1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, điều cần thiết với sinh viên học tập gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học, để hoàn thành đƣợc chƣơng trình đào tạo khóa học năm 2014 - 2018 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng với ý nguyện góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu đánh giá tình hình sâu hại Cao su cho Cơng ty CP Cao su Dầu Tiếng Lào Cai nói chung diện tích trồng Cao su địa bàn xã Bản Qua nói riêng Tơi tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai” Trong trình thực tập nghiên cứu đề tài cách khẩn trƣơng nghiêm túc, với cố gắng thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng, cán công nhân viên công ty, UBND xã Bản Qua cung cấp thông tin hữu ích giúp tơi hồn thành đƣợc khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Bảo Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt q trình thực đề tài, thầy mơn Bảo vệ thực vật rừng, tồn công nhân viên công ty Cao su, cán nhân viên UBND xã Bản Qua tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tơi thực hồn thành đề tài Vì thời gian để thực đề tài có hạn, trình độ thân tơi chƣa thật tốt cịn nhiều khó khăn khách quan khác nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Tại mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, chun mơn bạn bè đồng nghiệp để thân tơi hồn thiện cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Tẩn Sành Phây i M CL C LỜI CẢM ƠN i M C L C ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv DANH M C TỪ VIẾT TẮT vi DANH M C CÁC MẪU BẢNG vii DANH M C CÁC HÌNH viii DANH M C CÁC BẢNG .ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc Cao su 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su Việt Nam 1.3 Tình hình trồng, quản lý chăm sóc cao su xã Bản Qua, huyện Bát Xát Công ty Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai 1.3.1 Đặc tính cao su 1.3.2 Đặc điểm thực vật học 1.3.3 Kỹ thuật trồng cao su 1.3.4 Trồng chăm sóc cao su vƣờn kiến thiết .8 1.3.5 Tình hình phịng trừ sâu bệnh hại cao su địa bàn nghiên cứu CHƢƠNG M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .10 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa .11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 19 2.4.5 Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ quản lý lồi sâu hại 19 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI .23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 ii 3.1.2 Diện tích tự nhiên 23 3.1.3 Địa hình .23 3.1.4 Khí hậu 23 3.1.5 Thủy văn 24 3.1.6 Thổ nhƣỡng 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1.Kinh tế 24 3.2.2 Xã hội 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Tình hình sinh trƣởng Cao su khu vực nghiên cứu .26 4.2 Thành phần lồi trùng khu vực nghiên cứu 28 4.3 Xác định lồi sâu hại 30 4.4 Đặc điểm hình thái sinh vật học lồi sâu hại 30 4.4.1 Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 32 4.4.2 Mối (Globitermes sulphureus) .34 4.4.3 Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) 35 4.5 Biến động mật độ lồi 36 4.5.1 Biến động mật độ loài sâu hại theo đợt điều tra .36 4.5.2 Ảnh hƣởng tuổi chủ đến sâu hại 37 4.5.3 Ảnh hƣởng độ cao đến loài sâu hại .39 4.5.4 Ảnh hƣởng thiên địch đến sâu hại 40 4.6 Kết thử nghiệm số biện pháp phịng trừ cho sâu hại 41 4.6.1 Biện pháp vật lý giới .41 4.6.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44 4.7 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su 48 4.7.1 Phịng trừ tổng chung cho lồi sâu hại 49 4.7.2 Một số biện pháp giám sát lồi sâu hại Cao su .51 4.7.3 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .54 Kết luận 54 Tồn 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHĨA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) Công ty Cổ Phần Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Tẩn Sành Phây MSV: 1451070499 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Cung cấp thêm thông tin để đƣa giải pháp phịng trừ có hiệu lồi sâu hại Cao su nhằm nâng cao suất chất lƣợng mủ mà không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng 4.2 Mục tiêu cụ thể  Xác định đƣợc thành phần sâu hại Cao su loài sâu hại  Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại  Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu  Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su Nội dung nghiên cứu  Điều tra xác định thành phần loài sâu hại Cây cao su lồi sâu hại khu vực nghiên cứu  Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại Cao su  Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ quản lý lồi sâu hại  Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý sâu hại Cao su Kết thu đƣợc  Qua trình điều tra xác định đƣợc thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc lồi gây hại Mối, Bọ nâu lớn Bọ nâu nhỏ  Căn vào đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học với kết hợp điều tra vấn, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội vùng nghiên cứu để đƣa đƣợc biện pháp thử nghiệm rừng Cao su biện pháp vật lý giới, biện pháp kỹ iv thuật lâm sinh Từ kết cho thấy áp dụng biện pháp tỷ lệ lồi sâu hại giảm theo đợt điều tra  Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ cho sâu hại (Mối, Bọ nâu lớn, Bọ nâu nhỏ) nhƣ biện pháp: Biện pháp vật lý giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học, biện pháp thủ công số biện pháp giám sát v DANH M C TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BIPM Biointensive Intergrated Pest Management CP Cổ Phần IPM Intergrated Pest Management KTLS Kỹ thuật lâm sinh MĐTB Mật độ trung bình RAPD Random Amplified Polymorphism DNA KTCB Rừng Cao su kiến thiết RCSKD Rừng Cao su kinh doanh SLXH Số lần xuất UBND Ủy ban nhân dân VLCG Vật lý giới vi DANH M C CÁC MẪU BẢNG Mẫu bảng Đặc điểm khu vực nghiên cứu 12 Mẫu bảng 2 Điều tra thành phần, số lƣợng chất lƣợng sâu hại 13 Mẫu bảng Đánh giá mức độ hại sâu ăn 14 Mẫu bảng Điều tra thành phần mức độ gây hại thân cành 14 Mẫu bảng Điều tra sâu hại dƣới đất 16 Mẫu bảng Điều tra thành phần số loài thiên địch 17 vii DANH M C CÁC HÌNH Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm ô dạng 15 Hình Hình ảnh tiêu chuẩn 27 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm số họ côn trùng 29 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm số loài trùng 29 Hình 4 Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 33 Hình Mối (Globitermes sulphureus) .34 Hình Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) 35 Hình Biểu đồ biến động lồi sâu hại theo đợt điều tra 36 Hình Ảnh hƣởng tuổi chủ tới sâu hại .38 Hình Ảnh hƣởng độ cao tới sâu hại 39 Hình 10 Biểu đồ thể biến đổi loài Mối 42 Hình 11 Biểu đồ thể biến đổi loài Bọ nâu nhỏ 42 Hình 12 Biểu đồ thể biến đổi loài Bọ nâu lớn 43 Hình 13 Biểu đồ thể biến đổi loài Mối 45 Hình 14 Biểu đồ thể biến đổi loài Bọ nâu nhỏ 46 Hình 15 Biểu đồ thể biến đổi loài Bọ nâu lớn 46 viii DANH M C CÁC BẢNG Bảng 1 Diện tích trồng Cao su xã Bản Qua từ năm 2011 - 2015 Bảng Đặc điểm khu vực nghiên cứu .26 Bảng Danh mục loài sâu hại Cao su đƣợc phát 28 Bảng Thống kê số họ số lồi theo trùng 28 Bảng 4 Biến động mật độ loài sâu hại Cao su 31 Bảng Biến động mật độ lồi sâu hại theo đợt điều tra 36 Bảng Mật độ loại sâu hại theo tuổi chủ 37 Bảng Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại theo tuổi khác tiêu chuẩn |U| 38 Bảng Mật độ loài sâu hại theo độ cao 39 Bảng Thành phần loài thiên địch khu vực nghiên cứu .40 Bảng 10 Mật độ lồi sâu hại áp dụng biện pháp vật lý giới 41 Bảng 11 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới theo tỷ lệ có sâu P% 43 Bảng 12 Đánh giá hiệu lực diệt sâu hại biện pháp vật lý giới 44 Bảng 13 Mật độ loài sâu hại áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh .45 Bảng 14 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo tỷ lệ có sâu P% 47 Bảng 15 Bảnh đánh giá hiệu lực diệt sâu hại theo biện pháp kỹ thuật .48 lâm sinh 48 Bảng 16 Một số biện pháp phòng trừ cho sâu hại 52 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su (Hevea brasiliensis) loài công nghiệp nhiệt đới dài ngày thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có giá trị kinh tế cao, sản phẩm từ mủ Theo Hiệp hội Cao su Việt nam (2012) mủ cao su đứng thứ mặt hàng xuất nƣớc ta sau lúa cà phê, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế quốc gia Cây cao su đa tác dụng vừa thực nhiệm vụ cánh rừng phòng hộ, phịng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mịn, ngồi thân cịn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ, đồng thời giúp cải thiện khí hậu Do giá trị kinh tế loài tăng cao dẫn đến phát triển cao su ạt, đặc biệt phát triển ngƣời dân từ trồng khác sang trồng Cao su Do phát triển khơng có kiểm sốt dẫn đến phát sinh nhiều mặt trái đáng kể giống, thuốc bảo vệ thực vật, dịch sâu bệnh hại Cao su Cao su loài bị cơng sâu hại mà việc quan tâm tới vấn đề ít, đặc biệt nƣớc ta nƣớc nằm vùng khí hậu vành đai nhiệt đới gió mùa nên chịu nhiều tác động lớn từ sâu hại Khu vực xã Bản qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khu vực đƣợc Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai trồng Cao su với diện tích tƣơng đối lớn bị phá hoại lồi sâu hại Tại có nghiên cứu sâu hại Cao su mà việc quản lý chúng gặp nhiều khó khăn Vì việc xây dựng hƣớng dẫn quản lý sâu bệnh hại có vai trị quan trọng cơng tác trồng rừng quản lý sâu bệnh hại hiệu quả, bố trí trồng có biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mong muốn đóng góp phần vào việc quản lý bảo vệ tốt sâu hại cao su địa phƣơng, tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) Công ty Cổ Phần Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai” 4) có tỷ lệ 20% Sau tiến cuốc xới, dọn vệ sinh xung quanh gốc thấy sau 21 ngày số dạng có sâu giảm từ ô xuống ô tức tỷ lệ số ô có sâu (ô tiêu chuẩn 3) giảm từ 60% xuống cịn 0% Và ngƣợc lại số dạng ô đối chứng (ô tiêu chuẩn 4) khơng đƣợc tác động vào số có sâu tăng lên từ ô lên ô tỷ lệ có sâu tăng từ 20% lên 60% Đánh giá hiệu lực diệt sâu hại biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo mật độ loài áp dụng công thức Henderson Tilton: Bảng 15 Bảnh đánh giá hiệu lực diệt sâu hại theo biện pháp kỹ thuật lâm sinh Tên loài Mối Bọ nâu lớn Bọ nâu nhỏ Hiệu lực diệt sâu hại (%) 81% 85% 83% Nhƣ ta thấy việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh mang lại hiệu cao việc làm giảm mật độ sâu hại khu vực nghiên cứu Nguyên nhân tiến hành cuốc xới đất, làm vệ sinh thân xung quanh gốc làm nơi ẩn nấp loài sâu hại từ làm giảm số lƣợng sâu hại làm giảm khả sinh sản phát tán xung quanh 4.7 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su Đƣa biện pháp phòng trừ thực chất biện pháp nhằm tác động vào yếu tố vật gây hại, chủ điều kiện môi trƣờng, để làm giảm thiểu mức độ gây hại cho Trong cơng tác phịng trừ sâu hại có biện pháp phịng trừ chủ yếu nhƣ: biện pháp vật lý giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch biện pháp phòng trừ tổng hợp Trên sở thực tiễn khu vực nghiên cứu diện tích Cao su địa bàn xã Bản Qua Công ty Cổ phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai nhƣ sau: Theo nhƣ tơi thấy việc quan tâm đến vấn đề sâu hại Cao su cơng ty chƣa đƣợc thật quan tâm, cần phải tăng cƣờng cơng tác quản lý diện tích rừng Cao su để sớm phát sâu hại đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời tránh lây lan diện rộng Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị phòng trừ sâu hại hiệu Xã Bản Qua chủ yếu diện tích đồi núi, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sâu hại phát triển mạnh lây lan rộng cần phải có đội ngũ cán chun mơn phụ trách tình hình sâu hại địa bàn nhƣ tồn diện tích trồng cao su cơng ty 48 4.7.1 Phịng trừ tổng chung cho lồi sâu hại a) Chủ động dự tính, dự báo - Xây dựng OTC đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu - Thƣờng xuyên điều tra thành phần sâu hại cây, dƣới đất - Tính tốn tìm lồi sâu hại thành phần, số lƣợng; nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái trình phát sinh dịch chúng Nghiên cứu pha vòng đời chúng để chủ động việc phòng trừ - Lập kế hoạch theo dõi thƣờng xuyên, định kỳ (theo tuần theo tháng), theo dõi diễn biến phát triển sâu Từ đƣa sở để dự báo dự tính chu kỳ, mật độ, mức độ gây hại sâu hại b) Sử dụng biện pháp lâm sinh Là biện pháp thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý cao su nhằm làm tăng khả đề kháng cho cây, đồng thời làm giảm khả phát tán phát triển sâu hại Qua trình thử nghiệm ta sử dụng số biện pháp nhƣ cuốc xới, vệ sinh thân cây, vun gốc làm vệ sinh xung quanh gốc làm giảm đƣợc số lƣợng sâu hại từ 45% xuống 10% qua đợt điều tra thí nghiệp c) Kiểm dịch chọn giống đề kháng sâu hại Hiện với đổi khoa học công nghệ, có nhiều lồi giống trồng cho suất cao mà lại có tính kháng sâu bệnh Bằng cách nhập hạt giống từ nƣớc phát triển nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh Nhiều lô rừng sử dụng loại hạt giống chƣa qua kiểm dịch tỉnh nƣớc nên gây dịch hại bùng phát lan tràn Một số biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Cây mang trồng phải có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc thực kiểm dịch theo quy định quan chuyên môn - Không vận chuyển cây, hạt giống nơi xảy dịch tới nơi chƣa có dịch Nếu có vận chuyển, nhập vào phải đƣợc kiểm dịch kỹ lƣỡng - Khoanh vùng bị dịch, để ngăn chặn kiểm soát dịch lây lan sang vùng khác - Cần đánh giá tình hình, mức độ gây thiệt hại - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc gen, đặc điểm di truyền cá thể cao su có khả kháng sâu bệnh từ lai tạo giống cao su lại có khả chống chịu với sâu bệnh, nhân giống đƣa vào trồng sản xuất nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh 49 d) Sử dụng thử số biện pháp sinh học Một nguyên tắc phịng trừ khơng tiêu diệt tồn loài sâu hại, loài sinh vật tồn trái đất có ý nghĩa góp phần tạo lên tính đa dạng sinh học Con ngƣời đƣợc phép khống chế số lƣợng lồi ngƣỡng cho phép khơng làm tổn hại đến môi trƣờng Biện pháp sinh học đáp ứng đƣợc điều đó, vừa phịng trừ đƣợc sâu hại, vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học loài Biện pháp sử dụng thiên địch sản phẩm sinh học việc phòng trừ sâu hại Các công việc cần thiết phải làm là: - Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch khu vực - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài thiên địch, đƣa biện pháp làm tăng số lƣợng loài thiên địch (thu bắt mang thiên địch từ nơi khác thả khu vực, nhân nuôi bảo vệ ) - Sử dụng chế phẩm chiết xuất sinh học để tiêu diệt, xua đuổi sâu hại Sử dụng số thuốc trừ sâu sinh học đƣợc áp dụng rộng rãi phòng trừ sâu hại + Chế phẩm Boverin: Thành phần chủ yếu nấm Bạch Cƣơng (Beauveria basiana) sâu non bị nhiễm nấm qua đƣờng tiếp xúc nị chết + Chế phẩm: B – T: Thành phần chủ yếu vi khuẩn gây (Bacilus thuringennis) bệnh chết nhũn cho sâu hại theo đƣờng tiêu hóa - Sử dụng côn trùng ký sinh mà đại diện loài ong kén ký sinh Đây biện pháp đem lại hiệu ca, thân thiện với mơi trƣờng - Bảo vệ lồi trùng có ích nhƣ kiến vống, bọ rùa lồi động vật khác nhƣ: Chim, Thằn lằn động vật gặm nhấm e) Biện pháp hóa học Đây biện pháp đem lại hiệu nhanh nhƣng ảnh hƣởng tới môi trƣờng lớn tốn chi phí để tiến hành Biện pháp khơng đƣợc sử dụng ngoại trừ trƣờng hợp khống chế đƣợc sâu hại theo biện pháp khác Cao su lồi có tỷ lệ sâu hại nên việc áp dụng biện pháp hóa học để diệt trừ sâu hại biện pháp tốt Và muốn áp dụng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Đúng thuốc: Sâu hại dùng loại thuốc - Đúng nồng độ, liều lƣợng: pha nồng độ liều lƣợng cần phun diện tích 50 - Đúng lúc: đƣợc dùng thuốc dịch hại hạn hẹp pha dễ mẫn cảm với thuốc Nên phun thuốc vào lúc trời ấm mùa đông tời mát mùa hè đảm bảo phun thuốc cách - Đúng kỹ thuật: phải tuân thủ yêu cầu bảo hộ lao động cho thân cộng đồng f) Biện pháp thủ công - Kết hợp điều tra vun xới, chăm sóc tìm bắt sâu - Phát thu dọn thực bì đốt g) Biện pháp vật lý giới Là dùng nhiệt độ, nhiệt điện cơng cụ máy móc đơn giản để tiêu diệt gây hại Biện pháp vật lý giới mà đề xuất cho khu vực chủ yếu tiến hành bắt giết sâu hại.Căn vào đặc điểm lồi mà ta lựa chọn biện pháp phù hợp Đối với mối có tính tập trung thƣờng làm tổ men theo thân nơi có bị mục nên ta tiến hành tìm diệt mối chúa Đối với lồi Bọ ta cuốc xới lên để diệt 4.7.2 Một số biện pháp giám sát loài sâu hại Cao su Việc điều tra giám sát lồi sâu hại đƣợc thực ô tiêu chuẩn Lập ô tiêu chuẩn để theo dõi tình hình phát sinh sâu hại Cứ 10 - 20 ta lập ô tiêu chuẩn với diện tích 1000m2 để theo dõi tình hình sâu hại đặc biệt lồi sâu hại Thƣờng xun tiến hành điều tra khoảng – tháng lần, với việc kết hợp vấn thêm công nhân cao su ngƣời dân địa phƣơng để biết thêm thông tin sâu hại Qua kết điều tra cho ta thấy loài sâu hại rừng Cao su khu vực xã Bản Qua nhiều, có lồi có khả phát dịch lớn Do mà cơng tác phịng trừ, quản lý sâu hại cần thiết Công tác phòng trừ sâu hại phức tạp, cần phải vào đặc tính sinh vật học lồi sinh thái học sâu hại loài chủ điều kiện địa phƣơng Và để đạt đƣợc hiệu cao thƣờng ngƣời ta áp dụng kết hợp nhiều biện pháp lúc Dƣới số biện pháp phòng trừ cho sâu hại khu vực nghiên cứu thể bảng 4.14: 51 Bảng 16 Một số biện pháp phòng trừ cho sâu hại STT Lồi Bọ nâu lớn Mối Bọ nâu nhỏ Biện pháp phịng trừ Khơng dùng phân hữu chƣa hoai mục để bón cho vƣờn cao su Khơng chăn thả trâu bò vƣờn cao su Hàng ngày phải kiểm tra, phát kịp thời, kết hợp với tƣới chăm sóc để bắt giết sâu Dùng thuốc trừ sâu gốc carbaryl nồng độ 0.1% tƣới xung quanh gốc hay Euthoprohos (Mocap 10G ) 10g/hố Phải xử lý sùng trƣớc trồng cao su xuống vƣờn ƣơm hạt cabaryl Sử dụng biện pháp lâm sinh vun xới làm cỏ, thu dọn cành mục không gây vết thƣơng cổ rễ, không lấp rác cỏ tƣơi xuống hố trồng Đào gốc bị mục vƣờn ƣơm mang nơi khác dể xử lý Dùng chlopyryfos (Lentrek 40EC ) nồng độ 0.15 – 0.2% tƣới lên tổ mối Làm cỏ, vệ sinh vƣờn thông thoáng Do chúng nằm dƣới đất nên cần phải xử lý đất trƣớc trồng Basudin 10H – 10G, Vibasu 10H rắc xuống đất để ngăn ngừa bọ trƣởng thành Nếu chúng phát bị giai đoạn nặng tiến hành rung để bắt giết cần thiết sử dụng số loài thuốc để phun lên nhƣ: thuốc sữa 50% Dypterex Bassa pha với nồng độ 0.5% phun sƣơng vào lúc – chiều 4.7.3 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại a Giải pháp kỹ thuật - Tìm hiểu nguồn giống trồng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng bị sâu bệnh - Xây dựng mơ hình quản lý theo dõi diễn biến sâu hại tìm biện pháp cụ thể - Điều tra dự tính dự báo theo tháng theo mùa b Giải pháp kinh tế xã hội Tuyên truyền tác hại sâu rừng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền địa phƣơng tập huấn cho cán bộ, công nhân viên Xây dựng đội ngũ chuyên phụ trách bảo vệ thực vật rừng 52 c Xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp Mơ hình cần phải dựa vào tiêu chí sau để đƣa biện pháp hữu hiệu nhất: - Căn vào đặc điểm sinh học, sinh thái, trình phát sinh phát dịch sâu hại - Căn kết điều tra dự tính, dự báo - Căn vào điều kiện địa phƣơng, ngƣời dân - Tình hình sâu hại nhƣ mật độ mức gây hại Đó sở để xếp đƣa biện pháp phù hợp hữu hiệu nhất: 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra phân tích số liệu tơi thu đƣợc kết luận nhƣ sau: Trong thời gian điều tra sâu hại Cao su diện tích trồng cao su địa bàn xã Bản Qua công ty CP Cao su Dầu Tiếng Lào Cai, đề tài đƣợc thực đợt điều tra, xác định loài sâu hại thuộc họ khác Trong Bộ Cánh Cứng có lồi, Cánh Phấn có lồi, Bộ Cánh Bằng có lồi, Bộ Cánh Thẳng có loài Và xác định đƣợc loài sâu hại khu vực nghiên cứu lồi Mối (Globitermes sulphureus), Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser), Bọ nâu nhỏ ( Maladera sp.) Mật độ gây hại lồi nhƣ sau: Mối có mật độ (4.9 con/cây), Bọ nâu lớn có mật độ (0.8 con/m2), Bọ nâu nhỏ (0.9 con/m2) Chúng chủ yếu gây hại phần thân, rễ Cao su Nêu đƣợc đặc điểm hình thái số lồi sâu hại chính: Mối, Bọ nâu lớn, Bọ nâu nhỏ Nghiên cứu biến động loài qua đợt điều tra theo thời gian, ảnh hƣởng tuổi độ cao tới sâu hại Xác định đƣợc số loài thiên địch địa bàn điều tra lồi Bọ Rùa, Kiến Vống Thử nghiệm đƣợc biện pháp nhỏ phịng trừ sâu hại (Biện pháp vật lý giới, Biện pháp kỹ thuật lâm sinh) Và đánh giá đƣợc hiệu biện pháp việc làm giảm số lƣợng sâu hại khu vực nghiên cứu Trong q trình tiến hành tơi đề xuất đƣợc số biện pháp phòng trừ cụ thể nhƣ sau: Biện pháp vật lý giới, Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, Biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học, biện pháp thủ cơng số biện pháp giám sát lồi sâu hại Tồn Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài cố gắng nhƣng đề tài nghiên cứu gặp nhiều hạn chế yếu tố khách quan chủ quan là: Do hạn chế mặt thời gian đƣa nên nên tài chƣa thể theo dõi đƣợc hồn tồn pha vịng đời lồi sâu hại, nên gặp nhiều khó khăn cho việc giám định loài sâu Số lƣợng loài nhiều nhƣng phải điều tra thời gian ngắn khối lƣợng cơng việc q nhiều Cần có thời gian nghiên cứu với lồi nhiều để theo dõi đƣợc tình hình phát sinh đặc tính sinh vật học sinh thái học chúng 54 Có lồi sâu hại xuất theo mùa nên loài sâu hại thu bắt đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện đƣợc hết cho khu vực Chƣa có đủ thời gian để thử nghiệm nhiều biện pháp phịng trừ sâu hại cho rừng Cao su Kiến nghị Từ kết luận tồn trên, đƣa đƣợc số kiến nghị sau: Cây Cao su loài mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, Cao su không đƣợc trồng nhiều miền Nam mà miền Bắc miền Trung diện tích cao su ngày đƣợc mở rộng Tuy nhiên, vấn đề sâu hại cho loài chƣa đƣợc quan tâm trọng nhiều làm giảm suất cho chất lƣợng số lƣợng cây, việc nghiên cứu sâu hại việc làm thật cần thiết có ý nghĩa quan trọng Cần phải có nhiều đề tài nhiều cán chuyên môn cần phải sâu vào nghiên cứu lĩnh vực phòng trừ tổng hợp sâu hại Cao su khu vực cụ thể Các nghiên cứu cần đƣợc thử nghiệm phạm vi rộng khắp, biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su cần phải dựa theo nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp nhằm tiêu diệt đƣợc sâu hại, có chi phí thấp nhất, không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Cần có chiến lƣợc lâu dài cơng tác phịng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu tồn vùng trồng Cao su Cần quan tâm bảo vệ loài đƣợc coi thiên địch cho sâu bệnh hại Đối với Công ty Cổ Phần Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai cần phải thành lập đội ngũ chuyên phụ trách lĩnh vực sâu bệnh hại địa bàn xã Bản Qua nhƣ tồn diện tích Cao su trồng tồn tỉnh Thƣờng xun điều tra nắm bắt tình hình sâu hại để kịp thời chủ động công tác phòng trừ sâu hại cho cao su 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Đƣờng (1996): Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại cao su NXB Nông nghiệp 1996 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế (2005): Điều tra sâu bệnh hại cao su tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phòng trừ Phan Thành Dũng, 2004 Kỹ thuật bảo vệ thực vật cao su Nhà xuất Nông nghiệp 124 trang Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997): Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Thành Dũng, 2006 Báo cáo kết cơng trình tuyển non dịng vơ tính cao su kháng bệnh rụng Corynespora Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2008): Sâu hại măng tre trúc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2009 – 2011): Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu róm túm lơng thuộc họ Ngài Độc (Lymantriidea) hại thông vùng Đông Bắc Đề tài cấp Bộ 10 Tổng công ty Cao Su Việt Nam, 2005 30 năm Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam NXB Giao Thơng Vận Tải 11 Nguyễn Viết Tùng (2006): Giáo trình học đại cƣơng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Bộ mơn Bảo vệ thực vật, 2006 Báo cáo cơng trình tuyển non giống cao su kháng bệnh rụng Corynespora Viện nghiên cứu Cao Su Việt Nam 13 Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2012) “ Quy trình kỹ thuật cao su” 14 Chu Văn Phi: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cao su (Heave Brasiliensis) hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Tân Tiến, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (2013) 15 Bùi Hữu Điệp: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại thông nhựa (Pinus merkusii Jungh.et de Vries) Công ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp, Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Tài liệu nƣớc Xiao Xiaoqing (1979): Phòng trừ phân bố loại bệnh hại Cao su dịch từ The Planter:52 Zhang Xiaoyi Sinh thái trùng dự tính dự báo (Trung Văn) NXBNNTQ.Beijing.1995 Qiu Xuejun (2010): Khoa học phòng trừ khống chế sâu bệnh hại cao su Tạp chí khoa học nhiệt đới Trung Quốc, 34(4):36-37 Pang Qihong (2010): Phịng trừ lồi sâu bệnh hại thƣờng gặp cao su Tạp chí khoa học kỹ thuật xanh Trung Quốc,(9):79.81 Tài liệu internet http://caosu.net.vn/cao-su/phong-va-tri-benh.php http://camnangcaytrong.com/sau-benh-hai-cay-cao-su-sbc35.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_(c%C3%A2y) http://tailieu.vn/doc/ebook-bac-si-cay-trong-quyen-23-trong-cham-soc-vaphong-tru-sau-benh-cay-cao-su-phan-2 1841748.html http://www.hocday.com/nghin-cu-iu-tra-xc-nh-cc-loi-su-bnh-hi-ch-yu-trn-cycao-su-ti.html PH L C Hình 02: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 03: Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) Hình 04: Sâu róm nhộng sâu róm (Euproctis sp) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 05: Mối & Tổ Mối (Globitermes sulphuresus) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 06: Châu chấu đùi vằn (Malanoplus sp.) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 07: Trứng Kiến & Kiến Vống (Oecophylla smaragdina) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 08: Kiến làm tổ Cao su Hình 09: Bọ rùa sp (Coccinella sp.) Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 Hình 10 Rừng Cao su mùa Nguồn: Tẩn Sành Phây, 2018 ... TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) Công ty Cổ Phần Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai? ?? Giáo viên hƣớng... phần vào việc quản lý bảo vệ tốt sâu hại cao su địa phƣơng, tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) Công ty Cổ Phần. .. thành phần sâu hại Cao su lồi sâu hại  Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại  Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu  Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại

Ngày đăng: 08/01/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN