1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thị trường xuất khẩu lao động 2022 – Điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch Covid – 19

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI BÁO KHOA HỌC CUỐI KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài Thị trường xuất khẩu lao động 2022 – Điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch Covid – 19 Giả.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - BÀI BÁO KHOA HỌC CUỐI KỲ HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: Thị trường xuất lao động 2022 – Điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch Covid – 19 Giảng viên hướng dẫn :ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực :Vũ Thị Mỹ Linh Lớp – Mã sinh viên :KT47A1 – 0208 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Tóm tắt ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thị trường xuất lao động Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 1.1 Giai đoạn trước đại dịch Covid – 19 (từ năm 2014 – 2019) 1.2 Giai đoạn đại dịch Covid – 19 (2020 – 2021) Thị trường XKLĐ 2022 – điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch 2.1 Kết khảo sát thực tế lao động Việt Nam nước 2.2 Thị trường XKLĐ Việt Nam Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc KẾT LUẬN Những thành tựu, khó khăn giải pháp phủ cho thị trường XKLĐ đến kinh tế Việt Nam 10 1.1 Những thành tựu 10 1.2 Những khó khăn lao động Việt Nam 10 1.3 Giải pháp hiệu hóa lao động Việt Nam nước ngồi 11 Định hướng cho lao động Việt Nam thị trường nước 11 Abstracts 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Tài liệu tiếng Việt 13 Tài liệu tiếng Anh 14 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2022 - ĐIỂM KHỞI SẮC CHO VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 VŨ THỊ MỸ LINH1 Tóm tắt Thị trường xuất lao động Việt Nam dần phục hồi sau năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19, mang lại nhiều hội góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam Các quốc gia lớn Hàn Quốc Nhật Bản đẩy mạnh thu hút nguồn nhân lực với chất lượng trình độ chun mơn cao Việt Nam, dấu hiệu tốt hội tích cực để nước ta tận dụng Với thay đổi sách nhằm phục hồi kinh tế thích ứng với dịch bệnh, Việt Nam có mục tiêu hướng đến thị trường xuất lao động bền vững Bài viết tập trung phân tích bối cảnh thị trường xuất lao động Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 đưa ưu điểm, khó khăn giải pháp năm 2022, đặc biệt ba thị trường Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Từ đó, tác giả đưa định hướng xuất lao động Việt Nam năm 2022 Từ khóa: thị trường lao động truyền thống, thị trường lao động bền vững, xuất lao động ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, xuất lao động thị trường quan trọng, Đảng Nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại thiếu, phận sách giải việc làm Khơng giải việc làm cho người lao động mà bên cạnh cịn thu lượng ngoại tệ tương đối đáng kể cho phát triển đất nước góp phần nâng cao trình độ làm việc thiết lập mối quan hệ, hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam với nhân dân nước cộng đồng quốc tế Đặc biệt ngày nay, kinh tế phát triển với xu hướng tồn cầu hóa, tượng xuất lao động (XKLĐ) lại phổ biến với người lao động (NLĐ) Việt Nam Vì vậy, giải việc làm trì ổn định xã hội thông qua XKLĐ trọng phủ cần phải đưa chiến lược quan trọng để hướng đến thị trường XKLĐ bền vững, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác chuẩn bị thủ tục đưa NLĐ làm việc nước nhằm đáp ứng điều kiện quy định tiếp nhận lao động nước quốc gia khu vực Có thể thấy, XKLĐ mang đến lợi ích đáng kể khơng cho NLĐ mà cịn góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế cho đất nước, giải việc làm cho NLĐ Nhưng kể từ đại dịch Covid – 19 xuất lan rộng vào cuối năm 2019, thị trường XKLĐ gặp phải nhiều khó khăn nước lớn Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản tạm ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam để đảm bảo cơng tác phịng chống dịch bệnh, hầu hết quốc gia “bế quan tỏa cảng” sân bay hay tàu quốc tế gần dừng hoạt động2 Với đảo lộn dịch bệnh gây ra, năm 2020, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giảm tiêu xuống 50% việc đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước từ 130.000 xuống 70.000 người Nếu từ năm 2014 đến 2019, tổng số NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi vượt mức 100.000 người năm 2020 số liệu tụt giảm khoảng 78.641 người tiếp tục giảm xuống 45.058 người năm 2021 (theo số liệu Cục Quản lý lao động ngồi nước) Qua đó, phủ Việt Nam nỗ lực đưa Lớp KT47A1 - Khoa Kinh tế Quốc tế – Học viện Ngoại giao – Email: vuthimylinh21112002@gmail.com Kiều Thị Thúy Hằng (2019), Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam tr.11, https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-quan-li-nha-nuoc-voi-xuat-khau-lao-dong-cua-viet-nam-hay truy cập ngày 07/06/2022 chủ trương, sách để giải vấn đề trên; nữa, công tác đàm phán, triển khai ký kết thỏa thuận quốc tế liên tục thực năm 2021 Bước sang năm 2022, dịch bệnh kiểm soát tốt hơn, thị trường XKLĐ dần phục hồi số nước tăng tiêu tuyển dụng tiếp nhận lao động Việt Nam Có thể thấy, bước đầu việc ổn định lại thị trường XKLĐ phục hồi kinh tế Việt Nam Gần nhất, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam với Bộ Ngoại giao Thương mại (Australia) ký kết ghi nhớ phủ hai nước việc hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia chương trình lao động nơng nghiệp Australia, văn Australia ký kết với nước nhằm đưa người lao động làm việc quốc gia theo chương trình thị thực nơng nghiệp3 Có thể thấy, thị trường XKLĐ đóng vai trị quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế đời sống nhân dân Việt Nam Việc đưa giải pháp hợp lý phù hợp nhằm phát triển thị trường cần thiết phủ Việt Nam bên cạnh việc khắc phục nhược điểm từ năm trước, cần phải phát huy tốt ưu điểm nắm bắt hội để hoàn thành mục tiêu đề trước Một số lý khiến tổng số lao động giảm xuống dịch bệnh Covid – 19 gây nên, vậy, từ việc nghiên cứu thực trạng thị trường XKLĐ dịch bệnh, đưa giải pháp triển vọng, định hướng cho thị trường năm 2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bài viết thực dựa số liệu tài liệu Cục Quản lý Lao động nước – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số báo cáo tổng số người lao động làm việc nước từ năm 2019 đến đầu năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Bài viết tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê thống kê phân tích: Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo nội dung liên quan quan chun mơn; tóm tắt, phân tích trình bày liệu thu thập từ rút kết luận cho vấn đề đó; phân tích mối liên hệ vấn đề qua năm dự đoán từ kết thu thập Phương pháp suy luận: quan sát ưu nhược điểm cịn tồn vấn đề từ khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm; so sánh vấn đề qua năm qua đưa kết luận giải pháp phù hợp Phương pháp khảo sát nghiên cứu, phân tích tổng hợp: chia vấn đề nghiên cứu khảo sát thành phận nhỏ để phân tích cụ thể qua giai đoạn, phát chất vấn đề nghiên cứu; sau tổng hợp lại vấn đề bóc tách để thấy rõ bao quát, chung vấn đề cần nghiên cứu Mở hướng cho thị trường xuất lao động (2022), https://baochinhphu.vn/mo-huong-di-moi-cho-thi-truong-xuatkhau-lao-dong-102220410100014165.htm, truy cập ngày 07/06/2022 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thị trường xuất lao động Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 1.1 Giai đoạn trước đại dịch Covid – 19 (từ năm 2014 – 2019) Việt Nam quốc gia có nguồn lực lao động dồi dào, có quy mơ dân số lớn, tháp dân số thuộc loại trẻ nói Việt Nam thị trường cung cấp lao động phong phú để tạo nên nguồn nhân lực dồi cho đất nước Tuy nhiên, tỉ lệ qua đào tạo nước ta lại thấp; lao động cần cù tiếp thu công nghệ kỹ thuật nhanh tính kỷ luật lại chưa cao tác phong văn hóa cịn yếu Có thể thấy, giai đoạn 2014 – 2019 số lượng NLĐ làm việc nước vượt mức 100.000 người Bảng 1: Quy mô XKLĐ giai đoạn 2014 – 2019 Đơn vị: người Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Số lượng 106.840 115.980 126.289 134.751 142.860 147.387 Có thể thấy, thị trường XKLĐ tăng dần qua năm đạt đỉnh điểm năm 2019 với số lượng 147.387 người cuối năm 2019 có phát tán dịch bệnh Covid – 19 Số NLĐ làm việc nước đạt 110% so với kế hoạch đề trước năm 2014 năm khó khăn tình hình kinh tế Tuy nhiên, lại mốc năm coi “năm vàng” việc XKLĐ sang Nhật Bản, có khoảng gần 20.000 lao động Việt Nam đến Nhật làm việc (theo Hiệp hội xuất lao động) Chính tiếp nhận lao động đáng kể dẫn đến việc gia tăng tuyển dụng lao động nước ta Bên cạnh Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan hai quốc gia chủ chốt mở hội việc làm đến cho lao động Việt Nam Đài Loan thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam chiếm gần tới 50% lao động làm nước ngồi Với tình hình kinh tế khó khăn thời điểm đó, nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động phá sản, XKLĐ giải lượng lớn số lượng việc làm thời gian này4 Năm 2015, số lượng NLĐ tăng thêm 9.140 người đến năm 2016, số lượng NLĐ làm việc nước 126.289 người, tăng khoảng 20.000 người so với năm 2014 Với mục tiêu lúc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) ổn định thị trường truyền thống mở rộng thị trường có mức thu nhập cao, số lượng có tiếp tục gia tăng vượt mức mong đợi năm 2017 Đặc biệt, nhu cầu tuyển dụng thị trường lớn ngày tăng hội lớn dành cho lao động Việt Nam với đa dạng ngành nghề Theo Cục Quản lý Lao động nước (Cục QLLĐNN), nhiều thị trường có nhu cầu tuyển dụng nhóm ngành nghề mà Việt Nam đáp ứng tốt có nhu cầu đăng ký y tá, hộ lý lao động số lĩnh vực khác ni trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹ thuật Năm 2014: Xuất lao động đạt kỷ lục, https://baochinhphu.vn/print/nam-2014-xuat-khau-lao-dong-dat-ky-luc102176827.htm, truy cập ngày 07/06/2022 cao… tạo thêm vô số hội việc làm cho lao động Việt Nam lựa chọn làm việc nước Đồng thời, nhiều doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động qua nước làm việc theo hợp đồng tích cực tìm kiếm phát triển thị trường lao động nước ngoài, đầu tư để tạo việc làm mới, đào tạo kỹ năng, ngoại ngữ cho người lao động trước xuất cảnh Các doanh nghiệp trọng tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ nhân người hành nghề trực tiếp xuất lao động Năm 2018, thị trường Nhật Bản dẫn đầu với 68.737 lao động Việt Nam, Đài Loan với 60.369, lao động Hàn Quốc 6.538 người (theo số liệu Cục QLLĐNN) Đặc biệt năm 2018, tổng số lao động Việt Nam thực tập Nhật Bản khoảng 126.000 người Việt Nam vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia có số lượng phái cử số lượng thực tập sinh sang Nhật Bản nhiều số 15 quốc gia phái cử Và năm 2019 năm thứ sáu liên tiếp số lao động Việt Nam làm việc nước vượt 100.000 người/năm năm thứ tư liên tiếp vượt 120.000 người/năm (năm 2014: 106.840 lao động, năm 2015: 115.980 lao động, năm 2016: 126.289 lao động, năm 2017: 134.751 lao động năm 2018: 142.860 lao động) bất chấp đại dịch Covid – 19 bùng phát vào cuối năm 20195 Để đạt mốc năm liên tiếp vượt 100.000 lao động nước ngoài, quản lý chặt chẽ nhà nước đóng vai trị lớn Nhà nước thực thành công hiệu sách mở rộng nâng cao việc đưa NLĐ làm việc nước ngồi Chính phủ tập trung vào đào tạo nhân lực tay nghề cao, đẩy mạnh đào tạo ngoại ngữ, giáo dục xác định kế hoạch lâu dài đầu tư mức Chính phủ thực khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế NLĐ tham gia tìm kiếm việc làm nước ngoài, vận động, tuyên truyền bộ, ban, ngành thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức trị xã hội hiểu rõ tầm quan trọng thị trường XKLĐ tác động, ảnh hưởng kinh tế - xã hội 1.2 Giai đoạn đại dịch Covid – 19 (2020 – 2021) Sự xuất đại dịch Covid – 19 khiến tình hình XKLĐ Việt Nam trở nên tồi tệ với việc thâm nhập vào số thị trường trọng điểm hầu hết quốc gia giới “đình chỉ” hoạt động nước Do vậy, việc gia nhập vào thị trường lao động nước NLĐ Việt Nam trở nên khó khăn sau học nghề, học tiếng hoàn thành thủ tục xuất cảnh, NLĐ lại phải đồng ý việc chờ hội lao động nước ngồi tình hình dịch bệnh ổn định trở lại Hình 1: Tình hình XKLĐ Việt Nam năm 2019 đến nửa đầu năm 20216 [Biểu đồ] Xuất lao động Việt Nam vượt mức 100.000 người năm liên tiếp (2020), https://kinhtedothi.vn/bieudo-xuat-khau-lao-dong-cua-viet-nam-vuot-muc-100-000-nguoi-trong-6-nam-lien-tiep.html, truy cập ngày 09/06/2022 Labour export restriction exacerbated (Biểu đồ), https://vir.com.vn/labour-export-restriction-exacerbated-84279.html Bộ LĐTBXH đứng trước lo ngại khơng thể hồn thành tiêu đưa 90.000 lao động làm việc nước vào năm 2021 Theo Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam, Việt Nam đưa 29.500 lao động làm việc nước vào năm 2021 Cũng theo đại diện Hiệp hội, ảnh hưởng đại dịch nên việc XKLĐ sang Nhật Bản nói riêng từ tháng đến năm 2021 gặp nhiều khó khăn Trong số gần 18.200 lao động sang Nhật Bản làm việc quý I, hầu hết cấp visa trước hồn thành quy trình theo dõi sức khỏe nghiêm ngặt Ngược lại, Đài Loan xem thị trường xuất lao động tiềm cao nhờ kiểm soát dịch bệnh tốt nhu cầu lao động nước ngày tăng, số lượng lao động Việt Nam Đài Loan tháng qua đạt 10.300 người, tăng 200 người so với quý I/2020 Ngoài Nhật Bản Đài Loan, tổng số lao động làm việc 15 thị trường cịn lại có 1.748 người Cao Trung Quốc với 265 người, Romania với 187 người, Hungary với 183 người Hàn Quốc 135 người Bên cạnh nhu cầu tuyển dụng số lượng lớn lao động phổ thông, doanh nghiệp Đài Loan sẵn sàng thu xếp chỗ cho người lao động khiến thị trường nhiều người biết đến Trong đó, Nhật Bản Hàn Quốc dù có nhu cầu tuyển dụng mạnh lại đặt yêu cầu cao trình độ, hoạt động hầu hết doanh nghiệp đóng băng Theo Bộ LĐTBXH, đưa lao động nước vấn đề nhức nhối sau lĩnh vực hàng không, du lịch khách sạn, kể từ Covid - 19 xuất vào đầu năm 20207 Năm 2020, số lao động Việt Nam làm việc nước đạt 78.600 người, 60% kế hoạch phủ đề nửa so với năm 2019 Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp, nhà máy nước tiếp nhận lao động bị thu hẹp ngừng sản xuất, phá sản có tác động tiêu cực, dẫn đến giảm nhu cầu tuyển lao động từ việt nam Đến năm 2021, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 45.058 người, đạt 50,06% so với kế hoạch lập năm 2021 (90.000 lao động), 57,29% so với số lao động xuất cảnh từ năm 2020 Điều tác động sâu rộng đến toàn khu vực, đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ trọng điểm tiếp nhận lao động Có thể thấy, đại dịch Covid – 19 gây sức ép lớn đến thị trường XKLĐ Việt Nam Tuy nhiên, phủ quan ban ngành khác cố gắng thiết lập kế hoạch mục tiêu kiểm soát dịch bệnh hiệu Và năm 2021, Việt Nam ký gia hạn Bản Ghi nhớ việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước Hàn Quốc (EPS); hoàn thiện hồ sơ, thống nội dung gia hạn Bản Ghi nhớ Xuất lao động năm 2020: Giảm gần 50% khó đạt tiêu (2020), https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-laodong-nam-2020-giam-gan-50-van-kho-dat-duoc-chi-tieu/682135.vnp, truy cập 11/06/2022 7 Việt Nam Malaysia tuyển dụng lao động Cùng với đó, báo cáo phủ thành lập đồn bắt đầu đàm phán thỏa thuận Việt Nam với Israel việc tuyển dụng người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn Israel; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng dự thảo thỏa thuận tuyển dụng lao động Việt Nam Thái Lan8 Thị trường XKLĐ 2022 – điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch 2.1 Kết khảo sát thực tế lao động Việt Nam nước Biểu đồ 1: Khảo sát lựa chọn quốc gia XKLĐ năm 2022 Biểu đồ khảo sát phần trăm số lượng lao động muốn sang quốc gia để XKLĐ Có thể thấy, ba nước truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan (Trung Quốc) chiếm đa phần so với thị trường lao động nước khác Nga, Đức, Australia Israel Trước bây giờ, thị trường XKLĐ truyền thống phát triển thị trường tiếp tục có nhu cầu lớn tiếp nhận lao động Việt Nam đặc biệt ba nước lớn Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Khảo sát dựa ý kiến 100 công dân Việt Nam độ tuổi từ 19 đến 25 tuổi có ý định sang XKLĐ số lượng người muốn làm việc Nhật Bản chiếm tới 31% Lý mà họ chọn Nhật Bản điểm đến câu trả lời mức thu nhập trung bình cao chế độ đãi ngộ hấp dẫn, môi trường làm việc thân thiện an toàn Hàn Quốc chiếm số cao 28% với lý lương cao, học tiếng dễ quốc gia phát triển sách bảo vệ người tốt chế độ pháp luật Hàn nghiêm khắc Số lượng người muốn sang Đài Loan để XKLĐ chiếm 19%, đa số chia sẻ chi phí khơng q cao rẻ sang nước khác thời gian xuất cảnh thực nhanh hơn; điều kiện tuyển chọn lao động không khắt khe mức lương hợp lý tùy vào loại công việc Các quốc gia lại Australia, Nga, Đức Israel chiếm số lượng 9%, 6%, 5% 2%, đa phần chọn Australia mức lương cao muốn rèn luyện không kỹ mà cịn ngoại ngữ để quay trở lại Việt Nam làm việc sau thời gian đào tạo Ba nước lại với lý yêu cầu tuyển chọn lao động không khắt khe, trình độ chun mơn khơng cần q nhiều kinh nghiệm cần tốt nghiệp từ cấp trung học trở lên lao động bên quốc gia Labour export restriction exacerbated (2021), https://vir-com-vn.translate.goog/labour-export-restriction-exacerbated84279.html?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=op,sc, truy cập ngày 11/06/2022 Qua khảo sát, đa phần người lựa chọn XKLĐ mức lương cao chế độ đãi ngộ tốt việc bồi dưỡng kiến thức cho lao động Việt Nam XKLĐ cần thiết NLĐ cần phải hiểu chế độ luật pháp phong tục tập qn quốc gia để thích nghi cách nhanh chóng hiệu khơng quan tâm đến mức lương quốc gia Trong trình làm việc sinh sống, cần phải làm để tránh bất trắc, rủi ro xảy đến biết cách tối đa hóa lợi ích cho thân 2.2 Thị trường XKLĐ Việt Nam Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Kể từ sau năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19, thị trường XKLĐ dần hồi phục, Bộ LĐTBXH cho biết triển khai đồng thời nhiều biện pháp nhằm đạt mục tiêu đưa 90.000 lao động Việt Nam sang làm việc nước vào năm 2022 Trong quý I/2022, với thị trường xuất lao động có nhiều dấu hiệu khởi sắc, Việt Nam đưa gần 2.500 lao động hợp đồng làm việc nước Trong đó, tổng số lao động nước ngồi tháng 3/2022 1.096 người, chủ yếu nước truyền thống Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hungary, Trung Quốc Một thị trường vốn tiếp nhận nhiều nguồn lực lao động Việt Nam Hàn Quốc vừa công bố tổng tiêu tuyển lao động nước theo chương trình EPS 2022 so với năm 2021 tăng 7.000 tiêu, 59.000 người Đây thông tin vô tích cực bối cảnh trước vào năm 2021, số lượng lao động Việt Nam qua Hàn Quốc giảm mạnh Do đó, việc tăng lao động giúp NLĐ có nhiều hội làm việc Hàn Quốc Nhiều doanh nghiệp tạo điều kiện đưa lao động sang Nhật Bản cho biết lao động xuất cảnh theo chương trình kỹ đặc biệt Đây loại visa dành cho người lao động sang Nhật Bản với tư cách người lao động làm việc có thời hạn năm làm việc cơng ty, xí nghiệp với mức giá rẻ miễn nhiều khoản theo quy định Theo thị thực này, nhân viên phải đáp ứng yêu cầu kỹ kinh nghiệm trình độ tiếng Nhật cao Visa kỹ đặc biệt mở nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam Nhật Bản với nhiều phúc lợi tốt mức lương cao hơn9 Từ tháng 2/2022, Đài Loan tiếp nhận lao động Việt Nam trở lại xuất lao động Việt Nam năm 2022 khởi sắc năm 2021 Hiện thị trường nước dần mở cửa trở lại tình hình thị trường thuận lợi Việt Nam đưa 90.000 lao động nước ngồi Ngày 17/3, Hàn Quốc đón gần 100 lao động Việt Nam theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước (gọi tắt lao động EPS) nhập cảnh sân bay quốc tế Incheon Đây chuyến bay có số lượng lao động EPS nhập cảnh vào Hàn Quốc đông kể từ nước nối lại tiếp nhận lao động EPS Việt Nam (tháng 5/2021), sau tạm dừng từ đầu năm 2020 ảnh hưởng đợt bùng phát Covid – 19 Hàn Quốc thị trường xuất lao động quan trọng hàng đầu Việt Nam Dự kiến số lao động Việt Nam sang Hàn Quốc theo chương trình EPS tăng thêm nhiều dịch bệnh giảm đáng kể10 KẾT LUẬN Bên cạnh việc ổn định thị trường lao động truyền thống tiếp nhận lượng lớn lao động Việt Nam, Cục QLLĐNN bước mở rộng sang thị trường tiềm Châu Âu, Úc, Đức, Israel Hiện tại, Việt Nam hầu hết nước, thay đổi sách để thích ứng với bùng phát dịch Covid – 19, nhiều nước mở cửa trở lại tiếp nhận lao Mở hướng cho thị trường xuất lao động (2022), https://baochinhphu.vn/mo-huong-di-moi-cho-thi-truong-xuatkhau-lao-dong-102220410100014165.htm, truy cập ngày 14/06/2022 10 Hàn Quốc thị trường xuất lao động hấp dẫn với lao động Việt (2022), https://tuoitre.vn/han-quoc-la-thi-truong-xuatkhau-lao-dong-hap-dan-voi-lao-dong-viet-20220318140906031.htm, truy cập ngày 14/06/2022 9 động nước nhằm vực dậy kinh tế họ Các nước châu Âu tiếp nhận lao động từ năm 2021 Hàn Quốc tiếp nhận lao động tàu tàu đánh bắt xa bờ ven bờ, chương trình EPS chấp nhận từ tháng Vì vậy, để chuẩn bị cho việc đưa người lao động làm việc nước ngồi có kết làm việc, Bộ LĐTBXH thường xuyên trao đổi, phối hợp chặt chẽ với quan liên quan nước khu vực để có hướng dẫn, đạo phù hợp việc tiếp nhận người lao động Với mục tiêu đề hướng tới thị trường XKLĐ bền vững Nga, Đức, Israel, liệu mục tiêu có đáp ứng số 90.000 lao động làm việc nước khảo sát cho số lao động mong muốn làm việc thị trường lao động truyền thống hơn? Những thành tựu, khó khăn giải pháp phủ cho thị trường XKLĐ đến kinh tế Việt Nam 1.1 Những thành tựu Mới đây, Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Ngoại giao Thương mại (Australia) ký kết ghi nhớ hai phủ hai nước hỗ trợ cho cơng dân Việt Nam tham gia chương trình lao động nông nghiệp Australia Australia nước tiếp nhận lao động nước với mức lương tốt, hệ thống luật pháp rõ ràng đảm bảo quyền lợi cho NLĐ u cầu trình độ chun mơn ngoại ngữ khắt khe Để làm việc Australia, hình thức ngành nghề khác (bao gồm ngành nông nghiệp) phải đáp ứng nhu cầu nhiều NLĐ Bản ghi nhớ văn Australia ký kết với nước đưa người lao động làm việc theo chương trình thị thực nơng nghiệp Trước đấy, phủ nước Australia cơng bố chương trình thị thực cho lao động lĩnh vực nông nghiệp chọn Việt Nam trở thành nước ưu tiên tham gia sớm chương trình Theo dự kiến, Australia tiếp nhận lao động Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp với số lượng khoảng 1.000 lao động/năm với mức lương (chưa trừ chi phí sinh hoạt) từ 3.200 - 4.000 AUD/tháng (tương đương với giá trị khoảng 52,8 – 66 triệu đồng/tháng) Đây mức chi phí thu nhập đánh giá cao so với quốc gia tiếp nhận lao động khác11 Vào đầu năm 2022, Việt Nam Malaysia ký kết Bản ghi nhớ tuyển dụng, việc làm hồi hương lao động Bản ghi nhớ tiếp nối ghi nhớ lần đầu tuyển dụng lao động Việt Nam phủ hai bên ký vào tháng 12/2003 Từ thời gian đến nay, có khoảng 100.000 lượt lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia 1.2 Những khó khăn lao động Việt Nam12 Trên thực tế, nhiều nhà doanh nghiệp cung ứng lao động gặp phải khó khăn việc tuyển nhân lực để đáp ứng nhu cầu đối tác nước Nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ hợp đồng hay đơn hàng có mức chi phí thu nhập cao khơng tuyển lao động phù hợp với yêu cầu đối tác Thế mạnh người lao động Việt Nam cần cù, chịu khó thơng minh, nhanh nhẹn nhiên, trình độ lao động, cịn tuyển nhiều lao động phổ thông, làm công việc đơn giản với thu nhập không cao Một số doanh nghiệp tuyển lao động tự đào tạo cách ngắn hạn, sơ sài chưa giáo dục nghề nghiệp kỹ nên số phận vi phạm hợp đồng vi phạm 11 Australia to receive Vietnamese workers in agricultural sector (2022), https://en.baochinhphu.vn/australia-to-receivevietnamese-workers-in-agricultural-sector-111220328160820548.htm, truy cập ngày 16/06/2022 12 Khó khăn lao động Việt Nam (2022), https://tuoitre.vn/xuat-khau-lao-dong-can-lam-gi-de-co-thu-nhap-cao20220606230852897.htm, truy cập ngày 16/06/2022 10 pháp luật Thậm chí, có nhiều lao động chấp hành hợp đồng người sử dụng lao động hay quản lý lao động lại xử lý mức độ vi phạm nặng nề nhiều NLĐ chưa biết cách xử lý Thách thức lâu dài cần phải nâng cao mặt chất lượng, trình độ chun mơn, tính kỷ luật trình độ ngoại ngữ 1.3 Giải pháp hiệu hóa lao động Việt Nam nước ngoài13 Trong tương lai, ngành nghề mà Việt Nam hướng tới khí, đóng tàu hay kỹ thuật tơ điện tử, phủ cần phải đưa sách thu hút, thúc đẩy phát triển ngành nghề, kỹ mà Việt Nam cần Đặc biệt, ngành nghề điều dưỡng nói riêng có nhu cầu cao Việt Nam phải đối mặt với dân số già quốc gia thiếu người hỗ trợ bệnh nhân điều trị Nhà nước cần hỗ trợ tích cực cho người lao động làm việc nước ngoài, để ba chủ thể gồm nhà trường, doanh nghiệp nhà nước có lợi Hiện tại, nhà nước khơng khuyến khích lao động phổ thơng làm việc nước ngồi, lại khuyến khích lao động có trình độ để đảm bảo thu nhập điều kiện làm việc Tuy nhiên, nhiều quốc gia tiếp nhận lượng lao động phổ thông định cho công việc đơn giản giúp việc cho gia đình, chăm sóc gia đình, v.v Do thiếu hụt nguồn nhân lực nên sách nước tương đối thơng thống, nhiên có yêu cầu lao động nhập điều kiện chuyên môn, chứng nghề, khả ngoại ngữ, v.v Chẳng hạn, Nhật Bản đưa chủ trương, sách lao động cụ thể nghĩa người lao động phải có cấp, chứng chuyên môn nội dung đào tạo liên quan đến tiêu chuẩn quốc gia họ Cần tăng cường, đề cao vai trò lãnh đạo đạo cấp Đảng ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ cấp tỉnh đến sở, phải xem thị trường XKLĐ nhiệm vụ cấp, ngành nhân dân Chính phủ cần đề thị tuyên truyền rộng rãi khắp phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa tầm quan trọng XKLĐ; tăng cường tuyên truyền Luật lao động Việt Nam, thị nghị Đảng thị trường XKLĐ để giúp người hiểu rõ, đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ tham gia XKLĐ; nhận thức ý thức người lao động chấp hành pháp luật lao động phong tục tập quán nước tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc, để người lao động thực hợp đồng dễ dàng thuận lợi hơn, tránh tình trạng lỡ hợp đồng Mở rộng thị trường có mức thu nhập cao, ổn định; lựa chọn doanh nghiệp cung ứng lao động có uy tín có trách nhiệm việc quản lý đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Bên cạnh đó, cần chọn lao động làm việc nước đạt hiệu kinh tế làm điển hình cho việc tuyên truyền rộng rãi; tăng cường công tác đào tạo giáo dục định hướng Định hướng cho lao động Việt Nam thị trường nước Dựa theo nghiên cứu, số lao động có nhu cầu XKLĐ hầu hết mong muốn làm việc thị trường truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Tuy nhiên, phủ Bộ, ngành Việt Nam lại hướng tới thị trường XKLĐ bền vững Đức, Nga, Israel, châu Âu, điều gây mâu thuẫn với khảo sát thực tế mong muốn làm việc nước NLĐ Nguyên Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam (2017), https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-xuatkhau-lao-dong-cua-viet-nam-27164.htm, truy cập ngày 16/06/2022 13 11 nhân NLĐ chưa có kiến thức q trình lao động nước ngồi, họ có xu hướng lựa chọn quốc gia đáp ứng nhu cầu mức lương hay chế độ ưu đãi Vì vậy, nên tập trung đưa NLĐ làm việc thị trường quen thuộc khu vực Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc với khoảng 90% tiêu, lại thị trường khác Trung Đơng Đơng Âu Bên cạnh đó, cần phải trang bị cho NLĐ kiến thức q trình lao động nước ngồi Định hướng đối tượng giáo dục lao động chuẩn bị xuất cảnh lực lượng đến từ nhiều thành phần khác trình độ, hồn cảnh gia đình, khả tiếp thu q trình giáo dục cần chuẩn bị tốt kiến thức sát với thực tế, đảm bảo chất lượng có hiệu Hơn nữa, việc đào tạo ngoại ngữ, đào tạo nghề trang bị kỹ mềm cho người lao động phải yêu cầu bắt buộc14 Để mang hội XKLĐ đến với nhiều lao động, lao động vùng xa, cần tạo điều kiện đơn vị cấp phép đến địa bàn khảo sát, tuyển dụng lao động xuất Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền hình thức nhằm cung cấp thêm cho NLĐ thông tin hữu dụng XKLĐ Từ đó, giúp người lao động có sở để lựa chọn quốc gia có uy tín tham gia xuất khẩu, thay mạo hiểm qua kênh giới thiệu người môi giới trước Thực tế cho thấy, trình độ ngoại ngữ kỹ tay nghề chưa cao nên chủ yếu lao động tham gia vào thị trường lao động có mức chi phí thu nhập trung bình Vì vậy, cần tuyên truyền để người lao động tích cực học nghề, trang bị thêm nhiều kỹ cần thiết để tham gia vào thị trường lao động có mức thu nhập cao Đặc biệt, cần trọng sách “hậu xuất lao động” để giúp công tác XKLĐ đạt nhiều hiệu Vì thực tế cho thấy, hết thời gian lao động nước ngồi, NLĐ tích lũy nhiều kinh nghiệm, trình độ tay nghề ngoại ngữ nâng cao, đặc biệt tác phong làm việc lại chuyên nghiệp Tuy nhiên, nước, nhiều lao động gặp nhiều khó khăn tìm việc làm phù hợp với chun mơn mức thu nhập xứng đáng với thân Các doanh nghiệp chưa có sách thu hút tận dụng nguồn nhân lực có tay nghề Do vậy, thời gian tới, bên cạnh việc nỗ lực kết nối ngành chức năng, doanh nghiệp cần phải có sách thu hút, ưu tiên lao động trở sau XKLĐ để tránh lãng phí hay thất nguồn nhân lực Số lượng người lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc tăng nhanh xuất phát từ nguyên nhân lao động Việt Nam làm việc Đài Loan phía chủ sử dụng đánh giá cao thông minh, cần cù dễ thích nghi Chi phí XKLĐ Đài Loan thấp hấp dẫn lao động Việt Nam qua làm việc nhu cầu ngày nhiều dịch vụ chăm sóc người già trẻ nhỏ, người bệnh gia đình Đài Loan lý khiến cho số lao động Việt Nam sang thị trường ngày tăng Ngoài ra, lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc nhiều Hàn Quốc có đa dạng sách thu hút đãi ngộ tốt lao động nhập cư như: tôn trọng đối xử theo tư cách người lao động hợp pháp, cụ thể họ gia hạn sau hết hạn hợp đồng, hỗ trợ tiền hồi hương trợ cấp nghỉ việc; hỗ trợ đào tạo nghề miễn phí trước sau nước, tư vấn việc làm giới thiệu việc làm công ty Hàn Quốc đầu tư Việt Nam15 Do vậy, định hướng mở rộng XKLĐ thị trường bền vững không làm tăng hiệu XKLĐ cách áp dụng giáo dục đào tạo cho NLĐ Vì xu hướng tháng tới, thị trường truyền thống tiếp tục có nhu cầu lớn tiếp nhận lao động Việt Nam, đặc biệt hai thị trường Nhật Bản Đài Loan, hai thị Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam (2017), https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-xuatkhau-lao-dong-cua-viet-nam-27164.htm, truy cập ngày 16/06/2022 15 Đặc điểm thị trường Đài Loan Hàn Quốc, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-laodong-Viet-Nam-142, truy cập ngày 16/06/2022 14 12 trường tiếp nhận nguồn nhân lực lao động Việt Nam với quy mô lớn nhất, chiếm 90% tổng số lao động thời gian qua Vì vậy, năm 2022 năm khởi sắc cho thị trường XKLĐ Việt Nam Abstracts Vietnam's labor export market has been gradually recovering after more than years of being heavily affected by the Covid-19 pandemic, bringing many opportunities to contribute to boosting the Vietnamese economy Current big countries like Korea and Japan are promoting to attract human resources with higher quality and qualifications in Vietnam, so this is a good sign as well as a positive opportunity to our country takes advantage of With the policy change aimed at recovering the economy and adapting to the epidemic, Vietnam has a target towards sustainable labor export markets The article focuses on analyzing the context of Vietnam's labor export market before and during the Covid-19 pandemic as well as giving advantages, difficulties and solutions in 2022, especially in those three main markets are Japan, Taiwan and Korea From there, the author gives Vietnam's labor export orientations in 2022 Keywords: traditional labor market, sustainable labor market, labor export TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mở hướng cho thị trường xuất lao động (2022), https://baochinhphu.vn/mohuong-di-moi-cho-thi-truong-xuat-khau-lao-dong-102220410100014165.htm Xuất lao động năm 2020: Giảm gần 50% khó đạt tiêu (2020), https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2020-giam-gan-50-van-kho-datduoc-chi-tieu/682135.vnp Hàn Quốc thị trường xuất lao động hấp dẫn với lao động Việt (2022), https://tuoitre.vn/han-quoc-la-thi-truong-xuat-khau-lao-dong-hap-dan-voi-lao-dong-viet20220318140906031.htm Khó khăn lao động Việt Nam (2022), https://tuoitre.vn/xuat-khau-lao-dong-can-lamgi-de-co-thu-nhap-cao-20220606230852897.htm Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam (2017), https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-xuat-khau-lao-dong-cua-vietnam-27164.htm Xuất lao động thời COVID (2021), http://covid.thainguyen.gov.vn/ContentDetail/NewsDetailView?NewsId=9b7da4eb-e054481a-9124-0ca58c3e35eb Lao động làm việc nước ngồi năm 2022: Nhiều tín hiệu khởi sắc (2022), https://www.vietnamplus.vn/lao-dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-nam-2022-nhieu-tinhieu-khoi-sac/769801.vnp Năm 2014: Xuất lao động đạt kỷ lục (2015), https://baochinhphu.vn/print/nam2014-xuat-khau-lao-dong-dat-ky-luc-102176827.htm “Năm vàng” xuất lao động sang Nhật (2014), https://nld.com.vn/cong-doan/namvang-xuat-khau-lao-dong-sang-nhat-2014111421564015.htm 13 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Xuất lao động đạt số lượng kỷ lục năm 2017 (2018), https://thoibaotaichinhvietnam.vn/xuat-khau-lao-dong-dat-so-luong-ky-luc-trong-nam2017-72513.html Năm 2018: Lao động Việt Nam xuất nhiều nước nào? (2019), https://vov.vn/tin-24h/nam-2018-lao-dong-viet-nam-di-xuat-khau-nhieu-nhat-o-nuoc-nao859599.vov Lao động làm việc nước giảm mạnh năm 2021 (2022), https://vneconomy.vn/lao-dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-giam-manh-trong-nam2021.htm Hơn 2.455 lao động Việt Nam làm việc nước (2022), https://laodong.vn/congdoan/hon-2455-lao-dong-viet-nam-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-1032437.ldo Thị trường xuất lao động truyền thống chiếm “áp đảo”? (2022), https://vneconomy.vn/thi-truong-xuat-khau-lao-dong-truyen-thong-van-chiem-the-apdao.htm Xuất lao động trở lại "đường đua" (2022), https://nld.com.vn/cong-doan/xuat-khaulao-dong-tro-lai-duong-dua-20220505192846151.htm Xuất lao động: Cần làm để có thu nhập cao? (2022), https://tuoitre.vn/xuat-khaulao-dong-can-lam-gi-de-co-thu-nhap-cao-20220606230852897.htm Điểm nhấn xuất lao động năm 2015 (2015), https://tuoitre.vn/diem-nhan-xuat-khaulao-dong-nam-2015-722078.htm Từng bước phục hồi thị trường xuất lao động (2022), https://thanhtra.com.vn/kinhte/lao-dong-viec-lam/tung-buoc-phuc-hoi-thi-truong-xuat-khau-lao-dong-197002.html Tài liệu tiếng Anh 19 20 21 Labour export restriction exacerbated (2021), https://vir.com.vn/labour-export-restrictionexacerbated-84279.html Vietnam expects to export 90,000 laborers this year (2022), https://vietnamnet.vn/en/vietnam-expects-to-export-90000-laborers-this-year-809266.html Labor export companies face shortages in personnel supply, overseas markets (2022), https://vietnamnet.vn/en/labor-export-companies-face-shortages-in-personnel-supplyoverseas-markets-821135.html 14 ... XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2022 - ĐIỂM KHỞI SẮC CHO VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 VŨ THỊ MỸ LINH1 Tóm tắt Thị trường xuất lao động Việt Nam dần phục hồi sau năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid –. .. Thị trường xuất lao động Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 1.1 Giai đoạn trước đại dịch Covid – 19 (từ năm 2014 – 2 019) 1.2 Giai đoạn đại dịch Covid – 19 (2020 – 2021) Thị trường. .. dụng lao động Việt Nam Thái Lan8 Thị trường XKLĐ 2022 – điểm khởi sắc cho Việt Nam sau đại dịch 2.1 Kết khảo sát thực tế lao động Việt Nam nước Biểu đồ 1: Khảo sát lựa chọn quốc gia XKLĐ năm 2022

Ngày đăng: 08/01/2023, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w