Giáo án Sinh học lớp 7 (Học kì 1) được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức Sinh học lớp 7 (Học kì 1). Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Giáo án Sinh học 7 HỌC KÌ 1 Ngày dạy: 7/9/2020 KHÁI QT VỀ ĐỘNG VẬT Tiết 1. Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể và mơi trường sống). Học sinh xác định được nước ta đã được thiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng và phong phú như thế nào 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, liên hệ thực tế và hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn 4. Năng lực Phát triển cho học sinh năng lực tự học và năng lực hợp tác làm việc nhóm II. Chuẩn bị 1. GV: Tranh ảnh về động vật và mơi trường sống của chúng 2. HS: Đọc nội dung bài học trước khi lên lớp III. Phương pháp dạy học Trực quan, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: Giáo viên u cầu học sinh nhớ lại kiến thức Sinh học 6, vận dụng hi ểu biết về động vật để trả lời câu hỏi: Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể (24’) Hoạt động của GV GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 1.1 1.2 SGK tr.5, 6 trả lời câu hỏi: ? Sự Hoạt động của HS Nội dung Phát triển năng lực Cá nhân đọc thông tin I. Sự đa dạng lồi và sự Tư trong SGK, quan sát hình vẽ phong phú về số lượng duy để trả lời câu hỏi. u cầu cá thể Tự nêu được: nhận Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 phong phú về loài được thể + Số lượng lồi hiện nay là hiện như thế nào? 1,5 triệu + Kích thước khác nhau GV gọi số HS báo cáo kết quả Một vài học sinh trình bày GV yêu cầu HS thảo luận đáp án, HS khác bổ để trả lời các câu hỏi: sung HS dựa vào kiến thức thực tế thảo luận nhóm để ? Hãy kể tên lồi động vật trả lời các câu hỏi. u cầu trong: nêu được: (?) Một mẻ kéo lưới ở + Dù ở ao, hồ hay suối đều biển? có nhiều lồi động vật khác (?) Tát một ao cá? nhau sinh sống (?) Đánh bắt ở hồ? (?) Chặn dịng nước suối nơng? ? Ban đêm mùa hè trên cánh đồng có lồi + Ban đêm mùa hè thường động vật nào phát ra tiếng có số lồi động vật kêu? như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu GV cho đại diện các nhóm bọ, phát ra tiếng kêu báo cáo kết quả Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận GV yêu cầu HS tự rút ra xét, bổ sung kết luận về sự đa dạng của HS rút kết luận: Thế động vật giới động vật rất đa dạng về loài và phong phú về số GV thơng báo thêm: Một lượng cá thể trong lồi số động vật con HS theo dõi và ghi nhớ người thuần hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người thức Giao tiếp Làm chủ bản thân Giải quyết vấn đề Thế giới động vật rất đa dạng lồi (1,5 triệu lồi) Có lồi kích thước rất nhỏ (Trùng roi, Trùng sốt rét, ), song có lồi lại có kích thước lớn (Trai tượng, Voi Châu Phi, ). Ngoài ra sự đa dạng của động vật thể hiện phong phú về số lượng cá thể trong loài (đàn bướm trắng rừng Cúc Phương có tới hàng ngàn con) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về mơi trường sống (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS quan sát Cá nhân HS quan sát hình II Sự đa dạng mơi hình 1.4, hồn thành bài tập vẽ và tự hồn thành bài tập trường sống điền từ điền từ. u cầu: Hồn thành bài tập điền + Dưới nước có: Cá, tơm, từ: + Trên cạn có: Voi, gà, Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 GV gọi một số HS báo cáo kết quả GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi: ? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? ? Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới, Nam cực? ? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao? ? Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về mơi trường sống của động vật? GV cho HS thảo luận tồn lớp GV u cầu HS tự rút ra kết luận hươu, chó, + Dưới nước có: Cá, tơm, + Trên khơng có: Các loài mực, chim + Trên cạn có: Voi, gà, hươu, chó, + Trên khơng có: Các lồi Một số HS báo cáo kết chim quả, các HS khác bổ sung Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm. u cầu nêu được: + Chim cánh cụt có bộ lơng dày xốp, lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm nên thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới + HS có thể nêu thêm một số lồi khác môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn, Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Kết luận: Động vật có ở HS tự rút kết luận: khắp nơi chúng thích Động vật có khắp nơi do nghi với mơi trường chúng thích nghi với mọi sống mơi trường sống 3. Hoạt động luyện tập (3’) GV u cầu HS nhắc lại những nội dung chính của tiết học và làm nhanh bài tập trắc nghiệm sau: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Động vật có ở khắp mọi nơi do a. Chúng có khả năng thích nghi cao b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c. Do con người tác động Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 Động vật đa dạng, phong phú do a. Số cá thể nhiều; b. Sinh sản nhanh; c. Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất d. Số lồi nhiều; e. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới; g. Động vật di cư từ những nơi xa đến 4. Hoạt động vận dụng (1’) ? Lấy vd chứng minh động vật ở địa phương minh đa dạng về lồi 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng(1’) Học sinh học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK tr.8 Kẻ bảng 1, 2 trong SGK tr.9, 11 vào vở bài tập Ngày dạy: 8/9/2020 Tiết 2. Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật Nêu được đặc điểm chung của động vật Học sinh nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học 4. Năng lực Phát triển cho học sinh năng lực hợp tác làm việc nhóm và năng lực sử dụng ngơn ngữ II. Chuẩn bị 1. GV: Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 trong SGK 2. HS: Kẻ bảng 1, 2 trong SGK tr.9, 11 vào vở bài tập III. Phương pháp dạy học Trực quan, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những đặc điểm nào? Cho ví dụ? ? Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 Bài mới Giới thiệu bài: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hồn tồn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng đặc điểm nào thì cơ trị ta cùng nhau nghiên cứu bài học hơm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phát triển năng lực GV yêu cầu HS quan sát Cá nhân quan sát hình I Phân biệt động Tư duy hình 2.1 hồn thành bảng 1 vẽ, đọc chú thích và ghi vật với thực vật Tự trong SGK tr.9 nhớ kiến thức Hoàn thành bảng 1 nhận GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS trao đổi trong trong SGK tr.9 thức HS chữa bài nhóm để tìm câu trả lời Hợp tác GV cho đại diện các nhóm Đại diện các nhóm lên nhóm báo cáo kết quả bảng ghi kết của Giải nhóm, nhóm khác quyết GV nhận xét và thông báo theo dõi, bổ sung vấn đề kết quả đúng như bảng sau: HS theo dõi và tự sửa Đặc điểm cơ thể Đối tượng phân biệt Thực vật Động vật Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Cấu tạo từ Thành Lớn lên và Chất hữu cơ Khả năng Hệ thần TB xenlulôzơ sinh sản nuôi cơ thể di chuyển kinh và giác ở TB quan Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tự Sử Khơng Có Khơng Có tổng dụng hợp chất đượ hữu c cơ có sẵn X x X x x x X x X x x x GV yêu cầu HS tiếp Các nhóm dựa vào kết tục thảo luận: của bảng 1 để thảo luận tìm câu trả lời. Yêu cầu nêu được: ? Động vật giống thực + Đặc điểm giống nhau: Kết luận: + Động vật giống thực vật đặc điểm: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 vật ở điểm nào? Cấu tạo từ tế bào, lớn + Động vật có những ? Động vật khác thực lên, sinh sản đặc điểm khác với thực vật ở điểm nào? + Đặc điểm khác nhau: vật như: Di chuyển, dị Di chuyển, dị dưỡng, dưỡng, thần kinh, giác thần kinh, giác quan, quan, thành tế bào GV gọi đại diện nhóm thành tế bào báo cáo kết quả Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK tr.10 GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật Một vài HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV thông báo đáp án HS theo dõi và tự sửa đúng là các ô 1, 3, 4 chữa GV yêu cầu HS rút ra kết luận HS rút ra kết luận II. Đặc điểm chung của động vật Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Chủ yếu dị dưỡng Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu: HS nghe và ghi nhớ III Sơ lược phân chia + Giới động vật được kiến thức giới động vật chia thành 20 ngành thể Có 8 ngành động vật: hình 2.2 trong Động vật khơng xương SGK. sống có ngành: Động + Chương trình Sinh học vật nguyên sinh, ruột học ngành cơ khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp Phát triển năng lực Tư duy Giao tiếp Làm chủ bản thân Giải quyết vấn đề Phát triển năng lực Tư duy Giao tiếp Làm chủ bản thân Giải quyết vấn đề Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 Ngành động vật có xương sống có 5 lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của động vật (9’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phát triển năng lực GV yêu cầu HS hoàn Các nhóm trao đổi IV. Vai trị của động vật Tư duy thành bảng 2 trong SGK hoàn thành bảng 2 Hoàn thành bảng 2 trong Giao tr.11 Đại diên nhóm lên SGK tr.11 tiếp GV kẻ sẵn bảng 2 để ghi kết quả và nhóm Làm HS chữa bài khác bổ sung chủ bản GV chuẩn kiến thức thân Giải quyết vấn đề Bảng 2: Động vật với đời sống con người STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: Thực phẩm Gà, lợn, trâu, bị, thỏ, vịt, Lơng Gà, cừu, vịt, Da Trâu, bị, Động vật dùng làm thí nghiệm cho: Học tập, nghiên cứu khoa học Ếch, thỏ, chó, Thử nghiệm thuốc Chuột, chó, Động vật hỗ trợ cho người trong: Lao động Trâu, bị, ngựa, voi, lạc đà, Giải trí Voi, gà, khỉ, Thể thao Ngựa, chó, voi, Bảo vệ an ninh Chó Động vật truyền bệnh Ruồi, muỗi, rận, rệp, GV nêu câu hỏi: Động vật có vai trị gì đời sống con người? HS hoạt động độc lập. u cầu nêu được: + Có lợi ích nhiều mặt + Tác hại đối với con người Kết luận: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, tuy nhiên một số lồi có hại Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 Liên hệ: Bảo vệ mơi trường (đó là MT sống của các loại động vật) 3. Hoạt động luyện tập (3’) ? Nêu đặc điểm chung của động vật? ? Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Học sinh học bài theo vở và SGK Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK tr.12 Đọc mục “Em có biết” Ngày dạy: 14/9/2020 Tuần 2 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUN SINH Tiết 3. Bài 3. THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUN SINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật ngun sinh là: Trùng roi và trùng đế giày Học sinh phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập bộ mơn: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận 4. Năng lực Phát triển cho học sinh năng lực hợp tác làm việc nhóm và thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị 1. GV: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau Tranh vẽ trùng roi, trùng đế giày Mẫu vật: Váng nước ao, hồ; Rơm khơ ngâm nước trong 5 ngày 2. HS: Váng nước ao, hồ; Rơm khơ ngâm nước trong 5 ngày III. Phương pháp dạy học Trực quan, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu đặc điểm chung của động vật? ? Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? Giảng bài mới Giới thiệu bài: Động vật ngun sinh là những động vật cấu tạo chỉ gồm một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơvenhúc là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác 2. Hoạt động honhf thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát trùng giày (16’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phát triển năng lực GV lưu ý : Đây bài HS làm việc theo I. Quan sát trùng giày Tư duy thực hành đầu tiên nên GV nhóm đã phân cơng Tự Cách tiến hành: cần hướng dẫn cách quan + Dùng ống hút lấy 1 nhận sát Các nhóm tự ghi nhớ giọt nhỏ nước ngâm thức GV hướng dẫn HS các các thao tác của GV. Giao rơm (chỗ thành bình) thao tác: + Nhỏ lên lam kính có tiếp + Dùng ống hút lấy 1 giọt rải vài sợi bơng để cản Làm nhỏ nước ngâm rơm tốc độ và soi dưới kính chủ bản (chỗ thành bình) thân hiển vi. + Nhỏ lên lam kính có rải + Điều chỉnh thị trường Hợp tác vài sợi bơng để cản tốc độ nhóm nhìn cho rõ Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo án Sinh học 7 và soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát hình 3.1 trong SGK tr.14 nhận biết trùng giày GV kiểm tra trên kính của các nhóm. GV hướng dẫn HS cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước (có trùng), lấy giấy thấm bớt nước. GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển. Gợi ý: Di chuyển kiểu tiến thẳng hay xoay tiến. GV cho HS làm bài tập trong SGK tr.15: Chọn câu trả lời đúng. Giải quyết vấn đề Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi nhận biết trùng giày Vẽ sơ lược hình dạng trùng giày Hoàn thành tập trong SGK tr.15 + Trùng giày có hình dạng: Khơng đối xứng, có hình khối như chiếc giày HS dựa vào kết quả + Trùng giày di quan sát rồi hoàn thành chuyển: Vừa tiến, vừa bài tập. Yêu cầu: xoay. + Trùng giày có hình dạng: Khơng đối xứng, có hình khối như chiếc giày + Trùng giày di chuyển: GV thông báo kết quả Vừa tiến, vừa xoay. để HS tự sửa chữa Đại diện nhóm trình nếu cần bày kết quả, nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3 trong SGK tr.15 GV yêu cầu HS cách lấy mẫu và quan sát tương tự như quan sát trùng giày. HS quan sát được trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển HS tự quan sát hình trong SGK để nhận biết trùng roi Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu Phát triển năng lực II Quan sát trùng Tư duy Tự roi nhận Cách tiến hành: + Dùng ống hút nhỏ thức lên lam kính giọt Giao Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 10 Giáo án Sinh học 7 Tuần 18 TIẾT 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nhằm củng cố lại kiến thức cho học sinh trong phần động vật khơng xương sống về: Tính đa dạng của động vật khơng xương sống. Sự thích nghi của động vật khơng xương sống với mơi trường. Ý nghĩa thực tiễn của động vật khơng xương sống trong tự nhiên và trong đời sống 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm 3. Thái độ Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 139 Giáo án Sinh học 7 Giáo dục ý thức u thích bộ mơn 4. Phát triển năng lực: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe, Trình bày suy nghĩ /ý tư ởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm II. Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng1 và 2 2. HS: Ơn lại kiến thức phần động vật khơng xương sống III. Phương pháp dạy học Trực quan, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu đặc điểm chung của cá? HS2: Nêu vai trị của cá? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật khơng xương sống (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV u cầu HS đọc đặc HS dựa vào kiến thức đã I. Tính đa dạng của điểm của các đại diện, đối học và các hình vẽ tự điền động vật khơng xương chiếu với hình vẽ ở bảng 1 vào bảng 1: sống trong SGK tr.99 để hồn thành bài tập: + Ghi tên ngành của 5 nhóm + Ghi tên ngành vào chỗ động vật trống + Ghi tên các đại diện + Ghi tên đại diện vào chỗ Một vài HS báo cáo kết trống dưới hình quả, lớp nhận xét, bổ sung GV gọi đại diện lên hồn thành bảng HS vận dụng kiến thức bổ GV chốt lại đáp án đúng sung: Từ bảng 1, GV yêu cầu + Tên đại diện HS: + Đặc điểm cấu tạo ? Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành? Các nhóm suy nghĩ thống ? Bổ sung đặc điểm cấu tạo nhất câu trả lời Kết luận: Động vật khơng đặc trưng của từng ngành xương sống đa dạng về Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 140 Giáo án Sinh học 7 động vật? cấu tạo, lối sống nhưng GV u cầu HS: Nhận xét vẫn mang đặc điểm đặc tính đa dạng của động vật trưng của mỗi ngành thích khơng xương sống nghi với điều kiện sống Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật khơng xương sống (18’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS làm bài HS nghiên cứu kĩ bảng 1, II. Sự thích nghi của tập: vận dụng kiến thức đã học động vật khơng xương + Chon ở bảng 1 mỗi hàng để hồn thành bảng 2 sống dọc (ngành) 1 lồi + Tiếp tục hồn thành các cột 3, 4, 5, 6 GV gọi HS hồn thành Một vài HS báo cáo kết bảng quả theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét, bổ GV lưu ý HS có thể lựa sung chọn các đại diện khác nhau. HS theo dõi và ghi nhớ GV sẽ chữa hết các kết quả của HS GV đưa ra bảng chuẩn HS theo dõi và sửa sai kiến thức Bảng 2: Sự thích nghi của động vật với mơi trường sống STT Tên động vật Mơi trường Sự thích nghi sống Kiểu dinh Kiểu di chuyển Kiểu hơ hấp dưỡng Trùng roi Nước ao, hồ Tự dưỡng, dị Bơi bằng roi Khuếch tán xanh dưỡng qua màng cơ thể Trùng biến Nước an, hồ Dị dưỡng Bơi bàng chân Khuếch tán hình giả qua màng cơ thể Trùng giày Nước bẩn Dị dưỡng Bơi bằng lông Khuếch tán (cống, ) qua màng cơ thể Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da Sứ a Trong nước Dị dưỡng Bơi lội tự do Khuếch tán biển qua da Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 141 Giáo án Sinh học 7 Khuếch tán qua da Sán dây Kí sinh ở Nhờ chất hữu Di chuyển Hơ hấp yếm ruột người cơ có sẵn khí Giun đũa Kí sinh ở Nhờ chất hữu Ít di chuyển Hơ hấp yếm ruột người cơ có sẵn khí Giun đất Sống trong Ăn chất mùn Đào đất để chui Khuếch tán đất qua da 10 Ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi, củ Bò bằng cơ Thở bằng phổi chân 11 Vẹm Nước biển Ăn vụn hữu cơ Bám một chỗ Thở bằng mang 12 Mực Nước biển Ăn thịt động Bơi bằng xúc tu Thở bằng vật nhỏ khác và xoang áo mang 13 Tôm Ở nước Ăn thịt động Di chuyển bằng Thở bằng vật khác chân bơi, chân mang bị và đi 14 Nhện Ở cạn Ăn thịt sâu bọ Bị “bay” bằng Phổi và ống tơ khí 15 Bọ hung Ở đất Ăn phân Bị và bay Ống khí Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật khơng xương sống (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV u cầu HS đọc bảng 3 HS lựa chọn tên các lồi III. Tầm quan trọng và ghi tên lồi vào ơ trống động vật ghi vào bảng 3 thực tiễn của động vật thích hợp khơng xương sống GV gọi HS báo cáo kết 1 HS báo cáo kết quả, lớp quả nhận xét, bổ sung Một số HS bổ sung thêm GV cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác GV chốt lại bằng bảng chuẩn Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống Tầm quan trọng Tên lồi Làm thực phẩm Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực, Có giá trị xuất khẩu Tơm, cua, mực, Được nhân ni Tơm, sị, cua, Có giá trị chữa bệnh Ong mật Làm hại cho cơ thể động vật và Sán lá gan, giun đũa, … người Châu chấu, ốc sên, Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 142 Thuỷ tức Nước ngọt Dị dưỡng Bơi lội tự do Giáo án Sinh học 7 Làm hại thực vật Làm đồ trang trí San hơ, ốc, 3. Hoạt động luyện tâp (3’) Em hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A Cột A Cột B 1 Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ các chức a Ngành chân khớp năng sống của cơ thể b Các ngành giun 2 Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù c Ngành ruột khoang với 2 lớp tế bào d Ngành thân mềm 3 Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt e Ngành động vật ngun 4 Cơ thể mềm thường khơng phân đốt và có vỏ đá vơi sinh 5 Cơ thể có bộ xương ngồi bằng kitin, có phần phụ phân đốt 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) HS ơn tập tồn bộ phần động vật khơng xương sống để chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra học kì I 5. Rút kinh nghiệm Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 143 Giáo án Sinh học 7 Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nhằm đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về: Tính đa dạng, đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của động vật khơng xương sống 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế và trình bày ở học sinh 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập tốt để đạt được kết quả cao trong kiểm tra đánh giá II. Chuẩn bị Ma trận đề kiểm tra Tên Các mức độ nhận thức Cộng chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL HS vận HS vận dụng dụng kiến thức kiến thức về cấu đã học tạo của vào để tế bào trình bày Ngành thực vật được động vật và cơ thể vòng đời nguyên trùng roi của trùng sinh để thấy sốt rét và được sự giải thích giống được tại nhau sao trùng giữa sốt rét trùng roi hay xảy Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 144 Giáo án Sinh học 7 và thực vật 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % HS nhận biết được hải quỳ qua Ngành ruột đặc điểm khoang cấu tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% HS nhận biết được các Các ngành đại diện giun thuộc ngành giun đốt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% HS nắm được đặc Ngành thân điểm mềm chung của ngành thân mềm Số câu ra ở miền núi 2,0 20% HS hiểu và phân biệt được kiểu sinh sản vơ tính theo kiểu mọc chồi của thuỷ tức và san hơ 0,5 5% 2,5 25% 1,0 10% HS hiểu được tác hại của sâu bọ, từ đó đề ra biện pháp phịng bệnh 2,0 20% 2,5 25% Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 145 Giáo án Sinh học 7 Số điểm Tỉ lệ % Ngành chân khớp 0,5 5% HS biết được tác hại của giáp xác 0,5 5% HS nắm được đặc điểm chung và vai trò của sâu bọ 3,0 30% 3,0 30% Số câu Số điểm 0,5 3,5 Tỉ lệ % 5% 35% Tổng số 1 1 câu 2,0 0,5 2,0 0,5 2,0 10 Tổng điểm 20% 5% 20% 5% 20% 100% Tỉ lệ % III. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm của mình: Câu 1: Trùng roi giống tế bào thực vật về cấu tạo ở đặc điểm: A. Có thành xenlulơzơ B. Có chất diệp lục C. Có roi D. Có điểm mắt Câu 2: Lồi ruột khoang sống ở biển có hình trụ, kích thước khoảng 2 – 5 cm có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu sắc rực rỡ như cánh hoa đó là: A. Thuỷ tức B. Sứa C. San hơ D. Hải quỳ Câu 3: Sự sinh sản vơ tính theo kiểu mọc chồi ở san hơ khác thuỷ tức ở điểm: A. Cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ B. Hình thành tế bào trứng và tinh trùng C. Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ D. Cơ thể phân đơi hình thành hai cơ thể Câu 4: Những đại diện đều thuộc ngành giun đốt là: A. Giun đất, giun đỏ, giun kim B. Giun đỏ, đỉa, giun đất C. Đỉa, giun đỏ, giun rễ lúa D. Giun chỉ, giun kim, giun đất Câu 5: Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: A. Cơ thể mềm, phân đốt, có vỏ đá vơi B. Cơ thể có đối xứng 2 bên, có vỏ đá vơi C. Cơ thể mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi D. Cơ thể có đối xứng toả trịn, có vỏ đá vơi Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 146 Giáo án Sinh học 7 Câu 6: Lồi giáp xác nào dưới đây bám vào tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền? A. Cua nhện B. Con sun C. Chân kiếm D. Tơm ở nhờ B. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Để nhận biết sâu bọ, ta dựa vào những đặc điểm nào? Sâu bọ có lợi ích, tác hại gì? Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày vịng đời của trùng sốt rét? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Câu 3 (2,0 điểm): Giun sán kí sinh gây hại gì cho người? Nêu cách phịng bệnh giun sán? IV. Đáp án, biểu điểm Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 147 Phần/Câu Đáp án chi tiết Giáo án Sinh học 7 A. Trắc Câu 1: B; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: B; Câu 5: C; Câu nghiệm 6: B VI. Rút kinh nghiệm B. Tự luận Câu 1 (3 điểm) * Để nhận biết sâu bọ ta dựa vào những đặc điểm sau: Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: Đầu, ngực, bụng: + Phần đầu có 1 đơi râu + Phần ngực có 3 đơi chân và 2 đơi cánh + Phần bụng phân đốt, mỗi đốt có 1 đơi lỗ thở * Lợi ích của sâu bọ: Thụ phấn cho cây trồng. Ví dụ: Ong, bướm, Làm thức ăn cho người và động vật. Ví dụ: Tằm, dế, Làm thuốc chữa bệnh. Ví dụ: Ong mật, tằm, Tiêu diệt sâu bọ gây hại. Ví dụ: Ong mắt đỏ, bọ rùa, chuồn chuồn, Làm tăng lượng mùn cho đất (Làm sạch mơi trường). Ví dụ: Bọ hung * Tác hại của sâu bọ: Là vật trung gian truyền bệnh. Ví dụ: Ruồi, muỗi, Câu 2 (2 điểm) Phá hại mùa màng. Ví dụ: Bọ xít, châu chấu, rầy nâu, Phá huỷ đồ dùng, cơng trình bằng gỗ. Ví dụ: Mối * Vịng đời của trùng sốt rét Muỗi Anơphen đốt Người bị sốt rét Trùng sốt rét vào tuyến nước bọt của muỗi Thang điểm 6 x 0,5 = 3,0 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1,5 đ Muỗi 0,25 đ Anơphen đốt 0,25 đ Trùng sốt rét Câu 3 (2 điểm) Chui vào hồng Người lành 0,5 đ cầu máu người * Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: 0,25 đ Miền núi có nhiều muỗi Anơphen do có nhiều cây 0,25 đ cối rậm rạp, độ ẩm cao thích hợp cho muỗi Anơphen 0,25 đ phát triển Người dân có thói quen ngủ khơng mắc màn 0,25 đ * Tác hại của giun sán kí sinh: 0,25 đ Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Tranh giành thức ăn hoặc hút hết các chất dinh 0,25 đ 148 dưỡng làm cho người bị mắc giun sán gầy ốm, xanh xao Giáo án Sinh học 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 19 Tiết 38. Bài 34. SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 149 Giáo án Sinh học 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được sự đa dạng của cá về số lồi, lối sống, mơi trường sống. Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương. Nêu được vai trị của cá trong đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của cá 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận, kỹ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ các lồi cá ở học sinh 4. Phát triển năng lực: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe, Trình bày suy nghĩ /ý tư ởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm II. Chuẩn bị 1. GV: Tranh ảnh một số lồi cá sống trong các điều kiện sống khác nhau 2. HS: Đọc trước bài và kẻ bảng trong SGK tr.111 vào vở III. Phương pháp dạy học Trực quan, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ 2. hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về mơi trường sống (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng HĐ1.1 về mơi trường sống GV u cầu HS đọc thơng tin Mỗi HS tự thu thập thơng 1. Đa dạng về thành tin để hồn thành bài tập và hồn thành bài tập sau: phần lồi Dấu hiệu Lớp cá Lớp cá Các thành viên trong Số lượng lồi cá lớn nhóm thảo luận thống nhất Cá gồm: so sánh sụn xương đáp án Nơi sống + Lớp cá sụn: Bộ xương Đại diện nhóm lên điền bằng chất sụn Đặc điểm bảng, các nhóm khác nhận + Lớp cá xương: Bộ dễ phân Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 150 Giáo án Sinh học 7 biệt Đại diện GV chốt lại đáp án đúng xét, bổ sung xương bằng chất xương Căn cứ vào bảng HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt 2 lớp cá: là bộ 2. Đa dạng về mơi xương trường sống HS quan sát hình, đọc kĩ GV u cầu HS quan sát hình chú thích để hồn thành 34.1 – 34.7 SGK, tranh ảnh sưu bảng tầm để hồn thành bảng trong HS điền bảng, lớp nhận SGK tr.111 xét, bổ sung GV gọi HS lên chữa bài HS đối chiếu sữa chữa sai GV chốt lại bằng bảng chuẩn sót nếu có kiến thức Bảng: Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngồi của cá TT Đặc điểm mơi Đại diện Hình dạng Đặc Đặc điểm Khả trường thân điểm vây chẵn năng di khúc chuyển Tầng mặt, thiếu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình Nhanh nơi ẩn náu thường Tầng giữa và tầng Cá vền, cá Tương đối Yếu Bình Bình đáy chép ngắn thường thường Trong những hang Lươn Rất dài Rất yếu Khơng có Rất hốc chậm Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc Chậm đuối nhỏ ? Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương? GV cho HS thảo luận ? Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào? HS rút ra kết luận: Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá Kết luận: Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS thảo luận đặc Cá nhân nhớ lại kiến thức II. Đặc điểm chung của Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 151 Giáo án Sinh học 7 điểm của cá về: + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hơ hấp + Hệ tuần hồn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể GV gọi 1 2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá bài trước để thảo luận nhóm. Đại dịên nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung HS thơng qua các câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá HS nhắc lại đặc điểm chung của cá cá Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn ở nước: Bơi bằng vây, hơ hấp bằng mang Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu đỏ tươi Thụ tinh ngồi Là động vật biến nhiệt Hoạt động 3: Vai trị của cá (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV u cầu HS trả lời các HS thu thập thơng tin trong III. Vai trị của cá câu hỏi: SGK và hiểu biết của bản Cung cấp thực phẩm ? Cá có vai trị gì trong tự thân để trả lời các câu hỏi Ngun liệu chế biến nhiên và đời sống con Một vài HS trình bày, lớp thuốc chữa bệnh. người? bổ sung Cung cấp ngun liệu ? Mỗi vai trị hãy lấy ví dụ cho các ngành cơng để minh họa nghiệp ? Để bảo vệ và phát triển Diệt bọ gậy, sâu bọ hại nguồn lợi cá ta cần phải làm lúa gì? GV lưu ý HS: Một số lồi cá có thể gây ngộ đọc cho người như: Cá nóc, mật cá trắm, 3. Hoạt động luyện tâp (3’) GV u cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: + Lớp cá đa dạng vì: a. Có số lượng lồi lớn b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau c. Cả a và b + Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương: a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương b. Căn cứ vào mơi trường sống c. Cả a và b GV u cầu HS: Nêu vai trị của cá trong đời sống con người? Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 152 Giáo án Sinh học 7 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học sinh học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng trong SGK tr.114 vào vở bài tập 5. Rút kinh nghiệm Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội 153 ... 36 Giáo? ?án? ?Sinh? ?học? ?7 ? ?Học? ?sinh? ?thơng qua cấu tạo của thủy tức, san hơ và sứa, mơ tả được đặc điểm chung của ruột khoang ? ?Học? ?sinh? ?nhận biết được vai trị của ruột khoang đối với hệ? ?sinh? ?thái biển và đời sống ... 43 Giáo? ?án? ?Sinh? ?học? ?7 Ngày dạy: 13/10/2020 Tiết 12. Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức ? ?Học? ?sinh? ?nắm được hình dạng, vịng đời của 1 số giun dẹp kí? ?sinh. ? ?Học? ?sinh? ?thơng qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung ... Gv: Nguyễn Duy Anh – Trường THCS Lương Thế Vinh – Đan Phượng – Hà Nội Giáo? ?án? ?Sinh? ?học? ?7 3. Thái độ ? ?Giáo? ?dục ý thức? ?học? ?tập bộ mơn: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận 4. Năng lực Phát triển cho? ?học? ?sinh? ?năng lực hợp tác làm việc nhóm và thực hành thí nghiệm