MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao, đòi hỏi hệ thống truyền hình nói chung và truyền hình t[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng ngày cao, địi hỏi hệ thống truyền hình nói chung truyền hình trả tiền nói riêng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng nội dung hình thức, đa dạng, phong phú cách thức thể Thực tế vài năm trở lại cho thấy: phương tiện truyền thông đại tạo điều kiện cho người khơng cịn phải thụ động tiếp nhận thơng tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin, tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin phản hồi, thể quan điểm, kiến Bên cạnh kênh truyền hình quảng bá phát sóng miễn phí VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 Đài Truyền hình Việt Nam kênh truyền hình luận Đài Truyền hình Đài Phát thanh- Truyền hình 63 tỉnh, thành nước, thực tế nước ta năm qua xuất ngày nhiều kênh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố khác phát triển với hàng triệu thuê bao Chính kênh truyền hình này, việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình diễn ngày mạnh mẽ, sơi động Có thể nói, nhu cầu tham gia cộng đồng vào hoạt động truyền thơng, đặc biệt lĩnh vực truyền hình thực tạo nên chuyển biến hoạt động xã hội hóa chương trình truyền hình Việc thu hút nguồn lực bên giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngành truyền hình vừa khuyến khích thành viên xã hội tham gia vào hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng Đó đài truyền hình giảm gánh nặng nhân lực sở vật chất hoạt động sản xuất chương trình, nhiều chương trình truyền hình sản xuất phát sóng mà khơng sử dụng ngân sách đài Song từ vấn đề đặt là: xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình liệu tính định hướng trị có cịn bảo đảm, đài truyền hình khơng cịn trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình nhiều vấn đề lợi ích kinh tế việc xã hội hóa nên lơi lỏng vấn đề Làm để bảo đảm định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, vừa phát huy mặt tích cực xã hội hóa, đồng thời hạn chế tiêu cực xuất phát từ mặt trái trình này? Chính lý thơi thúc chọn đề tài: “Vấn đề bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền” với phạm vi khảo sát giới hạn số kênh truyền hình xã hội hóa Truyền hình Cáp Việt Nam kênh InfoTV, Invest TV Fanxiphang TV cho luận văn thạc sỹ Truyền thông đại chúng, chuyên ngành Báo chí học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế, trình xã hội hố truyền hình giới diễn từ trước hàng chục năm Thuật ngữ xã hội hố truyền hình sử dụng nước ta từ nhiều năm trước, song thực tế vài năm trở lại đây, việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình thực diễn sôi động phổ biến Do lịch sử hình thành quan niệm trình khác nên cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào vấn đề “tư nhân hố” đài truyền hình “truyền hình thương mại” Các buổi hội thảo với chủ đề: “Sản xuất chương trình truyền hình xã hội hố nào?” tổ chức hai kỳ Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 25 (năm 2006) Nha Trang - Khánh Hồ Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 26 (năm 2007) thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều đài truyền hình nước đơn vị, tổ chức ngồi ngành truyền hình tham gia Nhưng tham luận, ý kiến nhìn chung mang tính đặt vấn đề, chí lại đặt loạt câu hỏi lớn khác chưa có câu trả lời thuyết phục “Xã hội hố truyền hình: Cạnh tranh hay hợp tác?”; “Xã hội hố truyền hình: đến lúc?”… Tại Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2007 có khố luận tốt nghiệp chun ngành Truyền hình sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung có tiêu đề: “Bước đầu nghiên cứu xã hội hố truyền hình Việt Nam” (khảo sát chương trình “Làm giàu khơng khó” VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng 5/2007 Trong khoá luận này, tác giả dừng lại việc khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động xã hội hoá Việt Nam sở lựa chọn chương trình cụ thể “Làm giàu khơng khó” Kênh VTV 1, Đài Truyền hình Việt Nam tháng Với phạm vi, đối tượng khảo sát nhỏ, hẹp nên việc đánh giá xu đưa giải pháp dừng lại mức độ ban đầu Trong khóa luận “Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam bối cảnh hội nhập” sinh viên Nguyễn Thị Mai Hồng, lớp báo K24, Học viện Báo chí Tuyên truyền số xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam thời điểm như: xu hướng nội dung, xu hưóng cơng nghệ, xu hướng xã hội hố, xu hướng truyền hình tương tác… Riêng xu hướng xã hội hố truyền hình đề cập tới khn khổ mục đích khố luận tơt nghiệp đại học nên tác giả dừng lại liệt kê, tổng hợp chưa sâu phân tích để tính chất, lộ trình, nguyên tắc vấn đề mà ngành Truyền hình Việt Nam nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng phải đối mặt tham gia tiến trình xã hội hố sản xuất chương trình Riêng vấn đề sản xuất chương trình truyền hình trả tiền tác giả Bùi Bích Phượng đề cập tới luận văn Thạc sỹ Báo chí (bảo vệ năm 2006 Hội đồng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội) có tiêu đề: “Truyền hình trả tiền Việt Nam” Trong luận văn này, chương 2, tác giả giới thiệu cấu máy quản lý Truyền hình Cáp Việt Nam cơng nghệ phát hình số vệ tinh DTH giai đoạn từ năm 2003 - 2006 Tuy nhiên, nói trên, q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình chưa thực phát triển mạnh mẽ Trên báo, tạp chí nước ta có viết, nghiên cứu nhà lý luận báo chí nói riêng truyền hình nói chung vấn đề liên quan xung quanh chủ đề như: nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình; nghiên cứu kinh tế báo chí; nghiên cứu nguồn nhân lực cho báo chí… Một số tờ báo, trang web có viết đề cập đến khía cạnh khác vấn đề xã hội hố truyền hình như: “Xã hội hố truyền hình: chưa mong đợi”; “Xã hội hố truyền hình cạnh tranh hay hợp tác” (Báo Thanh Niên, 2007); “Xã hội hố truyền hình: khơng phải phân lơ, bán sóng”, “Xã hội hố truyền hình nhà nước tư nhân có nỗi niềm” (Báo Văn hố, 2007)… Nhìn chung, nghiên cứu bước đầu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề xã hội hố truyền hình như: ý nghĩa xã hội hố truyền hình, vai trị thành viên việc phối kết hợp sản xuất chương trình… Tuy nhiên, cơng trình chưa phác hoạ tranh khái quát, chưa lộ trình, mơ hình, ngun tắc, trở ngại tiến hành xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Do nói rằng: nay, vấn đề bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền chưa tác giả nghiên cứu Vì thế, đề tài mới, vừa vấn đề đặt ra, lại không trùng lặp với đề tài có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ thực trạng q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam, đề tài “Bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền” tìm kiếm giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, qua nâng cao tính định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, tác giả luận văn phải tập trung thực số số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề định hướng trị hoạt động báo chí nói chung truyền hình trả tiền nói riêng; Nghiên cứu tài liệu lý luận Báo chí lý luận chun ngành Truyền hình để xây dựng sở lý luận nhằm định hướng cho trình thực luận văn; - Khảo sát, phân tích, đánh giá chương trình kênh truyền hình hợp tác nguồn lực bên ngồi ngành truyền hình, qua mặt tích cực, ưu điểm, mặt hạn chế, nhược điểm vấn đề đặt qua trình này; - Thực vấn sâu điều tra xã hội học nhằm thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá công chúng người trực tiếp tham gia q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền khía cạnh khác trình này; - Nêu kiến nghị, giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vấn đề Bảo đảm định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền truyền hình Cáp Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mặt tích cực hạn chế, tiêu cực vấn đề đặt có liên quan đến việc bảo đảm định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu, khảo sát giới hạn kênh truyền hình sản xuất theo hướng xã hội hoá Truyền hình Cáp Việt Nam, đặc biệt kênh Truyền hình đầu tư Invest TV - VCTV15 Thời gian khảo sát giới hạn khoảng từ năm 2008 đến tháng 6/2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận Trên thực tế, pháp luật Việt Nam đến chưa có điều khoản quy định cụ thể cho việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình thuộc hệ thống truyền hình trả tiền nói riêng Ngồi ra, chưa có quy định cụ thể vấn đề Bảo đảm định hướng trị q trình Chính thế, q trình thực luận văn này, chúng tơi vận dụng Luật Báo chí quan điểm Đảng, chủ trương sách Nhà nước Việt Nam báo chí nói chung xung quanh vấn đề xã hội hố sản xuất truyền hình trả tiền nói riêng để làm sở lý luận vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 5.2.Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu này, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực việc khảo sát cơng trình nghiên cứu, sách lý luận, văn bản, thị, nghị có liên quan đến vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình thuộc hệ thống truyền hình trả tiền nói riêng Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí nói chung lý luận truyền hình nói riêng nhằm tạo sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế vận dụng để làm sáng tỏ thực trạng trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta với ưu điểm, hạn chế, mặt thành công vấn đề đặt nhìn từ phương diện định hướng trị - Phương pháp vấn sâu thực với đối tượng phóng viên, biên tập viên trực tiếp làm việc kênh truyền hình đa xã hội hóa Đặc biệt, q trình thực làm luận văn này, vấn lãnh đạo công ty như: Công ty cổ phần truyền thông Việt Ba Media, Công ty cổ phần truyền thông Invest TV đơn vị tham gia xã hội hóa tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trả tiền vấn cán bộ, lãnh đạo Ban biên tập Truyền hình Cáp Việt Nam- người chịu trách nhiệm nội dung chương trình truyền hình xã hội hóa hệ thống truyền hình Cáp - Các phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để đánh giá liệu, kết điều tra rút luận điểm khoa học, từ đề xuất giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vấn đề bảo đảm định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta Tất phương pháp kể có tác động tích cực vào kết luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1.Ý nghĩa lý luận Đây cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo đảm định hướng trị q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta bối cảnh Những kết luận văn góp phần cho lý luận báo chí truyền hình nước ta tình hình Những kết luận văn tài liệu tham khảo bổ ích, tin cậy cho thầy cô giáo, nhà nghiên cứu lý luận báo chí truyền hình cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu vấn đề liên quan đến vấn đề Đóng góp đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng q trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề Bảo đảm định hướng trị - u cầu có tính ngun tắc báo chí Việt Nam nói chung truyền hình trả tiền nói riêng, mà trình ngày trở nên phổ biến lan tỏa sâu rộng bối cảnh 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích cho phóng viên, biên tập viên người tham gia trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Chúng tơi hy vọng luận văn giúp cho nhà quản lý, phóng viên, biên tập, người tham gia sản xuất, quản lý nội dung chương trình truyền hình xã hội hóa hệ thống truyền hình trả tiền có nhìn đầy đủ, học kinh nghiệm lý luận, tư sắc sảo việc Bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Riêng với thân tơi, q trình nghiên cứu đề tài hội để tích lũy kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết nâng cao lực chuyên mơn nhiệm vụ cụ thể mình, với tư cách phóng viên Ban biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Kết cấu luận văn Trong luận văn này, phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chủ yếu trình bày chương, tiết Phần Phụ lục cuối luận văn gồm tài liệu có liên quan trực tiếp đến q trình thực cơng trình nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1.Xã hội hóa Có thể nói rằng, có nhiều ý kiến tranh luận khái niệm xã hội hóa Mỗi người đưa quan điểm góc nhìn riêng với đối tượng xã hội hóa khác Ở nước phương Tây, nhắc tới cụm từ “xã hội hóa” (theo tiếng Pháp socialisation) từ trước tới nay, thường dùng theo nghĩa “tập thể hóa”, “đặt chế độ cộng đồng”, “quản lý hay điều khiển nhà nước nhân danh xã hội”, Theo cách nói trên, người ta hiểu khái niệm xã hội hóa trình chuyển giao để khu vực dân (ngồi nhà nước) "gánh đỡ" cơng việc trước Nhà nước làm "quán tính" tư cũ cho Nhà nước phải làm" Theo quan niệm chúng tơi, xã hội hóa hiểu trình huy động nguồn lực xã hội vào lĩnh vực mà trước có đơn vị nhà nước tham gia, làm cho hoạt động xã hội (y tế, văn hóa, thể thao v.v ) lan tỏa khắp thành phần xã hội, huy động thành viên xã hội tham gia vào hoạt động đó, phát huy tiềm trí tuệ vật chất tồn xã hội đầu tư vào hoạt động hưởng lợi tham gia 1.1.1.2.Chương trình truyền hình Chương trình truyền hình liên kết, xếp bố trí hợp lý tin bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thời gian định, mở 10 ... hội đầu tư vào hoạt động hưởng lợi tham gia 1.1.1.2.Chương trình truyền hình Chương trình truyền hình liên kết, xếp bố trí hợp lý tin bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thời gian định, mở 10 đầu. .. biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Kết cấu luận văn Trong luận văn này, phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chủ yếu trình bày chương, tiết Phần Phụ lục cuối luận... chúng khán giả, góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết định hướng tư tưởng cho công chúng Đối với đài truyền hình, qúa trình sản xuất bắt đầu việc sáng tạo tác phẩm truyền hình Các tác