Luận án các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất – nghiên cứu ở khu vực đôn

225 4 0
Luận án các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất – nghiên cứu ở khu vực đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xi CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT – NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ -VIỆT NAM Tóm tắt: Trong mơi trường kinh doanh đại, muốn nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải có khả thu thập xử lý thơng tin hiệu để ứng phó với biến động thị trường, tăng thành hoạt động Do đó, việc áp dụng kế tốn quản trị chiến lược (SMA) hiệu điều cần thiết Tác giả khảo sát 321 doanh nghiệp sản xuất khu vực Đông Nam Bộ - Việt Nam phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để khám phá nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng SMA Mức độ cạnh tranh; Kế toán tham gia vào việc định chiến lược; Xây dựng chiến lược kinh doanh; Quy mơ cơng ty; Trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng chiều, riêng Sự phân cấp quản lý không ảnh hưởng đến áp dụng SMA Và việc áp dụng SMA tác động chiều đến thành hoạt động doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu góp phần làm rõ lý thuyết SMA mối tương quan SMA với thành hoạt động, nguồn thông tin cần thiết để doanh nghiệp sản xuất thiết kế áp dụng SMA Trong tương lai, cần kiểm định thêm nhân tố khác kiểm tra mối quan hệ trình bày nghiên cứu vào doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất Từ khóa: Kế tốn quản trị chiến lược, SMA, thành hoạt động, quản trị chiến lược xii FACTORS AFFECTING THE APPLICATION OF STRATEGIC MANAGEMENT ACCOUNTING IMPACT ON FIRM PERFORMANCE EVIDENCE FROM MANUFACTURING ENTERPRISES IN SOUTH EAST REGION OF VIETNAM ABSTRACT In a modern business environment, to improve competitiveness, enterprises must be able to collect and process effective information in response to market fluctuations, and increase operational performance Therefore, the effective application of strategic management accounting (SMA) is essential This study uses a mixed research method to survey 321 manufacturing enterprises in the Southeast region of Vietnam in order to explore these factors’ effect on the application of SMA It includes these following factors: Competition; Participation of Accounting in Strategic Planning; Strategic Planning; Firm Size; Technology has influence on the same way, particularly the management decentralization does not affect the application of SMA And the application of SMA affects on firm performance in the same direction This study aims to clarify the theory of economic and technical quality in relation to the performance of enterprises, which is an essential source of information for manufacturing enterprises to design and apply with appropriate techniques to improve the operational performance of manufacturing enterprises in a modern competitive environment In the near future, it is necessary to verify other factors and can examine the relationship that presented in this study for enterprises outside the manufacturing sector Keywords: SMA, Firm Performance, Strategic management PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường kinh doanh tồn cầu thập niên cuối kỷ XX chịu tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Sự tồn cầu hóa thị trường trở thành nét đặc trưng môi trường kinh doanh đại, cơng nghệ tiên tiến, cạnh tranh khốc liệt, quy trình hoạt động hữu hiệu, trách nhiệm với xã hội, khách hàng, yếu tố then chốt đóng vai trị định cho thành công doanh nghiệp (DN) Trước tình hình này, áp lực DN sản xuất Việt Nam (DNSX) chất lượng sản phẩm, giá cả, nguồn cung ứng nguyên liệu ngày tăng chu kỳ sống sản phẩm ngày bị rút ngắn Muốn thành công môi trường kinh doanh đại DNSX cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh (CLKD) mới, phương thức quản lý phù hợp để tạo giá trị chất lượng khơng phải cạnh tranh tài Vì vậy, địi hỏi DNSX cần phải ứng dụng phương thức quản lý để ứng phó hiệu trước biến động môi trường kinh doanh, nhằm đạt lợi cạnh tranh (LTCT) bền vững Để đạt điều này, DN bắt đầu quan tâm tổ chức triển khai kế toán quản trị chiến lược (SMA – Strategic Management Accounting), cung cấp kỹ thuật quan trọng trình tham gia vào việc lập kế hoạch, phát triển, thực đánh giá thành cơng chiến lược, đó, mơi trường kinh doanh đại, kế tốn quản trị (KTQT) truyền thống bị hạn chế việc giúp DN nâng cao LTCT khơng thể tương quan với CLKD DN (Bromwich Bhimani, 1994) Việc áp dụng SMA nhận đồng tình ủng hộ nhiều nhà nghiên cứu người làm công tác KTQT giới Bromwich Bhimani, 1994; Tayles cộng sự, 2002; Ma Tayles, 2009; Carlsson-Wall cộng sự, 2009; Almaryani Sadik, 2012; Noordin cộng sự, 2015; Oboh Ajibolade, 2017 Bên cạnh nghiên cứu cần thiết phải áp dụng SMA để thay cho KTQT truyền thống, nhiều nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu tác động việc áp dụng SMA đến thành hoạt động (TQHĐ) DN, hầu hết nhận định việc thực SMA tác động tích cực đến TQHĐ, cụ thể giúp DN kiểm soát tốt việc cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng hài lòng khách hàng, tạo giá cạnh tranh, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) DN, tiêu biểu nghiên cứu của: Ноquе, 2004; Cadez Guilding, 2008; Аl-Mаwаli ѵà сộng ѕự, 2012; Аkѕоуlu ѵà Ауkаn, 2013; Ojra, 2014; Аlѕоbоа ѵà ϲộng ѕự, 2015; Аbоӏfаzl cộng sự, 2017; Miϲhаеl ѵà ϲộng ѕự, 2017; Turner cộng sự, 2017; Emiaso cộng sự, 2018 Tại Việt Nam nay, việc ứng dụng KTQT DN, chương trình giảng dạy KTQT sở đào tạo chủ yếu hướng đến nội dung KTQT truyền thống, điều làm cho KTQT chưa phát huy hết vai trò vốn có hoạt động thực tế DN (Võ Văn Nhị, 2014) Về nghiên cứu thực nghiệm SMA, tính đến có nghiên cứu tác giả Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) điều tra biến động thành DN thay đổi mức độ vận dụng SMA DN vừa lớn Việt Nam, kết cho thấy việc vận dụng SMA giúp nâng cao TQHĐ DN hai khía cạnh tài phi tài Trên thực tế việc nâng cao NLCT xuất phát từ hai phía Một phía nhà nước, mấu chốt quan trọng để DNSX Việt Nam nâng cao lực, vị cạnh tranh cải tiến chất lượng thể chế - sách, hồn thiện mơi trường kinh doanh để hỗ trợ DN phát triển Hai thân DNSX cần phải có chiến lược phát triển cụ thể để thích ứng với với biến động thị trường Như vậy, điều tất yếu đòi hỏi DNSX phải tổ chức quản trị chiến lược (QTCL) hiệu giúp tổ chức xác định rõ hướng tương lai; giúp nhà quản trị thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy tổ chức; từ đưa định đắn, có CLKD tốt hơn; nâng cao TQHĐ DN Để thực tốt công tác QTCL, cần phải có hệ thống thơng tin (HTTT) để thu thập, xử lý cung cấp kịp thời, đầy đủ phù hợp từ phận kế toán tài KTQT, đặc biệt phải sử dụng kỹ thuật KTQT thu thập thông tin từ mơi trường bên ngồi có tính chất định hướng dài hạn phục vụ cho CLKD (Chenhall, 2005) Trên sở cho thấy, việc áp dụng SMA vào DNSX Việt Nam cần thiết, thực tế chứng minh thành công áp dụng SMA vào DNSX Nhật Bản, Mỹ Châu Âu triển khai chi phí mục tiêu – cơng cụ SMA (Ansari cộng sự, 2007) Qua đó, tác giả nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng SMA để thỏa mãn nhu cầu thông tin cho nhà QTCL giúp DNSX thực thành công mục tiêu CLKD Đồng thời, phát triển từ nghiên cứu Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), tác giả muốn mở rộng thêm yếu tố gây thay đổi khả triển khai SMA Việt Nam nhân tố cạnh tranh phân cấp quản lý (PCQL), sở lựa chọn nhân tố phù hợp với bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ chi phối hoạt động DNSX nhân tố công nghệ, nhân tố người, CLKD Mặt khác, dù phương pháp nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu giống nhau, đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu khác kết nghiên cứu chưa giống Do với mong muốn phát triển khả áp dụng SMA bối cảnh cụ thể DNSX để giúp nâng cao TQHĐ DNSX, mặt khác góp phần vào lý thuyết SMA bổ sung thêm minh chứng thực nghiệm việc áp dụng SMA, tác giả thực đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược tác động đến thành hoạt động doanh nghiệp sản xuất – Nghiên cứu khu vực Đông Nam Bộ - Việt Nam Nghiên cứu khám phá đo lường yếu tố tác động đến việc ứng dụng SMA mối tương quan việc thực SMA TQHĐ DNSX Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu chung: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng SMA DNSX tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ DNSX - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Những mục tiêu cụ thể đề tài gồm: + Xác định nhân tố có tác động việc áp dụng SMA DNSX + Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc áp dụng SMA DNSX + Kiểm định tác động việc áp dụng SMA DNSX đến TQHĐ Câu hỏi nghiên cứu (1) Nhân tố tác động đến việc áp dụng SMA DNSX? (2) Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc áp dụng SMA DNSX nào? (3) Có tồn tác động việc áp dụng SMA DNSX đến TQHĐ không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng SMA và tác động đến TQHĐ DN áp dụng SMA - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Khảo sát DNSX Việt Nam, cụ thể gồm tỉnh thành thuộc khu vực Đơng Nam Bộ gồm: Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Bình Dương, Đồng Nai + Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2015 đến 03/2019 Phương pháp nghiên cứu (PPNC) Nghiên cứu thực theo hướng hỗn hợp, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính (PPNCĐT) phương pháp nghiên cứu định lượng (PPNCĐL) - Sử dụng PPNCĐT với ba kỹ thuật chủ yếu là: Nghiên cứu bàn, vấn chuyên gia thảo luận theo nhóm tập trung Phương pháp sử dụng để giải mục tiêu thứ nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng SMA Trên sở đó: (1) xây dựng mơ hình nghiên cứu, (2) xây dựng thang đo cho khái niệm nghiên cứu - Sử dụng PPNCĐL: Kỹ thuật sử dụng thu thập liệu nghiên cứu phiếu khảo sát dùng phần mềm SPSS, AMOS xử lý số liệu điều tra PPNCĐL nhằm giải mục tiêu: (1) Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc áp dụng SMA DNSX, (2) Tìm hiểu tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ DNSX khu vực miền Đơng Nam Bộ - Việt Nam Đóng góp nghiên cứu 6.1 Về mặt khoa học: + Góp phần làm rõ lý thuyết SMA, phụ thuộc TQHĐ DN vào việc áp dụng SMA sở hệ thống hóa nghiên cứu giới + Đóng góp lý thuyết mơ hình đo lường kiểm định nhân tố điều chỉnh việc ứng dụng SMA tương quan áp dụng SMA DNSX đến TQHĐ + Đóng góp lý thuyết cung cấp kết nghiên cứu thực nghiệm thay đổi khả áp dụng SMA từ nhân tố ảnh hưởng biến động TQHĐ DNSX khu vực miền Đông Nam Bộ -Việt Nam tăng cường áp dụng SMA mà chưa nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đối với nhà quản trị người làm cơng tác KTQT DNSX nghiên cứu nguồn thông tin cần thiết để thiết kế áp dụng SMA từ nâng cao TQHĐ DN Kết cấu luận án Luận án có kết cấu bao gồm chương trình bày theo bố cục nội dung sau: Phần mở đầu: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Đồng thời mô tả sơ lược PPNC, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, đóng góp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trước Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu bàn luận Chương 5: Kết luận hàm ý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Để xác định khe hổng tìm hướng nghiên cứu, chương lược khảo cơng trình cơng bố giới xoay quanh SMA mối tương quan với TQHĐ để phân tích kết đạt được, PPNC hạn chế từ cơng trình cơng bố 1.1 Các nghiên cứu liên quan Theo Langfield – Smith (2008) khái niệm SMA lần Simmonds (1981) đề cập tạp chí chuyên nghiệp Anh Cụ thể vào năm 1981, Simmonds tuyên bố nhà KTQT tiêu tốn đáng kể thời gian nỗ lực việc thu thập ước tính chi phí, khối lượng liệu giá điều kiện cạnh tranh tính tốn mối liên quan vị trí CLKD DN đối thủ cạnh tranh (ĐTCT) làm sở để hình thành CLKD Bắt đầu từ đây, xuất nhiều nghiên cứu học giả liên quan đến SMA Những nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo hai hướng chính, (1) nghiên cứu áp dụng SMA, hướng nghiên cứu này, tác giả tập trung theo khía cạnh: Một là, nghiên cứu tầm quan trọng việc áp dụng SMA hai là, nghiên cứu áp dụng SMA với công cụ kỹ thuật cụ thể, (2) Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc ứng dụng SMA tương quan với TQHĐ Cụ thể hướng nghiên cứu trình bày theo hình 1.1 sau: Các hướng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng SMA đến việc áp dụng SMA tác động đến TQHĐ Hình 1.1 Sơ đồ hướng nghiên cứu Nguồn: NCS tổng hợp 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu áp dụng SMA Do tầm quan trọng với việc định chiến lược (QĐCL), học giả ngày tranh luận ủng hộ SMA nhiều hơn, kể đến số tác giả tiêu biểu như: Bromwich (1990) đề cập đến việc áp dụng SMA dùng công cụ đánh giá LTCT, giá trị gia tăng ĐTCT, xem xét giá trị lợi ích sản phẩm tồn vịng đời sản phẩm DN sản xuất Tác giả khẳng định việc áp dụng SMA mang lại cho DN định hiệu lâu dài Và việc áp dụng SMA địi hỏi kế tốn phải có kỹ ngồi phạm vi chun mơn kế tốn, phải kết hợp với lĩnh vực quản trị, lĩnh vực Marketing Lý phải áp dụng SMA tác giả đưa việc áp dụng KTQT truyền thống phân tích thơng tin nội phần lớn định lượng được, nên gây khó khăn cho nhà quản trị việc định mang tính chiến lược tăng cường LTCT DN không đủ sở thông tin, ngược lại áp dụng SMA cung cấp thông tin cần thiết cho thành công DN Bromwich Bhimani (1994) báo cáo kết hầu hết tổ chức áp dụng KTQT truyền thống việc xử lý thông tin để định KTQT truyền thống mang tính định lượng tập trung vào bên công ty cao hơn, nhiên mơi trường sản xuất cạnh tranh ngày thay đổi, nên tạo thông tin phù hợp cho kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày nay, khiến nhà quản lý hạn chế tập trung vào vấn đề liên quan đến ĐTCT, khách hàng chất lượng sản phẩm Mặc dù thông tin KTQT truyền thống coi quan trọng cho việc dự báo QĐCL, thay đổi bối cảnh địi hỏi nhu cầu thơng tin với phạm vi rộng khơng bên mà cịn bao gồm bên ngồi DN Do đó, để phù hợp với mơi trường động tồn cầu hóa việc áp dụng SMA cần thiết cho phép nhà KTQT tập trung vào giá trị tăng thêm công ty so với ĐTCT Tiếp theo đó, Tayles cộng (2002) nỗ lực làm sáng tỏ số yếu tố thông tin KTQT yếu tố chiến lược cần thiết Từ đó, họ đề xuất số giải pháp để áp dụng SMA Nghiên cứu tìm thấy vai trị SMA việc chọn lọc thơng tin bên tổ chức, nghiên cứu việc định giá không nên thị trường thực hiện, thay vào đó, vai trị SMA việc định giá quan trọng, đưa định hỗ trợ thúc đẩy LTCT Điều thực cách kết hợp việc định hướng chiến lược đo lường hiệu để hình thành mơ hình định giá Nghiên cứu xem có lợi việc cung cấp công cụ hỗ trợ công ty để tăng thêm giá trị công ty Chenhall (2003) phát việc áp dụng SMA tổ chức giúp giám sát việc triển khai CLKD có theo kế hoạch dự kiến hay không, chiến lược sản phẩm để cạnh tranh với đối thủ đáp ứng nhu cầu khách hàng Từ đó, giúp việc định hiệu giúp nâng cao TQHĐ DN Hơn việc áp dụng SMA cịn mang lại LTCT cho DN, từ tác động tích cực đến thành tài phi tài Valanciene Gimzauskiene (2007), nghiên cứu QTCL tầm quan trọng hệ thống đo lường triển khai tổ chức đến hoạt động thực CLKD Từ đó, tổ chức phải ý đến việc trì hệ thống quản trị đo lường TQHĐ cách hiệu quả, điều quan trọng đến tồn tổ chức Tổ chức muốn thực việc đo lường cần phải áp dụng SMA Tillman Goddard (2008) phát việc thực thi SMA DN quy mô nhỏ quy mô vừa châu Âu cao mong đợi áp dụng rộng rãi DNSX Ngoài ra, Tillman Goddard (2008) phát DN hoạt động môi trường phức tạp áp dụng SMA rộng rãi đạt hiệu tài lớn Sau đó, Ma Tayles (2009) tìm thấy chứng ảnh hưởng mà SMA mang lại việc cung cấp thơng tin bên cho tập đồn Meditech, việc áp dụng SMA làm thay đổi cấu máy quản lý, nhấn mạnh vào phân tích chuỗi cung ứng kế hoạch kinh doanh nhằm tập trung vào thực mục tiêu CLKD Meditech Đồng thời họ nhận định tương quan tài chính, chuỗi cung ứng thị trường tăng cường nhân viên KTQT tham gia nhiều vào vấn đề kinh doanh bên công ty Theo Carlsson-Wall cộng (2009) vai trò tiềm SMA tìm thấy mối liên hệ thành phần DN Họ tiến hành nghiên cứu điển hình tồn diện Robot Asea Brown Boveri (ABB) (thường gọi Robotics) việc áp dụng SMA Nhóm tác giả kết luận việc áp dụng SMA PL/51 QUYMO1 831 QUYMO3 826 XDCL2 892 XDCL3 771 XDCL1 598 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Factor Correlation Matrix Factor 1.000 239 410 -.132 428 162 321 191 239 1.000 193 146 312 191 258 296 410 193 1.000 126 257 131 342 305 -.132 146 126 1.000 -.336 312 173 119 428 312 257 -.336 1.000 -.128 144 168 162 191 131 312 -.128 1.000 210 152 321 258 342 173 144 210 1.000 180 191 296 305 119 168 152 180 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization PL/52 PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH Regression Weights: (Group number - Default model) MDCT4 MDCT3 MDCT2 MDCT1 MDCT6 MDCT5 HISU2 HISU3 HISU1 HISU4 HISU5 HISU6 SMA2 SMA6 SMA3 SMA5 SMA4 SMA1 TDCN4 TDCN3 TDCN2 TDCN1 KTTG1 KTTG4 KTTG2 KTTG3 PCQL3 PCQL2 PCQL1 PCQL4 QUYMO2 QUYMO1 QUYMO3 XDCL2 XDCL3 XDCL1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ QUYMO_ QUYMO_ QUYMO_ XDCL_ XDCL_ XDCL_ Estimate 1.000 802 840 741 580 877 1.000 907 758 755 735 661 1.000 944 855 838 685 659 1.000 993 1.022 844 1.000 1.219 1.258 1.223 1.000 1.095 961 890 1.000 899 896 1.000 1.031 691 S.E C.R P 043 045 046 053 052 18.590 18.868 16.166 10.964 16.913 *** *** *** *** *** 049 041 050 046 052 18.383 18.342 15.143 15.882 12.769 *** *** *** *** *** 058 064 059 062 049 16.258 13.455 14.317 11.038 13.495 *** *** *** *** *** 068 066 056 14.592 15.507 14.957 *** *** *** 097 095 092 12.592 13.250 13.301 *** *** *** 082 074 079 13.305 12.928 11.250 *** *** *** 053 053 16.891 16.799 *** *** 085 068 12.167 10.224 *** *** Label PL/53 Standard Regression Weights: (Group number - Default model) MDCT4 < - MDCT_ 857 MDCT3 < - MDCT_ 833 MDCT2 < - MDCT_ 841 MDCT1 < - MDCT_ 762 MDCT6 < - MDCT_ 573 MDCT5 < - MDCT_ 785 HISU2 < - HISU_ 882 HISU3 < - HISU_ 812 HISU1 < - HISU_ 811 HISU4 < - HISU_ 719 HISU5 < - HISU_ 742 HISU6 < - HISU_ 638 SMA2 < - SMA_ 817 SMA6 < - SMA_ 822 SMA3 < - SMA_ 708 SMA5 < - SMA_ 743 SMA4 < - SMA_ 601 SMA1 < - SMA_ 709 TDCN4 < - TDCN_ 805 TDCN3 < - TDCN_ 772 TDCN2 < - TDCN_ 813 TDCN1 < - TDCN_ 788 KTTG1 < - KTTG_ 743 KTTG4 < - KTTG_ 748 KTTG2 < - KTTG_ 791 KTTG3 < - KTTG_ 794 PCQL3 < - PCQL_ 772 PCQL2 < - PCQL_ 791 PCQL1 < - PCQL_ 763 PCQL4 < - PCQL_ 663 QUYMO2 < - QUYMO_ 866 QUYMO1 < - QUYMO_ 829 QUYMO3 < - QUYMO_ 824 XDCL2 < - XDCL_ 838 XDCL3 < - XDCL_ 808 XDCL1 < - XDCL_ 610 Covariances: (Group number - Default model) PL/54 MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ PCQL_ PCQL_ QUYMO_ < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > HISU_ SMA_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ SMA_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ QUYMO_ XDCL_ XDCL_ Estimate 338 502 557 -.134 189 436 234 245 384 153 196 351 341 267 108 122 393 334 -.278 -.114 136 191 223 151 106 202 147 228 S.E .088 085 084 060 068 089 080 075 075 057 065 082 078 066 051 058 077 072 054 055 069 065 048 056 052 064 059 074 C.R 3.826 5.872 6.604 -2.230 2.765 4.916 2.926 3.268 5.130 2.684 3.010 4.257 4.377 4.041 2.105 2.107 5.111 4.656 -5.194 -2.071 1.989 2.930 4.635 2.708 2.032 3.170 2.479 3.069 P *** *** *** 026 006 *** 003 001 *** 007 003 *** *** *** 035 035 *** *** *** 038 047 003 *** 007 042 002 013 002 Label PL/55 PL/56 Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 100 666 36 CMIN 932.261 000 6793.185 DF 566 630 P 000 CMIN/DF 1.647 000 10.783 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 064 000 355 GFI 867 1.000 310 AGFI 843 PGFI 737 270 293 NFI Delta1 863 1.000 000 RFI rho1 847 IFI Delta2 941 1.000 000 TLI rho2 934 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 941 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 898 000 1.000 PNFI 775 000 000 PCFI 845 000 000 NCP 366.261 000 6163.185 LO 90 286.355 000 5901.659 NCP Model Default model Saturated model Independence model HI 90 454.061 000 6431.196 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 2.913 000 21.229 F0 1.145 000 19.260 LO 90 895 000 18.443 HI 90 1.419 000 20.097 PL/57 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 045 175 LO 90 040 171 HI 90 050 179 PCLOSE 948 000 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 1132.261 1332.000 6865.185 BCC 1158.410 1506.148 6874.598 BIC 1509.405 3843.780 7000.957 CAIC 1609.405 4509.780 7036.957 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 3.538 4.163 21.454 LO 90 3.289 4.163 20.636 HI 90 3.813 4.163 22.291 HOELTER Model Default model Independence model HOELTER 05 214 33 HOELTER 01 223 34 MECVI 3.620 4.707 21.483 PL/58 PHỤ LỤC 12: MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH Regression Weights: (Group number - Default model) SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ HISU_ MDCT4 MDCT3 MDCT2 MDCT1 MDCT6 MDCT5 HISU2 HISU3 HISU1 HISU4 HISU5 HISU6 SMA2 SMA6 SMA3 SMA5 SMA4 SMA1 TDCN4 TDCN3 TDCN2 TDCN1 KTTG1 KTTG4 KTTG2 KTTG3 PCQL3 PCQL2 PCQL1 PCQL4 QUYMO2 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - MDCT_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ SMA_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ QUYMO_ Estimate 228 163 247 -.019 166 194 268 1.000 802 840 741 580 878 1.000 903 759 751 737 659 1.000 939 854 834 679 654 1.000 987 998 830 1.000 1.209 1.240 1.218 1.000 1.107 967 889 1.000 S.E .060 078 092 077 058 064 069 C.R 3.799 2.100 2.672 -.247 2.850 3.025 3.884 P *** 036 008 805 004 002 *** 043 045 046 053 052 18.591 18.868 16.165 10.959 16.916 *** *** *** *** *** 050 041 050 046 052 18.224 18.350 15.032 15.963 12.722 *** *** *** *** *** 058 063 058 062 049 16.293 13.524 14.330 10.979 13.467 *** *** *** *** *** 067 065 055 14.819 15.426 14.997 *** *** *** 096 094 091 12.630 13.237 13.398 *** *** *** 083 075 080 13.304 12.892 11.152 *** *** *** Label PL/59 QUYMO1 QUYMO3 XDCL2 XDCL3 XDCL1 < < < < < - QUYMO_ QUYMO_ XDCL_ XDCL_ XDCL_ Estimate 902 894 1.000 1.026 690 S.E .053 053 C.R 16.910 16.726 P *** *** 085 068 12.030 10.190 *** *** Label Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ HISU_ MDCT4 MDCT3 MDCT2 MDCT1 MDCT6 MDCT5 HISU2 HISU3 HISU1 HISU4 HISU5 HISU6 SMA2 SMA6 SMA3 SMA5 SMA4 SMA1 TDCN4 TDCN3 TDCN2 TDCN1 KTTG1 KTTG4 KTTG2 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - MDCT_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ SMA_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ HISU_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ SMA_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ Estimate 270 156 186 -.016 178 190 239 857 833 841 762 573 785 884 809 813 716 745 637 820 820 709 742 597 706 814 777 804 785 748 747 785 PL/60 KTTG3 PCQL3 PCQL2 PCQL1 PCQL4 QUYMO2 QUYMO1 QUYMO3 XDCL2 XDCL3 XDCL1 < < < < < < < < < < < - KTTG_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ PCQL_ QUYMO_ QUYMO_ QUYMO_ XDCL_ XDCL_ XDCL_ Estimate 796 768 795 764 659 866 831 822 840 806 610 Covariances: (Group number - Default model) MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ MDCT_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ TDCN_ KTTG_ KTTG_ KTTG_ PCQL_ PCQL_ QUYMO_ < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ PCQL_ QUYMO_ XDCL_ QUYMO_ XDCL_ XDCL_ Estimate 562 -.134 189 436 234 -.283 -.115 136 193 223 153 107 201 146 227 S.E .085 060 068 089 080 054 056 069 066 048 056 052 064 059 074 C.R 6.606 -2.220 2.775 4.917 2.913 -5.198 -2.077 1.962 2.922 4.635 2.718 2.031 3.168 2.467 3.060 Variances: (Group number - Default model) MDCT_ TDCN_ KTTG_ PCQL_ QUYMO_ Estimate 1.474 954 600 740 1.211 S.E .157 113 081 098 132 C.R 9.371 8.438 7.364 7.535 9.161 P *** *** *** *** *** Label P *** 026 006 *** 004 *** 038 050 003 *** 007 042 002 014 002 Label PL/61 XDCL_ e37 e38 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 e28 e29 e30 e31 e32 e33 e34 e35 e36 Estimate 1.010 732 1.241 532 418 432 584 1.017 706 370 565 390 705 572 836 513 451 760 598 875 452 484 610 521 410 472 694 573 513 514 528 492 761 405 441 465 421 575 809 Model Fit Summary S.E .128 090 128 056 041 044 053 084 065 045 055 038 062 052 071 054 048 069 056 074 041 053 061 055 042 047 069 062 057 056 062 053 070 057 052 053 076 085 073 C.R 7.894 8.174 9.698 9.515 10.085 9.923 11.095 12.108 10.843 8.198 10.269 10.209 11.348 11.102 11.812 9.451 9.445 11.093 10.756 11.801 11.114 9.169 9.975 9.432 9.832 9.981 9.999 9.248 8.984 9.197 8.523 9.282 10.847 7.164 8.515 8.823 5.533 6.732 11.064 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label PL/62 CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 94 666 36 CMIN 999.247 000 6793.185 DF 572 630 P 000 CMIN/DF 1.747 000 10.783 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 102 000 355 GFI 859 1.000 310 AGFI 836 PGFI 738 270 293 NFI Delta1 853 1.000 000 RFI rho1 838 IFI Delta2 931 1.000 000 TLI rho2 924 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 931 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 908 000 1.000 PNFI 774 000 000 PCFI 845 000 000 NCP 427.247 000 6163.185 LO 90 343.284 000 5901.659 NCP Model Default model Saturated model Independence model HI 90 519.059 000 6431.196 FMIN Model Default model Saturated model Independence model RMSEA FMIN 3.123 000 21.229 F0 1.335 000 19.260 LO 90 1.073 000 18.443 HI 90 1.622 000 20.097 PL/63 Model Default model Independence model RMSEA 048 175 LO 90 043 171 HI 90 053 179 PCLOSE 707 000 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 1187.247 1332.000 6865.185 BCC 1211.826 1506.148 6874.598 BIC 1541.762 3843.780 7000.957 CAIC 1635.762 4509.780 7036.957 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 3.710 4.163 21.454 LO 90 3.448 4.163 20.636 HI 90 3.997 4.163 22.291 HOELTER Model Default model Independence model HOELTER 05 202 33 HOELTER 01 210 34 MECVI 3.787 4.707 21.483 PL/64 PL/65 PHỤ LỤC 13: KIỂM ĐỊNH T-Test Group Statistics Von SMA N >=

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan