị định số 26/CP quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp; Nghị định số 25/CP quy định tạm thời chế độ tiền lương công chức, viên chức hành - nghiệp lực lượng vũ trang Chính phủ ban hành ngày 23/5/1993; Bộ luật Lao động (1994); Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; Thông tư số 11/LĐTBXH-TT ngày 3/5/1995 hướng dẫn Nghị định số 197/ CP Sau biến cố Đông Âu Liên Xơ, kinh tế nước ta khó khăn, tỷ lệ lạm phát tăng cao (năm 1990 70%, năm 1991 67,5% năm 1992 16,7%) Do vậy, sách tiền lương Việt Nam dần ý nghĩa sản xuất đời sống xã hội Tiền lương không đảm bảo đời sống người lao động tiền tệ hóa mức thấp Việc đổi sách tiền lương khơng tiến hành đồng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn thân sách tiền lương, tạo mâu thuẫn tiêu cực phân phối thu nhập vi phạm nghiêm trọng cơng xã hội Trước tình hình đó, Nghị định số 25/CP Chính phủ quy định mức lương tối thiểu năm 1993 120.000 đồng/tháng, làm để tính mức lương khác hệ thống bảng lưởng, mức phụ cấp lương trả công người làm công việc đơn giản điều kiện lao động bình thường Một đặc điểm sách tiền lương Việt Nam giai đoạn mức lương tối thiểu thường xuyên điều chỉnh tăng lên Một lý tác động quy luật cung - cầu, giá cả, cạnh tranh đòi hỏi tiền lương tối thiểu liên tục nâng lên Từ năm 1993 đến đầu năm 2000, kinh tế liên tục tăng trưởng nhanh (trung bình khoảng đến 9%/năm) tiền lương không thay đổi nên giá trị tiền lương thực tế bị giảm sút Do đó, ngày 21/1/1997, Chính phủ Nghị định số 06/CP việc giải tiền lương trợ cấp năm 1997 cơng chức, viên chức hành - nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang cán xã, phường số đối tượng hưởng sách xã hội Theo đó, nâng mức lương tối thiểu lên 144.000 đồng/tháng Tiếp đến, ngày 15/12/1999, Chính phủ Nghị định số 175/1999/NĐ-CP Về việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc nguồn ngân sách nhà nước, với mức lương tối thiểu 180.000 đồng/tháng Ngày 15-12-2000, Chính phủ Nghị định số 77/2000/NĐ-CP Về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí, với mức lương tối thiểu 210.000 đồng/tháng Mục tiêu cải cách sách tiền lương Việt Nam giai đoạn 1993-2002 phải làm cho tiền lương trở thành thước đo giá trị sức lao động, áp dụng thành phần kinh tế có quan hệ lao động theo thị trường Đặc biệt, tiền lương tối thiểu phải thực “lưới an toàn” cho người lao động, đảm bảo cho họ trì mức sống tối thiểu cần thiết tái sản xuất sức lao động; đáp ứng yêu cầu tiền tệ hóa tiền lương, dần thay tiến tới xóa bỏ chế độ phân phối vật có tính chất tiền lương Những thành công hạn chế cải cách sách tiền lương giai đoạn 1993-2002 đặt móng cho việc hồn thiện quy định tiền lương dựa sở có quan hệ chủ sử dụng lao động người lao động; tạo cạnh tranh người lao động điều kiện cho phát triển thị trường lao động; tách chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước với tiền lương người lao động doanh nghiệp; tách dần sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng Việc Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động, (1994) xác lập: tiền lương tối thiểu ghi nhận cách đầy đủ, toàn diện văn pháp lý có hiệu lực cao Bộ luật Bộ Luật Lao động góp phần tạo nên trật tự cho quan hệ xã hội lĩnh vực lao động thay đổi theo hướng tích cực hội nhập với giới Giai đoạn 2003 – 2020 Giai đoạn đánh dấu văn bản: Nghị số 09/2002/QH11 dự toán ngân sách nhà nước năm 2003; Nghị số 14/2002/QH11 nhiệm vụ năm 2003; Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 Về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi bước chế quản lý tiền lương; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Về chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Điều 3, Khoản Nghị đinh số 204/NĐ-CP quy định: Việc trả lương phải gắn với kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức nguồn trả lương (từ ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ từ nguồn thu theo quy định pháp luật dùng để trả lương) quan, đơn vị Theo đó, tiền lương phải thay đổi cách toàn diện với tất đối tượng lao động; với mức lương tối thiểu 310.000 đồng/tháng Tiếp đó, ngày 15/9/2005, Chính phủ Nghị định số 118/2005/NĐ-CP điều chỉnh mức lương tối thiểu chung lên 350.000 đồng/tháng Để cụ thể hóa sách tiền lương khu vực doanh nghiệp, ngày 4-10-2005, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Thông tư số 25/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh tiền lương phụ cấp lương doanh nghiệp theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP Để đảm bảo đời sống người lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, Chính phủ Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 6/1/2006 Quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Ngày 7-9-2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2006/NĐ-CP điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, nâng mức lương tối thiểu chung lên 450.000 đồng/tháng Điểm nhấn cải cách sách tiền lương giai đoạn từ năm 2009, Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng dựa mức lương tối thiểu chung dành riêng cho khu vực doanh nghiệp tư nhân Đặc biệt, thực Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/5/2012 Hội nghị Trung ương Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI , nước ta bước hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực cơng bố trí đủ nguồn lực; không ban hành chế độ phụ cấp theo nghề, triển khai xây dựng danh mục vị trí việc làm tạo sở cho việc trả lương Đồng thời từ năm 2013, tiền lương tối thiểu để tính lương cho người lao động khu vực cơng đổi thành mức lương sở Ngày 9/11/2016, Quốc hội ban hành Nghị kế hoạch tài năm, có nội dung tăng mức lương sở tối thiểu trung bình 7%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Tính đến ngày 1/7/2018, mức lương sở người lao động khu vực công đạt 1.390.000 đồng/tháng từ ngày 1/7/2019 mức lương sở nâng lên thành 1.490.00 đồng/tháng Có thể khẳng định từ năm 2004 đến nay, Việt Nam liên tục hoàn thiện chế độ tiền lương sở mở rộng quan hệ tiền lương, thu gọn bước hệ thống thang, bảng, ngạch, bậc lương, đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Với quy trình thực cải cách theo nhiều bước, quy định tiền lương giai đoạn 2003-2020 có xu hướng đảm bảo sống người lao động gia đình họ; vừa không tạo gánh nặng cho quỹ lương Nhà nước người sử dụng lao động, đảm bảo tính hợp lý hài hịa lợi ích bên tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, thực chất cải cách sách tiền lương giai đoạn dựa cách tính lương năm 1993, điều chỉnh tăng mức lương sở, mở rộng quan hệ tiền lương, tách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực chi từ ngân sách nhà nước Vì vậy, sách điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung Việt Nam nhiều bất cập so với nhu cầu thực tiễn phát triển đất nước Điều đặt yêu cần cải cách sách tiền lương tồn diện, đồng bộ; dựa nhu cầu thực tiễn, chứng khoa học thuyết phục 2.2.3 Nhận xét đợt điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến Thứ nhất, từ việc phân tích giai đoạn cải cách sách tiền lương Việt Nam nhận thấy q trình phát triển, hồn thiện tư lý luận sách tiền lương Đảng Nhà nước Việt Nam: từ chỗ bó hẹp khu vực Nhà nước phụ thuộc vào ngân sách sang thực đồng hai khu vực: nhà nước doanh nghiệp; từ chỗ quan tâm đến vấn đề cải thiện mức lương tối thiểu cho người lao động sang đổi sách tiền lương cách tồn diện; từ chỗ xuất phát từ yếu tố chủ quan, ý chí trị đạo đức đến ngày phù hợp với quy luật, nguyên tắc thị trường, với tăng suất lao động, kết lao động nguồn lực tài chính; có tính đến yếu tố đạo đức xã hội; từ chỗ cải cách sách tiền lương mang tính đơn lẻ, độc lập hướng đến cải cách đồng bộ, toàn diện gắn với vấn đề/chính sách có liên quan thể chế sách; từ chỗ thực mang tính bị động/đối phó/chạy theo thực sang thực mang tính dự báo/chủ động/tích cực thực theo lộ trình; từ chỗ coi sách tiền lương vấn đề túy có tính chất chi phí nguồn lực sang vấn đề đầu tư cho phát triển bền vững Thứ hai, từ thực tiễn cải cách sách tiền lương, từ giai đoạn từ 1993 đến cho thấy nỗ lực, cố gắng hệ thống trị, cải cách sách tiền lương nước ta đạt nhiều kết tích cực Ðảng Nhà nước Việt Nam sớm quan tâm có nhiều cố gắng việc cải cách tiền lương cho người lao động, kể giai đoạn đất nước có chiến tranh, bị bao vây cấm vận Thực tế Việt Nam ban hành nhiều văn điều chỉnh, bổ sung, bước hồn thiện sách tiền lương, hồn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực công bố trí đủ nguồn lực Thứ ba, kết đạt cải cách tiền lương giai đoạn từ năm 2002 đến đáng kể, nhiên so với nhu cầu người lao động, yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước hội nhập quốc tế, sách tiền lương nhiều bất cập, hạn chế: Việc xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung chế áp dụng mức lương tối thiểu chung chưa pháp luật quy định cụ thể, dẫn đến q trình thực cịn thiếu qn, thiếu khoa học có tính áp đặt, chưa sát với tình hình thực tế yêu cầu khách quan sống Việc xác định mức lương tối thiểu chung bị phụ thuộc ngân sách Nhà nước, chưa gắn với nhu cầu sống tối thiểu người lao động sát với mức tiền công thị trường để đảm bảo tiền lương tối thiểu đủ sống Thực tế cho thấy, năm gần, việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu thực thường xuyên, nhiên, mức tiền lương tối thiểu chung Nhà nước quy định không đáp ứng sống tối thiểu cho người lao động Chính sách tiền lương tối thiểu thấp gây hệ tiêu cực, làm cho người hưởng lương không sống tiền lương thu nhập lương chiếm tỷ lệ cao, lại khơng kiểm sốt, làm cho sách tiền lương bị bóp méo Chính sách tiền lương tối thiểu bị ràng buộc nhiều quan hệ kinh tế, quan hệ lao động, quan hệ xã hội (chính sách BHXH, chế độ đóng BHXH doanh nghiệp, trợ cấp việc, bồi thường tai nạn lao động, ) Đây mắt xích, nút trói buộc sách tiền lương làm cho khó khỏi chế hành chính, bao cấp để vào đời sống Việc quy định để điều chỉnh lương tối thiểu chung chưa đầy đủ Ngồi yếu tố lạm phát tiền tệ thị việc tăng mức lương tối thiểu cần xem xét điều chỉnh suất lao động trung bình xã hội tăng lên theo tăng kinh tế Song, quy định pháp luật thực tế điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung chục năm qua chưa xác định yếu tố Như vậy, pháp luật chưa có đảm bảo để người hưởng lương tối thiểu nói riêng người lao động nói chung tham gia đầy đủ vào phồn vinh kinh tế MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 3.1 Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Do yếu tố dùng để xác định mức lương tối thiểu xác định theo số liệu thống kê hàng năm, nguyên tắc mức lương tối thểu điều chỉnh theo năm Tuy nhiên, trường hợp kinh tế gặp khó khăn tăng trưởng chậm, khủng hoảng, thiên tai,…thì mức lương tối thiểu điều chỉnh theo giai đoạn nhiều năm, nguyên tắc cao phảo bảo đẩm tái sản xuất sức lao động người lao động, đồng thời để trì trạng thái cân thị trường lao động tỷ lệ thất nghiệp quan trọng để định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu chung 3.2 Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu Việc nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu cần thiết nước ta nay, nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật la động, tiếp tục thực đề án cải cách sách tiền lương, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thị trường lao động Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động theo kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai, xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, xây dựng ban hành Luật tiền lương tối thiểu phù hợp với phát triển thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ tư, xây dựng Luật tiền lương tối thiểu đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt sách tiền lương phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHN yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở xây dựng mói quan hệ hợp tác ba bên quan hệ lao động lành mạnh, ngăn ngừa, hạn cế tranh chấp lao động đình cơng, đồng thời có chia sẻ lợi ích người lao động tăng trưởng kinh tế 3.3 Thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu chung Đối với doanh nghiệp đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động Tiến tới bãi bỏ quy định hệ số tăng thêm tiền lương tối thiểu so với mức lương tối thiểu chung nay, tiến tới áp dụng mức lương tói thiểu chung loại hình doanh nghiệp Việc áp dụng mức lương tối thiểu trả cao mức lương tói thiểu chung để doanh nghiệp đơn vị tự định tùy thuộc vào kết hoạt động quyền tự chủ doanh nghiệp Đối với đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Xem xét sửa đổi lại Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng quy định đóng, hưởng bảo hiểm xã hội sở mức lương thực trả thay cho việc tính theo mức lương tối thiểu chung Trên sở đó, tiền lương đối tượng điều chỉnh theo mặt tiền lương thực trả thị trường có lẽ không cần thiết phải quy định lương tối thiểu đối tượng KẾT LUẬN Tiền lương tối thiểu vấn đề quan trọng không với đời sống cá nhân người lao động mà tồn xã hội, lẽ sở để thuê mướn, trả công lao động kinh tế thị trường Tiền lương tối thiểu coi “lưới an tồn” cho người lao động làm cơng ăn lương Nó cơng cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động tham gia vào quan hệ lao động Hơn thế, tiền lương tối thiểu thiết lập nên mối quan hệ ràng buộc người lao động người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Mặc dù Đảng Nhà nước ta tích cực việc điều chỉnh mức lương sở qua năm mức lương tối thiểu chung áp dụng cho người lao động thấp, chưa đảm bảo chức năng, vai trị nguồn thu nhập người lao động Trước thực trạng đó, việc tiếp tục hồn thiện sách điều chỉnh mức lương sở việc cần thiết Trên sở u cầu hồn thiện sách điều chỉnh mức lương sở đặt phù hợp với giai đoạn nay, bên cạnh việc xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu chung thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu chung, hệ thống pháp luật tiền lương nói chung tiền lương tói thiểu nói riêng cần sửa đổi, bổ sung để bảo vệ người lao động hợp lý, linh hoạt bền vững 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Quân Lê Trung Kiên (28/01/2019) “Chính sách tiền lương Việt Nam – chặng đường cải cách” Khai thác từ https://tcnn.vn/news/detail/42155/Chinh-sach-tien-luong-o-Viet-Nam-nhungchang-duong-cai-cach.html Vũ Hồng Phong (2020) Giáo trình Tiền lương khu vực cơng Hà Nội Nghị định số 25-CP ngày 23-5-1993 quy định tạm thời chế độ tiền lương công chức, viên chức hành chính, nghiệp lực lượng vũ trang Nghị định số 06-CP ngày 21-1-1997 việc giải tiền lương trợ cấp năm 1997 cơng chức, viên chức hành nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang; cán xã, phường số đối tượng hưởng sách xã hội Nghị định số 175/1999/NĐ-CP ngày 15/12/1999 việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hương rluongw, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định mức lương tối thiểu Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 điều chỉnh mức lương tối thiểu chung 10 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu chung 11 Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 6/4/2009 quy định mức lương tối thiểu chung 12 Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 quy định mức lương tối thiểu chung 13 Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 4/4/2011 quy định mức lương tối thiểu chung 14 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 quy định mức lương tối thiểu chung 15 Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 quy định mức lương sở cán bộ, công hức, viên chức lực lượng vũ trang 16 Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 17 Nghị định số 47/2017/NĐ-CP ngày 24/4/2017 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 11 18 Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 19 Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 9/5/2019 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 12 ... trưởng kinh tế đất nước 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Sơ lược trình điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến Bảng 2.1 Mức lương sở từ năm 1993 đến. .. Vì vậy, em định chọn đề tài ? ?Phân tích sách điều chỉnh mức lương sở Việt Nam từ năm 1993 đến nay? ?? nhằm nghiên cứu tìm hiểu sách ban hành để điều chỉnh mức lương sở, từ có nhận xét, đánh giá khách... Tính khoản trích chế độ hưởng theo mức lương sở 2.1.4 Căn dùng điều chỉnh mức lương sở Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương sở sở: - Phù hợp khả ngân sách nhà nước - Chỉ số giá

Ngày đăng: 09/01/2023, 09:11

w