1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN NHÂN DÂN

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 211 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ Công trình thủy lợi hồ Đá Mài, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Phê[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ Cơng trình thủy lợi hồ Đá Mài, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2448/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH HỒ ĐÁ MÀI Chủ sở hữu, khai thác đập, hồ chứa - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Nhà nước thành viên Khai thác CTTL Phú Thọ; - Địa trụ sở chính: Xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; - Điện thoại liên hệ: 02103 825 013 Khái quát đập, hồ chứa - Tên hồ chứa: Hồ Đá Mài, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn; - Cấp cơng trình theo dung tích thiết kế duyệt: Cấp IV; - Cấp cơng trình theo đặc tính kỹ thuật: Cấp III; - Phân loại đập, hồ chứa quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quản lý an toàn đập, hồ chứa nước: Hồ Đá Mài hồ chứa lớn; - Nhiệm vụ cơng trình: Điều tiết lũ, cung cấp nước phục vụ sản xuất 300 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Thắng Sơn, huyện Thanh Sơn; tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khu vực; - Địa điểm xây dựng: xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn; - Thời điểm đưa đập, hồ chứa vào khai thác, sử dụng: Năm 2008 Vị trí cơng trình - Cơng trình hồ Đá Mài, xã Cự Đồng có tọa độ 21.086 vĩ độ Bắc; 105.242 kinh độ Đơng; nằm phía Đơng Bắc huyện Thanh Sơn; cách thành phố Việt Trì 40km theo đường QL70B; - Diện tích lưu vực cơng trình 5,0 km2 vùng có địa hình dốc thoải theo hướng tây nam xuống đơng bắc theo hướng địa hình khu vực hai bên cao thập tạo thành hình lịng Suối Đặc thù địa hình vùng dự án đồi núi xen kẽ vùng đất canh tác thuộc địa phận xã Cự Đồng, xã Thắng Sơn Vùng lịng hồ diện tích 3,0 ha, địa hình lịng hồ phẳng, có khu vực tạo thành eo hẹp Sơ đồ phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa bố trí lực lượng bảo vệ - Mặt bố trí cơng trình: Có sơ đồ mặt bố trí cơng trình kèm theo - Chỉ giới cắm mốc phạm vi bảo vệ cơng trình gồm cơng trình vùng phụ cận; phạm vi bảo vệ vùng phụ cận cụ thể sau: a) Khu vực lòng hồ: Vùng phụ cận lịng hồ chứa nước có phạm vi tính từ đường biên có cao trình cao trình đỉnh đập (+69m) trở xuống phía lịng hồ b) Đập đất: Vùng phụ cận đập có phạm vi tính từ chân đập trở tối thiểu 20m (do đập hồ Đá Mài đập cấp IV); vùng phụ cận 02 đầu đập phạm vi tính từ vị trí giao cắt đập với mặt đất tự nhiên với cơng trình liền kề trở bên tối thiểu 20m; c) Tràn xả lũ: Vùng phụ cận tràn xả lũ có phạm vi tính từ mép ngồi cơng trình trở tối thiểu bên 50m, mốc giới cắm theo đường biên vùng phụ cận Nội dung phương án bảo vệ cơng trình 5.1 Đặc điểm địa hình, thơng số thiết kế, sơ đồ mặt bố trí cơng trình giới cắm mốc phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa nước: - Hồ Đá Mài có diện tích lưu vực khoảng 5,0 km2; vùng có địa hình dốc thoải theo hướng tây nam xuống đơng bắc theo hướng địa hình khu vực hai bên cao thập tạo thành hình lịng Suối Đặc thù địa hình vùng dự án đồi núi xen kẽ vùng đất canh tác thuộc địa phận xã Cự Đồng, xã Thắng Sơn Vùng lòng hồ diện tích 3,0 ha, địa hình lịng hồ phẳng, có khu vực tạo thành eo hẹp; - Thông số thiết kế cơng trình: STT Các thơng số I Đặc trưng lưu vực Diện tích lưu vực II Các thơng số hồ chứa Cao trình đỉnh đập Mực nước dâng gia cường (MNDGC) Mực nước dâng bình thường (MNDBT) Mực nước chết (MNC) Dung tích tồn Dung tích hữu ích III Quy mơ, kết cấu cấu hạng mục chính: A Đập * Đập Bề rộng mặt đập Chiều dài đập 10 Chiều cao đập lớn B Tràn xả lũ 11 Cao trình ngưỡng tràn 12 Hình thức tràn 13 Kích thước tràn B Đ vị Trị số Km2 5,0 m m m m 106m3 106m3 69,0 67,49 65,7 54,5 0,527 0,435 m m m ` 5,0 360,0 23,0 m m 65,7 Tràn tự 35,00 14 15 H tràn Chiều dài dốc nước (Ld) 16 Hình thức tiêu 17 Lưu lượng xả lũ TK C Cống lấy nước * Cống vai Trái 18 Hình thức kết cấu 19 Kích thước cống 20 Lưu lượng thiết kế cống 21 Chiều dài thân cống 22 Cao trình cửa cống * Kênh 23 Chiều dài 24 Kích thước 25 Kết cấu * 26 27 Kênh nhánh Chiều dài Kích thước 28 Kết cấu m m m3/s 1,50 50,00 Dốc nước, bể tiêu 166,19 cm m3/s m m ống thép bọc BTCT Φ 50 0,125 110,5 54.00 m (BxH)m 2.200 0,4x0,6 Đáy đổ bê tông tường xây gạch m (BxH)m 3.113 0,3x0,4 Đáy đổ bê tông tường xây gạch - Sơ đồ mặt bố trí cơng trình: Chi tiết có sơ đồ bố trí mặt kèm theo 5.2 Tình hình quản lý, khai thác bảo vệ hồ chứa nước - Cơng trình hồ Đá Mài đưa vào sử dụng từ năm 2008; kết kiểm tra cho thấy: + Đập đầu mối: Là đập đất, khơng có tượng an tồn; + Cống đập: Đảm bảo an toàn; + Tràn xả lũ: đảm bảo an toàn; + Thiết bị giám sát vận hành; quan trắc thủy văn chuyên dùng: Chưa có - Cơng trình hồ Đá Mài có 04 người trực tiếp tham gia công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình; đó, 01 người có trình độ Đại học thủy lợi, 03 cơng nhân vận hành Nhiệm vụ cụ thể sau: + Trực tiếp quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi hồ Đá Mài đảm bảo an tồn cơng trình theo quy định Nghị định số 114/2018/NĐ-CP, đảm bảo cấp nước tưới cho 300 diện tích đất sản xuất nông nghiệp; tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khu vực; + Tham mưu để Công ty ký thực hợp đồng, lý hợp đồng cấp nước, tổ chức điều hòa, phân phối nước theo lịch tưới, cấp nước, phát huy hiệu cơng trình; + Hàng năm, lập kế hoạch thực bảo dưỡng, sửa chữa, bổ sung hồn thiện hệ thống cơng trình, lập kế hoạch tưới, kế hoạch phịng chống hạn hán, lũ lụt; + Kiến nghị với cấp có thẩm quyền, ngành chức đề nghị quan pháp luật giải trường hợp cơng trình bị xâm hại, ảnh hưởng đến công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình; + Thường xun tun truyền Pháp luật Khai thác Bảo vệ công trình thủy lợi cho người dân địa phương hiểu có trách nhiệm thực việc quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi theo quy định, đồng thời có biện pháp kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm cơng trình 5.3 Chế độ báo cáo, kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất 5.3.1 Chế độ kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên: - Đập: + Khi mực nước hồ mức nước dâng bình thường: Mỗi t̀n kiểm tra lần; + Khi mực nước hồ mực nước dâng bình thường hồ xả lũ: Kiểm tra theo quy định phòng chống lụt, bão; - Tràn xả lũ: + Khi tràn xả lũ không làm việc: Mỗi tuần kiểm tra lần; + Khi tràn xả lũ làm việc: Kiểm tra theo quy định phòng chống lụt, bão - Cống lấy nước: + Khi cống mở: Mỗi ngày kiểm tra lần; + Khi cống đóng: Mỗi t̀n kiểm tra lần - Cống xả nước: + Khi cống đóng: Mỗi t̀n kiểm tra lần; + Khi cống mở: Kiểm tra theo quy định phòng chống lụt, bão b) Kiểm tra định kỳ trước sau mùa lũ hàng năm: - Trước mùa mưa bão: + Ngoài việc kiểm tra thường xuyên; hàng năm, đơn vị tiến hành hai đợt tổng kiểm tra toàn cơng trình trước sau mùa mưa bão; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Ban huy PCTT TKCN huyện Thanh Sơn tổ chức kiểm tra, xây dựng phương án phịng, chống lũ, lụt bảo vệ cơng trình; + Thời gian kiểm tra: Vào tháng hàng năm - Sau mùa mưa bão: + Kiểm tra nhằm phát hư hỏng (nếu có); theo dõi diễn biến hư hỏng có cơng trình; đề xuất biện pháp kế hoạch sửa chữa, khắc phục nhằm đảm bảo phục vụ kịp thời cho sản xuất; + Thời gian kiểm tra: Vào cuối tháng 10 hàng năm 5 c) Kiểm tra đột xuất: Thực kiểm tra đột xuất mưa lớn phát công trình có hư hỏng đột xuất nghi ngờ có âm mưu phá hoại để có biện pháp xử lý kịp thời, bảo đảm an tồn cơng trình 5.3.2 Chế độ báo cáo cơng trình: a) Báo cáo thường xun: - Báo cáo mực nước, lượng mưa yếu tố khí tượng, thủy văn khác; - Báo cáo vi phạm cơng trình đầu mối, kênh mương (nếu có); - Báo cáo số liệu quan trắc khác có liên quan b) Báo cáo đột xuất: Báo cáo Ban huy PCTT TKCN huyện Thanh Sơn, Sở Nông nghiệp PTNT, Ban huy PCTT TKCN tỉnh xảy tình sau: - Phát đột biến kết quan trắc, kiểm tra thấm, chuyển vị đập; - Cơng trình đầu mối, kênh mương bị hư hỏng nặng hư hỏng có từ trước diễn biến theo chiều hướng xấu; - Sự cố vận hành cửa van cơng trình đập, tràn mưa lũ; - Tiếp tục có mưa lớn lưu vực hồ chứa đầy nước; - Nghi ngờ có âm mưu phá hoại cơng trình c) Báo cáo định kỳ hàng năm: Hàng năm, báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT, Ban huy PCTT TKCN tỉnh trạng cơng trình đầu mối, kênh mương với nội dung sau: - Mực nước trữ cao hồ chứa; thời gian xuất đỉnh lũ; - Tình hình xả lũ; - Các hư hỏng cơng trình cơng tác sửa chữa, khắc phục; - Kết kiểm tra cơng trình trước mùa mưa bão; - Các nội dung khác có liên quan 5.4 Quy định việc giới hạn cấm loại phương tiện giao thơng có tải trọng lớn lưu thơng phạm vi bảo vệ cơng trình; quy định phịng cháy, chữa cháy; bảo vệ an toàn nơi lưu trữ tài liệu, kho tàng cất giữ vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại 5.4.1 Quy định cấm loại phương tiện có tải trọng lớn lưu thơng phạm vi bảo vệ cơng trình - Khi phát có người điều khiển xe giới có trọng tải lớn lưu thơng qua cơng trình, người quản lý thơng báo, giải thích cho người điều khiển xe giới biết việc khơng cho xe qua cơng trình; - Trường hợp khơng thể giải thích, người quản lý kiên khơng cho xe qua, đồng thời ghi nhận lại thông tin người muốn điều khiển xe qua cơng trình (như tên người, CMND, địa chỉ, loại xe, tải trọng xe, ) thơng báo đến Chính quyền xã biết; - Thông báo lại Văn đến xã liên quan để thông báo, tuyên truyền cho người dân biết việc không cho phép xe tải trọng lưu thông qua cơng trình vận hành 5.4.2 Quy định phịng cháy chữa cháy bảo vệ an tồn nơi lưu tài liệu, kho tàng cất gữi vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại - Khi có cháy nổ xảy (do phá hoại, sử dụng vật liệu nổ để khai thác lâm sản, khoáng sản ), nhân viên vận hành đập lực lượng bảo vệ tổ chức khoanh vùng hạn chế không cho đám cháy nổ lan rộng cách sử dụng bình chữa cháy xách tay dụng cụ khác trường Phân cơng người kiểm tra tồn phạm vi bảo vệ an toàn đập để phát hiện, phá hủy kíp nổ (nếu có) kẻ xấu cài đặt, đồng thời báo cho lãnh đạo Công ty quan chức địa phương - Khi không vơ hiệu hóa thiết bị cài đặt gây phá hủy kẻ xấu đám cháy nổ có nguy lan rộng đến khu vực khác mà lực lượng chỗ khơng có khả dập tắt Trưởng ca vận hành, điện thoại đến quan Cảnh sát PCCC để báo cháy thông tin cho huyện Thanh Sơn quyền xã huy động cán bộ, nhân dân địa phương phối hợp xử lý đám cháy: + Tổ chức sơ cấp cứu người bị nạn đưa đến sở y tế gần nhất; + Tổ chức bảo vệ trường phục vụ công tác điều tra; + Tổ chức bảo vệ tài sản, cử người đón, dẫn đường cho xe chữa cháy vào làm nhiệm vụ 5.5 Tổ chức lực lượng phân công trách nhiệm bảo vệ đập, hồ chứa nước; trang thiết bị hỗ trợ công tác bảo vệ Để bảo vệ an tồn cho thiết bị, cơng trình, an ninh, trật tự khu vực cơng trình vận hành, Công ty xây dựng lực lượng bảo vệ chuyên trách bán chuyên trách để thực nhiệm vụ bảo vệ an tồn cơng trình; cụ thể sau: 5.5.1 Nhiệm vụ trách nhiệm phận bảo vệ chuyên trách hồ: - Xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ, trình Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt; - Tổ chức thực nhiệm vụ giám sát lực lượng bảo vệ bán chuyên trách; kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ, tác phong, công tác ghi chép sổ nhật ký, việc giao nhận ca trực, công tác kiểm soát người phương tiện qua lại chốt bảo vệ, công tác bàn giao ca trực xử lý thông tin hàng ngày lực lượng bảo vệ chuyên trách quan an ninh địa phương; - Phối hợp với quyền địa phương đơn vị chức liên quan tổ chức tuyên truyền văn pháp luật thủy lợi; - Nắm tình hình an ninh, trật tự địa bàn; xây dựng phương án bảo vệ tổ chức bảo vệ sở vật chất khu vực hồ Đá Mài; - Số lượng: 02 người 5.5.2 Nhiệm vụ trách nhiệm lực lượng bảo vệ bán chuyên trách: - Tại vị trí cơng trình đầu mối có nhân viên vận hành, kiêm cơng tác bảo vệ 24/24h Ngồi nhiệm vụ quản lý, vận hành thiết bị cơng trình, nhân viên với nhân viên trực có trách nhiệm theo dõi trình làm việc, giám sát, kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình Các nhân viên lực lượng bảo vệ bán chuyên trách, có nhiệm vụ bảo vệ bên khu vực cơng trình, sẵn sàng đối phó với hành vi xâm phạm an ninh, an tồn cơng trình, tham gia chữa cháy, phịng chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai, cứu hộ cứu nạn khu vực cơng trình; - Số lượng: 04 người 5.5.3 Tổ chức phối hợp với quyền địa phương đơn vị địa bàn: - Tổ chức phối hợp với quyền địa phương đơn vị liên quan địa bàn công tác xử lý tình khẩn cấp tình vượt ngồi khả tự bảo vệ lực lượng bảo vệ hồ chứa; - Tăng cường phối hợp với quyền địa phương, Ban huy PCTT TKCN địa phương cơng tác phịng chống lụt, bão khắc phục cố thiên tai cơng trình khu vực 5.5.4 Thơng tin liên lạc: - Công ty TNHH Nhà nước thành viên Khai thác CTTL Phú Thọ: Liên lạc theo số điện thoại: 02103825185; Fax 02103825185; Email: phongqln.pt@gmail.com; - Xí nghiệp Thủy nông Thanh Sơn 5.5.6 Trang thiết bị hỗ trợ công tác bảo vệ: STT Tên trang thiết bị Máy phát điện Áo phao Quần áo mưa Phao cứu hộ Ủng cao su Mũ cối Đèn pin sạc Máy điện thoại liên lạc Số lượng 01 Cái Bộ đôi 05 01 Chủng loại 5,5 KW Vị trí tập kết Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL 5.6 Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt người phương tiện ra, vào cơng trình Khi phát có người phương tiện vào khu vực đập: Người quản lý nhắc nhở để người vi phạm giải tán khỏi khu vực cấm; Khi người vi phạm không thực theo yêu cầu, người quản lý lập biên bản, phối hợp với Chính quyền địa phương tạm giữ người đồng thời báo cáo cho quan chức xử lý theo pháp luật 5.7 Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm phạm, phá hoại cơng trình vùng phụ cận đập, hồ chứa nước - Xây dựng, bổ sung quy trình vận hành hồ chứa tổ chức đào tạo cán quản lý, vận hành an tồn cơng trình theo quy trình phê duyệt Tuân thủ chặt chẽ quy định phòng, chống lụt, bão; phòng cháy, chữa cháy; thực phương án cắm mốc giới, phương án bảo vệ cơng trình lập; - Phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn UBND xã Cự Đồng; UBND xã Thắng Sơn tuyên truyền cho nhân dân vùng biết thực quy định pháp luật an tồn hồ chứa, cơng tác bảo vệ hành lang cơng trình nhằm ngăn ngừa hành vi gây an tồn cơng trình; - Định kỳ, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho lực lượng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách; triển khai phối hợp với đơn vị chức địa phương thường xuyên nắm tình hình hoạt động loại hình tội phạm, đối tượng cực đoan, trộm cắp, phá hoại, gây rối an ninh, trật tự khu vực, tình hình tranh chấp đất đai quanh khu vực cơng trình, dọc tuyến kênh để thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn - Khi phát có hành vi phá hoại hồ đập, thiết bị máy đóng mở cống, vật liệu nổ, hóa chất nhân viên quản lý, vận hành phối hợp với lực lượng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách ngăn chặn không cho việc xảy ra, tiến hành biện pháp bắt giữ, dẫn giải đối tượng tang vật, phương tiện vũ khí phịng thường trực lập biên vụ việc, đồng thời báo cho Công an huyện Thanh Sơn, quyền địa phương để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật; - Khi phát có hành vi phá hoại khoan, đào đất hoạt động trái phép phạm vi bảo vệ cơng trình chưa đến mức xử lý, nhân viên quản lý, vận hành cơng trình phối hợp với lực lượng bảo vệ chuyên trách tiếp cận với đối tượng phá hoại yêu cầu dừng hoạt động trên, đồng thời giải thích cho đối tượng hiểu rõ quy định pháp luật thủy lợi báo cáo quyền địa phương phối hợp xử lý; - Trường hợp hành vi phá hoại xảy chưa phát thủ phạm phải bảo vệ trường, đồng thời báo cho phận bảo vệ chuyên trách Công ty, Công an huyện Thanh Sơn, quyền địa phương phối hợp bảo vệ trường để điều tra làm rõ 5.8 Bảo vệ, xử lý cơng trình xảy cố nguy xảy cố 5.8.1 Phương án tổ chức, huy: - Thành lập Tiểu ban PCLB công trình hồ Đá Mài để đạo tốt cơng tác phòng chống lụt bão đạo Ban huy PCTT TKCN Công ty; - Tiểu ban PCTT TKCN hồ Đá Mài Giám đốc Xí nghiệp Thủy nông Thanh Sơn làm Trưởng Tiểu ban; 01 cán Xí nghiệp cụm trưởng hồ Đá Mài làm Phó Tiểu ban; ủy viên, thành viên Tiểu ban PCTT TKCN cán quản lý cơng trình hồ Đá Mài; - Hàng năm, trước mùa mưa bão, Tiểu ban PCTT TKCN cơng trình tiến hành tổ chức hội nghị triển khai thực Phương án bảo vệ cơng trình phân cơng trách nhiệm cho thành viên Tiểu ban theo phương án bảo vệ cơng trình phê duyệt 5.8.2 Phương án kỹ thuật: - Khi mưa lớn, có tượng lũ xảy ra: Tiến hành kiểm tra lại vật tư, trang thiết bị để sẵn sàng ứng phó đập có cố xảy ra; - Khi mực nước mực nước dâng bình thường: Tổ chức trực theo dõi diễn biến mưa lũ 24/24h; ghi chép, theo dõi đầy đủ diễn biến trận mưa, mực nước hồ; - Phân công trực, tuần tra, kiểm tra cơng trình, huy động lực lượng xử lý cố, hướng dẫn đạo lực lượng địa phương kỹ thuật biện pháp xử lý cơng trình xảy cố; - Kịp thời báo cáo hư hỏng, cố cơng trình Ban huy PCTT TKCN cấp để xin ý kiến đạo cần thiết 5.8.3 Phương án huy động vật tư, vật liệu, phương tiện, trang thiết bị: - Thực phương châm chỗ: Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ hậu cần chỗ; - Vật tư phục vụ công tác PCTT phải tập kết đầu mối cơng trình, gồm: STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên trang thiết bị Đá hộc Đất đắp, cát sạn Vải lọc Rọ thép (0,5 x x 2) m Bao tải PP (1 x 0,6) m Cọc tre L=2 m Phên léo Rong tre Rơm khô Dây thép buộc D4 Dây buộc ni lon Nhà bạt Cuốc bàn Xẻng Dao phát Xe cút kít Số lượng Đơn vị Vị trí tập kết 120 250 100 15 350 250 100 35 35 20 02 04 04 03 03 m3 m3 m2 Cái Cái m Cái Bó Bó Kg Kg Cái Cái Cái Cái Cái Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính Đập Chính - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác PCTT, gồm: STT Tên trang thiết bị Máy phát điện Áo phao Quần áo mưa Số lượng Chủng loại Vị trí tập kết 01 Cái Bộ 5,5 KW Nhà QL Nhà QL Nhà QL 10 Phao cứu hộ Ủng cao su Mũ cối Đèn pin sạc Máy điện thoại liên lạc đôi 05 01 Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL Nhà QL 5.8.4 Phương án huy động nhân lực, hậu cần: - Khi có mưa lớn, tượng lũ xảy ra, lực lượng cán có mặt vị trí phân công để triển khai nhiệm vụ; cụ thể: STT Họ tên Hồng Văn Cơng Nguyễn Ngọc Trang Đặng Văn Nam Nguyễn Hồng Quân CB CNV Chức vụ Giám đốc XN Cụm trưởng Kỹ thuật Cụm phó CB CNV vụm Vị trí trực - Chuyên trách Văn phòng XN-Trưởng tiểu ban Cụm hồ - Phó trưởng tiểu ban Cụm hồ - Phó trưởng tiểu ban Cụm hồ - Trực điện thoại Cụm hồ - Ủy viên - Tiểu ban PCTT TKCN cơng trình phải nắm rõ nhân người huy Ban huy PCTT TKCN địa phương để kịp thời báo cáo xin chủ trương thực hiện; nhân Ban huy PCTT TKCN huyện Thanh Sơn, gồm: STT Họ tên Đinh Thị Kiều An Đinh Thiết Hùng Nguyễn Văn Thịnh Chức vụ Chuyên trách P Trưởng ban Phó Chủ tịch UBND PCTT TKCN huyện Thanh Sơn huyện Chủ tịch UBND xã Ủy viên ban PCTT Cự Đồng TKCN huyện Số điện thoại 0983.462.065 0977.264.799 Chủ tịch UBND xã Ủy viên ban PCTT 0975.676.485 Thắng Sơn TKCN huyện - Lực lượng hộ đập mang theo dụng cụ: Cuốc xẻng, quang gánh cáng chịu trách nhiệm sử dụng, bảo quản; hậu cần đơn vị tự túc 5.8.5 Phương án thông tin liên lạc: - Phương tiện thông tin liên lạc: + Máy điện thoại cố định bố trí nhà quản lý: 01 cái; + Máy di động cá nhân tự túc, mưa bão phải mở máy liên tục 24/24h; + Nếu liên lạc bị gián đoạn phải cử người trực tiếp báo cáo 5.8.6 Phương án sơ tán dân cư: Khi cơng trình có nguy xảy cố, Tiểu ban PCTT TKCN cơng trình phải thơng báo cho quyền địa phương để kịp thời sơ tán dân báo cáo cho Ban huy PCTT TKCN huyện Thanh Sơn, Sở Nông nghiệp PTNT, Ban huy PCTT TKCN tỉnh để xin ý kiến đạo 5.9 Nguồn lực tổ chức thực phương án 11 - Đối với lực lượng tham gia ứng cứu: Khi làm nhiệm vụ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm khác đảm bảo sinh hoạt từ đến ngày; liên hệ với địa phương sở để khai thác sử dụng thực phẩm phục vụ nhu cầu hậu cần chỗ, hậu cần đơn vị tự túc để đảm bảo chủ động; - Đối với đơn vị, cá nhân sử dụng xe, máy tham gia hộ đập phải chủ động đảm bảo xăng dầu, thông số kỹ thuật; người sử dụng phương tiện phải có kinh nghiệm, cấp qua đào tạo Chế độ toán thực theo quy định hành; - Y tế: Các đơn vị hiệp đồng tham gia thực nhiệm vụ phải có túi thuốc quân y xã, thị trấn chuẩn bị dụng cụ cấp cứu Trung tâm Y tế chuẩn bị sẵn sàng đủ số thuốc cho lực lượng tham gia hộ đập sơ, cấp cứu nhân; - Khu vực xã bị ảnh hưởng: Chủ động dự trữ nước sạch, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng Cung cấp thông tin tình trạng ngập úng khu vực sinh sống cho quan chức quyền địa phương để trợ giúp, ứng cứu Thường xuyên theo dõi tình hình dự báo thời tiết, hướng dẫn BCH phòng, chống thiên tai TKCN để thực biện pháp phịng, tránh khơng vào khu vực ngập sâu, nguy hiểm Quản lý trẻ em, chăm sóc người già, người bệnh, người tàn tật an toàn Sắp xếp, di chuyển giấy tờ, đồ đạc tài sản đến nơi cao ráo, an toàn; - Các xã vùng hạ lưu: Dự trữ thực phẩm, lương thực cần thiết, thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng Khẩn trương thu hoạch trước sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản đến thời vụ; bảo vệ, di chuyển vật nuôi, gia súc, gia cầm đến nơi an toàn Sắp xếp, di chuyển giấy tờ, tài sản đến nơi an toàn Chấp hành lệnh sơ tán, di dời quyền địa phương đến nơi cao, an tồn để không bị ngập úng; - Đối với quan, đơn vị: Kiểm tra, di dời, kê cao thiết bị, vật tư, tài liệu, tài sản, đảm bảo an tồn cố xảy Phân cơng cán bộ, lực lượng bảo vệ an toàn cho tài sản quan, đơn vị 5.10 Trách nhiệm chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước, quyền cấp quan, đơn vị liên quan 5.10.1 Trách nhiệm Cơng ty TNHH Nhà nước MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Phú Thọ: - Vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành phê duyệt; - Tổ chức lực lượng trực bảo vệ cơng trình 24/24h; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, vận hành lực lượng bảo vệ Phối hợp với đơn vị chức Công an huyện Thanh Sơn, Công an tỉnh Phú Thọ hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý lực lượng bảo vệ; - Quản lý, vận hành công trình với quy trình, quy phạm kỹ thuật cấp thẩm quyền phê duyệt; - Giám sát trình làm việc lực lượng bảo vệ; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan huyện Thanh Sơn công tác bảo vệ an ninh, trật tự cơng trình; 12 - Tun truyền, phổ biến quy định pháp luật công tác bảo vệ hồ Đá Mài; - Ngăn chặn hành vi lấn chiếm, sử dụng đất trái phép phạm vi bảo vệ cơng trình, hoạt động gây cản trở đến việc quản lý, sửa chữa vận hành công trình; hành động xâm hại mốc giới xác định hành lang bảo vệ cơng trình đầu mối, cống ngầm, hệ thống kênh; - Hàng năm, Công ty lập báo cáo trạng an tồn cơng trình; rà sốt, điều chỉnh, bổ sung phương án bảo vệ cơng trình quy trình vận hành, trình cấp thẩm quyền phê duyệt 5.10.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Chỉ đạo, đôn đốc Công ty TNHH Nhà nước thành viên Khai thác CTTL Phú Thọ triển khai thực công tác bảo vệ, vận hành công trình ngăn chặn hành vi trái phép xảy phạm vi bảo vệ cơng trình; - Phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương chủ trì việc đạo giải có tình an tồn xảy cơng trình 5.10.3 Công an tỉnh: Chỉ đạo Công an huyện Thanh Sơn Phịng, Ban trực thuộc cơng tác bảo vệ cơng trình; có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn hành vi trái phép khoan, đào đất đá, xây dựng trái phép, sử dụng chất nổ gây hại, tháo dỡ thiết bị; đạo việc điều tra, làm rõ hành vi cố tình phá hoại cơng trình 5.10.4 UBND huyện Thanh Sơn: - Tổ chức thực bảo vệ cơng trình theo phương án phê duyệt theo quy định; đạo UBND xã Cự Đồng xã lân cận khu vực sẵn sàng phối hợp tham gia tích cực cơng tác bảo vệ an ninh khu vực cơng trình; - Chỉ đạo Ban huy PCTT TKCN huyện cấp xã sẵn sàng tham gia ứng phó, khắc phục cơng trình có cố xảy 5.10.5 UBND xã Cự Đồng, Thắng Sơn: Phối hợp chặt chẽ với Công ty TNHH Nhà nước thành viên Khai thác CTTL Phú Thọ việc bảo vệ an ninh trật tự khu vực hồ Đá Mài; chủ động huy động lực lượng địa phương phối hợp với xã lân cận việc ứng phó, khắc phục cơng trình có cố xảy ra; thường xuyên tổ chức lực lượng tuần tra, canh gác đảm bảo an ninh trật tự khu vực; phối hợp với lực lượng bảo vệ cơng trình việc ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm an tồn cơng trình./ 13 ... XN-Trưởng tiểu ban Cụm hồ - Phó trưởng tiểu ban Cụm hồ - Phó trưởng tiểu ban Cụm hồ - Trực điện thoại Cụm hồ - Ủy viên - Tiểu ban PCTT TKCN cơng trình phải nắm rõ nhân người huy Ban huy PCTT TKCN... Tiểu ban PCLB cơng trình hồ Đá Mài để đạo tốt cơng tác phịng chống lụt bão đạo Ban huy PCTT TKCN Công ty; - Tiểu ban PCTT TKCN hồ Đá Mài Giám đốc Xí nghiệp Thủy nơng Thanh Sơn làm Trưởng Tiểu ban; ... nghiệp cụm trưởng hồ Đá Mài làm Phó Tiểu ban; ủy viên, thành viên Tiểu ban PCTT TKCN cán quản lý cơng trình hồ Đá Mài; - Hàng năm, trước mùa mưa bão, Tiểu ban PCTT TKCN cơng trình tiến hành tổ chức

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w