1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1640 một số đặc điểm đoản thiên tiểu thuyết trên báo thần chung

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,26 KB

Nội dung

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM “ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT” TRÊN BÁO THẦN CHUNG TRẦN VĂN TRỌNG* TÓM TẮT Truyện ngắn trên báo Thần chung đã góp phần tạo nên diện mạo và sự hấp dẫn của tờ báo đối với độc giả đương thời Nh[.]

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trần Văn _ _ _ _ _ _ _ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM “ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT” TRÊN BÁO THẦN CHUNG TRẦN VĂN TRỌNG* TĨM TẮT Truyện ngắn báo Thần chung góp phần tạo nên diện mạo hấp dẫn tờ báo độc giả đương thời Những truyện ngắn góp phần vào q trình hình thành khuynh hướng văn học phản ánh thực đầu kỉ XX Việt Nam Nó phản ánh sinh động, cập nhật thực sống người dân Nam Kỳ năm 20 kỉ XX, sống giai cấp hình thành như: trí thức cơng nhân Tuy truyện ngắn báo Thần chung hạn chế: kết cấu cịn đơn giản, tuyến tính; ngơn ngữ chưa trau chuốt… góp phần vào q trình đại hóa thể loại truyện ngắn phương diện: nội dung phản ánh, người kể chuyện, nhân vật… ABSTRACT Some characteristics of short stories in Than chung newspaper The short stories in “Than chung” newspaper contributed to its look and attraction towards contemporary readers These short stories contributed to the process to form realism literary tendency in the th 20 century in Vietnam It reflected and up-dated Southerners’ realistic life in the 1920s of the 20th century vividly; especially, the one of new forming social classes such as intellectual, worker Though these stories had some weak points such as: the structure was rather simple, conformed to certain rules; their style wasn’t completely smoothed down, they contributed to the process of modernization of Vietnamese short stories in the aspects of contents, narrators, characters… Dù tồn 15 tháng (từ tháng 1-1929 đến tháng 3-1930) với 344 số báo “đoản thiên tiểu thuyết” báo Thần chung dự phần vào việc định hình khuynh hướng văn học giai đoạn Thần chung1 (TC) tiếp tục tờ Đông Pháp thời báo (ĐPTB)2 nhiều phương diện Tháng 10-1927, Nguyễn Kim Đính nhượng lại tờ ĐPTB cho Diệp Văn Kỳ Nguyễn Văn Bá tờ báo làm ăn thua lỗ Từ tờ ĐPTB thay đổi ThS, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam * diện mạo nội dung, đánh giá chuyên nghiệp hơn, có chất lượng cao, kỹ thuật in ấn, phát hành phát triển thay đổi mục “Đoản thiên tiểu thuyết”3 Sau tờ ĐPTB đình ngày 22-12-1928, hai tuần sau, TC mắt số ngày 7-11929 Ban Biên tập giữ nguyên “tinh thần quốc dân đồng bào” tờ ĐPTB Cùng với mục “Câu chuyện hàng ngày”, mục “Đoản thiên tiểu thuyết” điểm nhấn rõ nét tờ TC, độc giả đương thời mộ, nhà làm báo TC ln giữ tinh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ thần “bất di bất dịch” tờ báo: “Yêu TC phải cổ động cho biết TC quan dân Nam-Việt” “đoản thiên” đăng Trong phạm vi viết này, xin khảo sát mục “Đoản thiên tiểu thuyết” báo TC mục “Câu chuyện hàng ngày” tìm hiểu viết khác Theo thống kê chưa đầy đủ, 286 số báo TC4 có 78 truyện đăng tải 103 số (chiếm 36%) Trong có 56/78 truyện đăng kỳ (chiếm 71,79%), có 19/78 truyện đăng kỳ liên tiếp (chiếm 24,36%), có 3/78 truyện đăng kỳ liên tiếp (chiếm 3,85%) Mục “Đoản thiên tiểu thuyết” chủ yếu đăng trang tờ báo, xuất trang 6, 5, “Đoản thiên” đăng tải hai truyện Mảnh kiến soi chung Nguyễn Văn Sanh Thêm thăm Trần Quang Nghiệp số - Javier 1929, truyện Thà dốt “ký danh” H.V “đoản thiên” cuối số 344 23-24 Mars 1930 Như thấy dù tờ báo chuyên trị, tin tức thời sự, kinh tế, văn hóa - xã hội báo Thần chung dành dung lượng tương đối lớn để đăng tải truyện ngắn cộng tác viên báo khắp nơi gửi về; dung lượng truyện không dài theo đặc điểm thể loại, có khoảng từ 500 đến 2000 chữ5 Có thể khái quát đặc điểm “đoản thiên tiểu thuyết” báo TC sau: Về đề tài: Những năm đầu kỷ XX, đất nước ta bị thực dân Pháp chia cắt với chế độ cai trị khác cộng với mâu thuẫn, xung đột quyền lợi dân tộc, giai cấp, - cũ, xung đột hai văn hóa Á - Âu, _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 23 năm 2010 _ _ _ _ _ _ _ _ điều kiện xã hội khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn phản ánh nhiều mặt xã hội buổi giao thời (ở thành thị lẫn nông thôn), hay số phận người với hạnh phúc gia đình, tình u lứa đơi…, đặc biệt số phận số giai tầng xã hội như: văn nghệ sĩ, du học sinh hay công nhân Đây nhân vật tranh văn học giai đoạn sau Về nội dung: Tiếp nối truyền thống, mạch truyện “ca ngợi đạo nghĩa” bút TC hướng đến, “đoản thiên”: Con nhà ai?, Bỉ cực thời lai, Té kiếp người, Nặng niềm hữu… Các truyện phản ánh vấn đề suy thoái đạo đức người xã hội thực dân năm đầu kỉ XX Tuy vậy, vấn đề khác, có tính “thời thượng” phong trào chấn hưng kinh tế, làm thực nghiệp bút TC quan tâm Đây nội dung xuất sau thực dân Pháp đặt ách cai trị chèn ép, cạnh tranh liệt Hoa kiều Ấn kiều người Việt buôn bán kinh doanh Ở truyện Tôi ngốc không? (Nguyễn Vô Danh), tác giả nói việc lập hội tương tế người dân “Annam” Cao Miên (Campuchia) để giúp đỡ chống lại chèn ép người địa Hoa kiều Có thể nói, khai thác thuộc địa người Pháp tạo nên thay đổi nhận thức vấn đề kinh tế người dân Việt Nam thời Chính tiếp xúc, va chạm mạnh mẽ với văn minh, văn hóa trình độ kỹ thuật phương Tây khiến sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp tan vỡ Mặt khác, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ sách thánh hiền trở nên lạc lõng, vô dụng người ta thấy cần phải làm giàu Tuy nhiên, tần suất xuất mảng truyện đề tài không nhiều báo, tạp chí khác (Nơng cổ mín đàm, Nam phong ) góp phần cổ vũ tinh thần người dân đứng tự thân làm giàu truyện Thầy thông thầy ký Lưu Văn Bá đề cập đến vấn đề thay đổi quan niệm làm giàu, cần thiết hữu ích để thay đổi sống Từ thầy ký quèn, sống phải nhờ cha mẹ giúp đỡ, thầy Thông Phát trở thành ơng chủ giàu có, sống sung túc nhờ chuyển sang mở hiệu bn Có thể nhận thấy, nhân vật “có gan làm giàu” tờ TC tầng lớp tiểu tư sản, thầy thông thầy ký họ người tân học Ở khía cạnh khác, Câu chuyện nhà quê (số 80) Mile Thoại Trinh, Câu chuyện thương Saigon (số 95) Cơng Đình lại đề cập đến vấn đề đòi chủ quyền kinh tế người Việt người Pháp thương quan trọng Sài Gịn Cũng cần phải nói rõ rằng, hai “đoản thiên” đăng thời gian ngắn sau có kiện người Pháp nhượng quyền khai thác thương cảng Sài Gòn cho tư nhân ngoại quốc hãng Homberg Trong truyện có đưa tin: “TC, hơ hào cổ động cho đồng-bào biểu tình mà phản-kháng vụ thương-khẩu, cho vấn-đề hại cho toàn thể quốcdân!”6 Có thể thấy, thơng tin ln nhà làm báo TC cố gắng cập nhật, không dạng tin tức mà truyện ngắn Đây điểm bật đôi lúc hạn chế truyện ngắn TC Vì trọng đến “liều _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trần Văn _ _ _ _ _ _ _ lượng” thông tin nên mặt nghệ thuật, truyện hao hao phóng sự, ký Các nhà văn chưa thật trọng đến xây dựng tình truyện khiến câu chuyện giản đơn, chưa sinh động, nhân vật cịn mờ nhạt, thiếu tính cách… Tuy thế, nhìn sang tạp chí Nam phong, đề tài truyện ngắn thường lấy từ sách cũ, vấn đề khuôn sáo nên nội dung thiếu phong phú chưa có tính thời thấy đóng góp phương diện phản ánh thực đời sống cách cập nhật báo TC Về nhân vật: Một điểm đáng ghi nhận TC xây dựng nhân vật văn nghệ sĩ nhân vật người công nhân Truyện Quyển tiểu thuyết V.T viết thầy thông ký Be, vốn thích ăn chơi, bay nhảy, ngày hứng chuyển sang làm nghề viết văn muốn khoe “lịch duyệt”, “khơn dại” với đời “Văn sĩ” Be ấp ủ viết tiểu thuyết mà hi vọng bán chạy đưa tên tuổi lên tầm cao lúc sống hai vợ chồng vơ khó khăn Cuối khơng chịu tính nghệ sĩ chồng, người vợ bỏ nhà mẹ đẻ để lại chàng văn sĩ với tiểu thuyết dang dở Dù truyện mang nhiều màu sắc hài hước, châm biếm nhẹ nhàng tính cách nhân vật mờ nhạt song ta thấy thấp thoáng bóng dáng ngơn ngữ nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa Nam Cao sau (tất nhiên xuất phát điểm hai nhân vật không giống nhau) Dẫu vậy, ta nhận thấy phần sống khốn cùng, quẫn bách “miếng cơm manh áo” tầng lớp văn Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ nghệ sĩ năm đầu kỉ XX truyện Tầng lớp lao động - công nhân - hình thành sau khai thác thuộc địa thực dân Pháp xuất TC với truyện Ai có dè đâu?, Nửa lịch, Thảm trạng nhơn công… Truyện Thảm trạng nhơn công bước khởi đầu cho mô-tip “nông dân chuyển thành công nhân” Ở thời kỳ khai thác thuộc địa, thực dân Pháp biến người nông dân chất phác thành người “vô sản” (theo nghĩa đen từ này) Họ bị bọn chủ đồn điền lừa đảo phải xa vợ dại thơ vào Nam làm ăn với ảo vọng “đổi đời” cuối họ chẳng mà thân phải bỏ vùi nơi gốc cao su Các truyện ngắn dạng báo TC phơi bày mặt trái sách cưỡng chế nơng dân làm cơng nhân đồn điền thực dân Pháp, phản ánh sinh động sâu sắc sống người cơng nhân gia đình họ, qua lên án chất bóc lột tên chủ tư ngoại quốc Dù nội dung chưa thật bật song xem với Nam phong7, “đoản thiên” TC góp phần tạo nên “bước khởi đầu” cho mảng đề tài viết giai cấp cơng nhân nhà văn sau Có thể nói, với tờ báo, tạp chí 30 năm đầu kỷ XX, TC góp phần hình thành khuynh hướng văn học phản ánh thực Như vậy, tiếp xúc với văn minh phương Tây giống “con dao hai lưỡi” có tác động tích cực đến đời sống để lại hậu khôn lường phương diện đạo đức xã hội Cho dù TC tờ báo _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 23 năm 2010 _ _ _ _ _ _ _ _ xuất tác phẩm phản ánh thực thông qua số lượng tác phẩm lớn mình, xây dựng số loại nhân vật nhiều có tính chất điển hình thời kì nhân vật tự hối lỗi (Cũng tình, Cịn ham cưới vợ thôi), nhân vật hư hỏng (Lấy Tây con, Tại Cạt-ta-lô đa, Một án mạng), nhân vật lừa đảo (Lịng người khó biết, Tin bạn thôi, Mảnh kiếng soi chung) Vì thế, theo chúng tơi, điểm bật, dễ nhận thấy “đoản thiên” TC truyện mang đậm chất bi hài chất bi hài chưa đến mức châm biếm, đả kích truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng sau Truyện ngắn TC “câu chuyện cảnh giác” độc giả trước cạm bẫy xã hội đương thời Dù viết đề tài, vấn đề gì, xây dựng mẫu hình nhân vật mục đích bút tập trung hướng đến Đây điểm đáng ghi nhận “đoản thiên” TC Về ngôn ngữ: Là tờ báo đời xuất chủ yếu Nam Bộ, đội ngũ tác giả sống nên phương ngữ Nam Bộ phát huy tối đa, mặt từ vựng: bươn bả, lật lật, lính quýnh, thiềng thị, linh đinh, tiếng dế ran rỉ rả, chuồi lên, báng tính báng nghi, om sịm, ngơ ngơ ngáo ngáo, hắng hỏi, lầm lủi, vẳn vẳn, nhơn nghĩa, mứt hơi, chan hịa, hườn lại, rộn trí thối thần…, hình ảnh so sánh sinh động, độc đáo xếp mặt lại không hai đốt ngón tay, mặt đỏ lơ đỏ lưởng… hay cách diễn đạt “rặt” chất Nam Bộ sớm mơi bửng tưng, nước Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mắt nhiễu có giọt, tới bịnh thêm… Đây xem nét khu biệt với tác phẩm miền Bắc thời Tuy vậy, diễn đạt, cịn nhiều câu văn nặng tính biền ngẫu kiểu “Một người thiếu phụ tác độ đôi mươi, mặt hoa da tuyết, tóc mướt mơi son, trầm ngư lạc nhạn” (Thảm trạng nhơn công)… khơng khó tìm câu văn thiếu trau chuốt Điểm hạn chế lí giải nhà văn hướng đến cách diễn đạt sống vốn có ngơn ngữ giản dị, thứ tiếng “Annam ròng” người Nam Bộ Hơn nữa, TC vốn tờ nhật báo nên việc lựa chọn để đăng (nhất văn xuôi) Ban Biên tập giống tờ tuần san hay tạp chí hàng tháng Mặt khác, đa phần tác giả nghiệp dư, viết văn theo sở thích nên khơng đồng chất lượng điếu khó tránh khỏi Về đội ngũ tác giả: Có nhà văn tiếng đương thời Trần Quang Nghiệp, Phụng Sồ, Lưu Văn Bá, Lê Hai, Trần Văn Hai… Ngồi cịn số bút khác như: Thu Tâm, Phạm Ưng, Vĩnh Tân, Nguyễn Văn Sanh, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Xuân Mai, Kim Xuân, Nguyễn Thị Hồng Đăng, Mile Thoại Trinh, Trương Văn Đức, Nguyễn Tấn Hưng, Lê Bá Tường, Nguyễn Tấn Phát Đáng ý nhà văn Trần Quang Nghiệp (1907-1983), người ví Nguyễn Công Hoan Nam Bộ So với truyện ngắn khác TC, truyện ông đặc sắc hấp dẫn Trần Quang Nghiệp viết văn từ sớm, khoảng cuối năm 1927, có tác phẩm đăng ĐPTB năm 1928 Trần Quang Nghiệp _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trần Văn _ _ _ _ _ _ _ có lối viết hấp dẫn, ngôn ngữ ngắn gọn, giọng văn linh hoạt, giàu sức biểu Tình truyện ơng đầu tư xây dựng công phu, kết thúc truyện kịch tính đầy bất ngờ, bi thảm truyện Đêm thứ bảy, Trời Phật cơng bình, lúc lại hài hước truyện Số bạc mười ngàn, Thêm thăm của… Truyện ngắn Trần Quang Nghiệp thoát dần lối kể chuyện truyền thống xây dựng người kể chuyện thứ xưng “tơi” với hình thức kết cấu lồng ghép “truyện truyện” hấp dẫn truyện Ông tơ cắt Hơn nữa, cách diễn đạt truyện ngắn Trần Quang Nghiệp khơng cịn trúc trắc, câu văn tính biền ngẫu, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày đôi lúc “nuột” thứ ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Có thể nói, Trần Quang Nghiệp có đóng góp lớn, tạo nên diện mạo truyện ngắn TC Nhìn tổng thể, truyện ngắn TC với truyện ngắn báo chí trước đồng thời Nơng cổ mín đàm, Nam phong tạp chí, Cơng luận, ĐPTB, Phụ nữ tân văn có đóng góp định cho trình định hình thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi đại nói chung số khía cạnh nội dung phản ánh, nhân vật mới, ngơn ngữ đậm chất vùng miền Mặt khác, dự phần vào cơng “thành hình” khuynh hướng văn học phản ánh thực sau Như cách nói Huỳnh Văn Tịng: “Báo chí Việt Nam đóng vai trò quan trọng địa hạt văn chương Nhờ văn chương Việt Nam đại thành hình phát triển” Báo TC khơng nằm ngồi nhận định Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 23 năm 2010 _ _ _ _ _ _ _ PHỤ LỤC Bảng thống kê “đoản thiên tiểu thuyết” báo Thần chung TT Tên truyện Tác giả Số báo Trang Mảnh kiếng soi chung Nguyễn Văn Sanh Thêm thăm Trần Quang Nghiệp Phường rẩy đành cam Lê Hai 12-13 4 Kén chọn vàng thau Đồng Sơn 14-15 Gặp gỡ làm chi? Nguyễn Văn Lâm 17 Tấm bảng đen Đồng Giang 20 Thế xuất dương học Nguyễn Xuân Mai 20-21 Trời đất non sông Anh Hùng 24-25 Cũng tình Châu Ngọc Báu 27 10 Trời gần L.N.T 39 11 Người ai? Trường Hận 40-41 12 Xét nhà vụ hội kín Sầm Giang 43 13 Tin bạn Kim Xuân (G.X) 44-45-46 14 Thảm trạng nhơn công (?) 47-48 15 Tôi ngốc không? Nguyễn Vô Danh 52-53 16 Tơ duyên ngắn ngủi Nguyễn Thị Hồng Đăng 55-56-57 17 Thay cũ đổi L.T.P 64 18 Cai tổng Hàm Dân Dức 68 19 Câu chuyện nhà quê Mile Thoại Trinh 80 20 Rõ ràng chưa đến Saigon Phạm Ngọc Giao 81 21 Quyển tiểu thuyết V T 82 22 Sự đời cay nghiệt M Chánh Tám 86 23 Nặng niềm hữu Ph Th Tr 91 24 Câu chuyện thương Saigon Cơng Đình 95 25 Kìa buộc cẳng bạn niên Nhớ Nước 96 26 Vì nên nỗi M Lệ Hồng 100-101 27 Vì gợi thảm Phạm Ưng 105 28 Báo thù nhà Nguyễn Tiết Lang 109-110 29 Câu chuyện học sanh trường sư phạm T D T bãi khóa 112 _ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trần Văn _ _ _ _ _ _ _ 30 Trời Phật cơng bình Trần Quang Nghiệp 114 31 Khách lạ (?) 117 32 Một thơ Trương Văn Đức 118 33 Lòng người khó biết Trần Quang Nghiệp 120 34 Cũng hội kín (?) 121-122-123 35 Lời tự thuật trị bãi khóa Huỳnh Kim Long 124 36 Lúc trở Thu Tâm 125 37 Vì ham làm bà lớn P.S (Phụng Sồ-TVT) 129-130 38 Đêm thứ bảy Trần Quang Nghiệp 131 39 Lấy Tây thơi con? Lê Tử Trình 132 40 Một với Thu Tâm 133 41 Ông tơ cắt cớ Trần Quang Nghiệp 137-138 42 Thói đời lãnh đạm Phụng Sồ 139-140 43 Cịn ham cưới vợ thôi? Phụng Sồ 141 44 Số bạc mười ngàn Trần Quang Nghiệp 142 45 Trời tơi có dè đâu Phụng Sồ 142-143 46 Con nhà ai? Phụng Sồ 144-145 4-3 47 Thiện ác đáo đầu Nguyễn Tấn Hưng 146 48 Tại cạt-ta-lô đa Thành Chương 181 49 Ba năm kén vợ Phụng Sồ 184-185 50 Hồng hoa Trần Quang Nghiệp 190 51 Cũng Lê Bá Tường 195-196 52 Gánh hát Tân lang bang Phụng Sồ 198 53 Tai vạ đâu Thơ Trung 216 54 Thói đời đen bạc (?) 217 55 Nửa lịch Q 218 56 Lựa Phạm Ưng 219 57 Đành liều với nợ trần Trung Hoàng 220-222 58 Vì ép duyên (?) 223 59 Một án mạng (?) 237 60 Té kiếp người NG-D-NG 249 61 Một lần tởn tới già Minh Sơn 252-253 62 Cũng kinh tế H Ph 257 63 Kiêu ngạo C 289 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 23 năm 2010 _ _ _ _ _ _ _ 64 Ai có dè đâu Lư Phương 290 65 Bĩ cực thới lai Trần Văn Hai 291 4-5 66 Thầy thông thầy ký Lưu Văn Bá 297 67 Thà chết Hà Linh 298 68 Lầm thay Minh Tâm 301 69 Đợi giêng Đơng Bình 305 70 Chết mà vui Vĩnh Tân 306-307 71 Một kiếp ăn mày Vĩnh Tân 309 72 Ba ngày tết Lưu Văn Bá 310 73 Cịn đâu mà may Lao ? 316 74 Con không dè Nguyễn Tấn Phát 322 76 Cái thân nghèo khổ Lưu Văn Bá 325 77 Hơi rượu nồng pha lẫn khói xì-gà Thanh Thủy 330 78 Thà dốt cịn H V 344 _ Thần chung: nghĩa tiếng chuông buổi sáng Tên tiếng Pháp La Cloche du Matin, có nghĩa “tiếng chng buổi sáng” Đông Pháp thời báo: Số mắt ngày 02-5-1923 Sài Gòn điều khiển Nguyễn Kim Đính (xuất số/tuần) Theo Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Trí Đăng xuất bản, SG, tr.150-151 Hiện nay, chúng tơi có tay 286 số, rải rác từ số đến số 344 báo TC từ chụp in, thiếu 60 gồm: số 65, 148 - 176, 260 - 286, 314, 324 số 331 Xem thêm Từ điển văn học (Bộ mới) (2004), Nxb Thế giới, H., tr.1846-1847 Về vấn đề số 58 ngày 27 Mars 1929, Ban Biên tập báo TC đăng mẫu đơn để độc giả báo chép ký tên vào đơn phản kháng vụ thương Khảo sát Truyện ngắn Nam phong (Nxb Văn học, H.1987) tác giả Lại Văn Hùng sưu tầm, chúng tơi thấy có truyện viết số phận bi thảm nữ công nhân nhà máy người Hoa truyện Câu chuyện tối người tân hôn số 46, tháng 4-1926 Theo Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Trí Đăng xuất bản, SG, tr 184 ... _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 23 năm 2010 _ _ _ _ _ _ _ PHỤ LỤC Bảng thống kê ? ?đoản thiên tiểu thuyết? ?? báo Thần chung TT Tên truyện Tác giả Số báo Trang Mảnh kiếng soi chung Nguyễn Văn Sanh Thêm... ngắn cộng tác viên báo khắp nơi gửi về; dung lượng truyện không dài theo đặc điểm thể loại, có khoảng từ 500 đến 2000 chữ5 Có thể khái quát đặc điểm ? ?đoản thiên tiểu thuyết? ?? báo TC sau: Về đề... _ _ _ _ _ _ thần “bất di bất dịch” tờ báo: “Yêu TC phải cổ động cho biết TC quan dân Nam-Việt” ? ?đoản thiên? ?? đăng Trong phạm vi viết này, xin khảo sát mục ? ?Đoản thiên tiểu thuyết? ?? báo TC cịn mục

Ngày đăng: 07/01/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w