Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
125 KB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐƠNG Số: /QĐ-CĐYT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định hệ thống bảo đảm chất lượng Trường Cao đẳng y tế Hà Đông HIỆU TRƯỞNG CAO Y TẾ HÀ ĐÔNG Căn Quyết định số 629/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2016 UBND thành phố Hà Nội việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trường Cao đẳng Y tế Hà Đông; Căn thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quy định Điều lệ trường cao đẳng; Căn Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương Binh Xã hội quy định hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp; Theo đề nghị Trưởng phòng tra ĐBCLGD, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định hệ thống bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các ông (bà) Trưởng đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - BGH (để báo cáo); - Như điều (để thực hiện); - Lưu VT HIỆU TRƯỞNG TS Nguyễn Đăng Trường UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐYT ngày tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Hà Đông) Căn Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương Binh Xã hội việc qui định hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp; Căn vào điều kiện thực tế nhà trường; Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Hà Đông qui định cụ thể hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định quy định nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Quy định áp dụng tất đơn vị trực thuộc trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Điều Nguyên tắc, yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng Tuân thủ quy định hành, bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo thể tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Nhà trường giai đoạn Nhấn mạnh vai trò người quản lý, gắn kết với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải trình Nhà trường lấy người học làm trung tâm Huy động tham gia tất cán quản lý, nhà giáo, nhân viên người học Tiếp cận theo trình, bảo đảm tính hệ thống, gắn kết với tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp ứng dụng tối đa công nghệ thông tin quản lý Phù hợp với điều kiện thực tiễn Nhà trường, dễ vận hành; liên tục cải tiến, đơn giản hóa thủ tục bảo đảm chất lượng bảo đảm khoa học, hiệu quả, tiết kiệm Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường hệ thống sách, quy trình, cơng cụ tất lĩnh vực, nội dung quản lý Nhà trường nhằm trì, cải tiến, nâng cao chất lượng Nhà trường đạt mục tiêu đề Chính sách chất lượng định hướng chung có liên quan đến chất lượng Chính sách chất lượng thống với sách chung Nhà trường sở để xác định mục tiêu chất lượng Mục tiêu chất lượng mong muốn cụ thể Nhà trường có liên quan đến chất lượng, xây dựng sở sách chất lượng quy định cho đơn vị trực thuộc Nhà trường để thực Hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng gồm sách chất lượng, sổ tay chất lượng, quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng nội dung lĩnh vực quản lý Quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng cách thức để tiến hành hoạt động cụ thể, nêu rõ trình tự, phương pháp yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng đề Sổ tay bảo đảm chất lượng tài liệu cung cấp thông tin hệ thống bảo đảm chất lượng cho cán quản lý, nhà giáo, nhân viên bên liên quan Đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường q trình Nhà trường thu thập, xử lý thơng tin, đánh giá hiệu vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp trình Nhà trường đánh giá để xác định mức độ Nhà trường chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương II XÂY DỰNG, VẬN HÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐƠNG Điều Quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Công tác chuẩn bị Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng Phê duyệt vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng Đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Điều Cơng tác chuẩn bị Hồn thiện tổ chức nhân bảo đảm chất lượng theo Điều Quy định Đánh giá thực trạng máy, nhân điều kiện bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Lập kế hoạch xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng Tổ chức hướng dẫn xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng cho cán quản lý, nhà giáo, nhân viên Điều Tổ chức nhân bảo đảm chất lượng Hiệu trưởng phân công đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng Nhà trường cho Phòng tra bảo đảm chất lượng giáo dục (sau gọi chung đơn vị phụ trách) Nhiệm vụ đơn vị phụ trách: a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Nhà trường tham mưu trình Hiệu trưởng phê duyệt thành lập Ban nhân bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký ủy viên hội đồng; cán chuyên trách; cán bảo đảm chất lượng đơn vị (QA); cán kiểm soát chất lượng đơn vị (QC); b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị lập kế hoạch tổ chức thực xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng; c) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát đề xuất biện pháp thực xây dựng, vận hành cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng tiến độ, hiệu bảo đảm chất lượng; d) Báo cáo kết xây dựng, vận hành cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng theo yêu cầu Hiệu trưởng Điều Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng Xây dựng sách chất lượng: a) Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng sách chất lượng Nhà trường trình Hiệu trưởng phê duyệt b) Chính sách chất lượng Nhà trường bảo đảm yêu cầu sau: - Phù hợp với sách phát triển chung Nhà trường giai đoạn cụ thể quy định liên quan khác; - Cụ thể hóa chủ trương định hướng chung Nhà trường việc thực bảo đảm chất lượng đào tạo; - Được lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện tổ chức đoàn thể, người học doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc; - Được trình bày cô đọng, rõ ràng, dễ hiểu; - Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển Nhà trường thay đổi định hướng chiến lược hay quy định khác có liên quan Xây dựng mục tiêu chất lượng: a) Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng mục tiêu chất lượng Nhà trường trình Hiệu trưởng phê duyệt b) Mục tiêu chất lượng Nhà trường bảo đảm yêu cầu sau: - Được xác định phù hợp với sách chất lượng; - Được xác định theo thứ tự ưu tiên nhằm cụ thể hóa sách chất lượng theo giai đoạn cụ thể; - Được lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện tổ chức đoàn thể, người học doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc; - Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển Nhà trường thay đổi định hướng chiến lược hay quy định khác có liên quan; - Được trình bày đọng, rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện đánh giá c) Mục tiêu chất lượng đơn vị thuộc Nhà trường bảo đảm yêu cầu điểm b khoản Điều phù hợp với sách chất lượng, mục tiêu chất lượng Nhà trường đề Xây dựng sổ tay bảo đảm chất lượng; a) Đơn vị phụ trách xây dựng sổ tay bảo đảm chất lượng theo quy định trình Hiệu trưởng phê duyệt b) Sổ tay bảo đảm chất lượng đảm bảo yêu cầu sau: - Phản ánh trung thực, xác quy định hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường; - Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển Nhà trường thay đổi định hướng chiến lược hay quy định khác có liên quan Xây dựng quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng: a) Đơn vị phụ trách chủ trì, phối hợp với đơn vị xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng theo cách thức sau: - Xác định lĩnh vực quản lý chất lượng sở tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hành Tùy theo điều kiện, đặc thù Nhà trường xác định lĩnh vực quản lý chất lượng khác cần thiết; - Căn lĩnh vực quản lý chất lượng Nhà trường xác định, nghiên cứu, xây dựng nội dung cụ thể lĩnh vực quản lý chất lượng b) Xây dựng quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng cho nội dung cụ thể lĩnh vực quản lý chất lượng trình Hiệu trưởng phê duyệt Các hoạt động bắt buộc phải xây dựng quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng, bao gồm: xây dựng, lựa chọn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo; tuyển sinh; kiểm tra, thi, xét, cơng nhận tốt nghiệp; đánh giá kết học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng cho người học: tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán quản lý; quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị; quản lý xưởng; khảo sát học sinh sau tốt nghiệp; khảo sát doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Điều Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng Hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng gồm sở liệu bảo đảm chất lượng hạ tầng thông tin: a) Cơ sở liệu bảo đảm chất lượng là: thông tin đầu vào quy trình bảo đảm chất lượng bước thuộc quy trình; thơng tin đầu quy trình bảo đảm chất lượng bước thuộc quy trình thơng tin liên quan đến hệ thống bảo đảm chất lượng; b) Hạ tầng thông tin bao gồm máy móc, thiết bị, phần mềm cơng nghệ phục vụ việc xây dựng, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng Nguyên tắc xây dựng sở liệu bảo đảm chất lượng: a) Cơ sở liệu mở, có khả mở rộng, cập nhật cần thiết; b) Phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác thông tin phục vụ quản lý Nhà trường vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng; c) Ứng dụng công nghệ thông tin, bảo đảm kết nối với hệ thống thông tin quản lý quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp cấp; d) Phân quyền truy cập hệ thống theo cấp độ quản lý phục vụ việc định quản lý, điều hành hoạt động bảo đảm chất lượng Hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng định kỳ rà soát, nâng cấp Nhà trường xây dựng ban hành quy chế quản lý, vận hành hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng Điều Phê duyệt, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng Hiệu trưởng phê duyệt nội dung thuộc hệ thống bảo đảm chất lượng trước vận hành hệ thống Nhà trường Hệ thống bảo đảm chất lượng cơng bố cơng khai để tồn thể cán bộ, nhà giáo, nhân viên đối tượng khác có liên quan biết triển khai thực Điều 10 Đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Quy trình đánh giá nội hệ thống bảo đảm chất lượng: a) Xây dựng kế hoạch; b) Thực đánh giá hệ thống; c) Phê duyệt báo cáo, công bố lưu trữ Xây dựng kế hoạch a) Hằng năm, đơn vị phụ trách xây dựng kế hoạch đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường trình Hiệu trưởng phê duyệt Kế hoạch thể đơn vị đánh giá, nội dung thời gian thực đánh giá b) Căn kế hoạch đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường phê duyệt, đơn vị thuộc Nhà trường chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng kế hoạch chi tiết để thực Yêu cầu đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng: a) Đảm bảo trung thực, khách quan, đầy đủ thông tin, minh chứng hợp lệ; b) Đánh giá nội dung lĩnh vực quản lý chất lượng đơn vị sở giáo dục nghề nghiệp; c) Huy động tham gia cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc; d) Kết đánh giá công tác bảo đảm chất lượng đơn vị kết đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường công bố công khai cho đối tượng liên quan biết; đ) Toàn minh chứng, tài liệu phục vụ đánh giá lưu trữ Thực đánh giá, viết báo cáo a) Đánh giá cấp đơn vị thuộc Nhà trường Đơn vị thuộc Nhà trường thực đánh giá nội dung sau: - Sự phù hợp kết thực mục tiêu chất lượng đơn vị theo điểm c khoản Điều Quy định này; - Sự phù hợp kết vận hành quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng thuộc chức năng, nhiệm vụ đơn vị đánh giá quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng liên quan ban hành; - Thực quy chế quản lý, vận hành hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng đơn vị Đơn vị đánh giá viết báo cáo đánh giá công tác bảo đảm chất lượng gửi đơn vị phụ trách để tổng hợp, báo cáo b) Đánh giá cấp tồn Nhà trường Đơn vị phụ trách chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thuộc Nhà trường thực đánh giá nội dung sau: - Sự phù hợp sách chất lượng Nhà trường theo quy định điểm b khoản Điều Quy định này; - Sự phù hợp kết thực mục tiêu chất lượng Nhà trường theo quy định điểm b khoản Điều Quy định này; - Sự phù hợp kết vận hành quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng lĩnh vực quản lý chất lượng Nhà trường; - Quy chế quản lý, vận hành hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng c) Căn vào báo cáo công tác bảo đảm chất lượng cấp đơn vị kết đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn sở giáo dục nghề nghiệp, đơn vị phụ trách viết báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn Nhà trường lĩnh vực quản lý chất lượng, đợt đánh giá toàn hệ thống thấy cần thiết Đơn vị phụ trách lấy ý kiến đơn vị thuộc Nhà trường, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện người học đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể Nhà trường nội dung đánh giá có liên quan; tổng hợp hoàn thiện báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp tồn Nhà trường, trình Hiệu trưởng phê duyệt d) Đơn vị phụ trách thường xuyên theo dõi, kiểm tra kế hoạch đánh giá công tác bảo đảm chất lượng đơn vị, phát kịp thời quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng cần khắc phục Trong trường hợp cần thiết báo cáo, đề xuất Hiệu trưởng thực đánh giá độc lập Phê duyệt, công khai kết đánh giá a) Đơn vị phụ trách tổ chức công bố công khai báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn Nhà trường nội Nhà trường thời hạn 30 ngày làm việc b) Báo cáo bảo đảm chất lượng đơn vị, báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn Nhà trường toàn minh chứng, tài liệu liên quan lưu trữ theo quy định Điều 11 Thực cải tiến Căn báo cáo kết tự đánh giá chất lượng báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường, đơn vị phụ trách tổng hợp, phân tích, đề xuất kế hoạch cải tiến Đơn vị phụ trách lấy ý kiến kế hoạch cải tiến đơn vị, đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể Nhà trường, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc; tổng hợp hoàn thiện kế hoạch cải tiến, trình Hiệu trưởng phê duyệt Các đơn vị thuộc Nhà trường thực kế hoạch cải tiến Hiệu trưởng phê duyệt Điều 12 Thực chế độ báo cáo quan quản lý có thẩm quyền Đơn vị phụ trách kết xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường, viết báo cáo hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường theo qui định, trình Hiệu trưởng phê duyệt Cập nhật vào sở liệu bảo đảm chất lượng hệ thống thông tin quản lý quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; gửi báo cáo hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường cho quan quản lý trực tiếp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi sở đóng địa bàn, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp) chậm vào ngày 31 tháng 12 năm Mục TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 13 Nội dung chu kỳ tự đánh giá chất lượng Tự đánh giá chất lượng Nhà trường thực bắt buộc trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp định kỳ năm 01 lần Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp thực định kỳ năm 01 lần chương trình đào tạo nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế; chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 14 Yêu cầu tự đánh giá chất lượng Đảm bảo đánh giá toàn hoạt động Nhà trường, chương trình đào tạo tất ngành Có tham gia tất đơn vị, cá nhân có liên quan Nhà trường Đánh giá theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hành hướng dẫn có liên quan Đảm bảo trung thực, khách quan, đầy đủ minh chứng hợp lệ để chứng minh cho nhận định tự đánh giá chất lượng Kết tự đánh giá chất lượng phải công khai nội Nhà trường, cập nhật vào sở liệu hệ thống thông tin quản lý quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp lưu trữ toàn minh chứng, tài liệu liên quan Điều 15 Quy trình tự đánh giá chất lượng Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng Thực tự đánh giá chất lượng Thông qua phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng gửi quan có thẩm quyền Điều 16 Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng Hội đồng tự đánh giá chất lượng có chức giúp Hiệu trưởng thực việc tự đánh giá chất lượng Nhà trường, chương trình đào tạo trình độ Hội đồng tự đánh giá chất lượng Hiệu trưởng định thành lập, số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng số lẻ, có 11 thành viên Đối với Nhà trường tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, Hiệu trưởng thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng riêng cho chương trình đào tạo; số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng số lẻ; có 07 thành viên thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Thành phần Hội đồng tự đánh giá chất lượng, bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký thành viên khác a) Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng Hiệu trưởng; b) Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng cấp phó Hiệu trưởng phụ trách cơng tác kiểm định chất lượng, bảo đảm chất lượng Đối với Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Phó Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo; c) Thư ký Hội đồng tự đánh giá chất lượng người đứng đầu đơn vị phụ trách Nhà trường Đối với Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Thư ký đại diện đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo; d) Các thành viên khác Hội đồng tự đánh giá chất lượng đại diện lãnh đạo đơn vị, cán bộ, nhà giáo có uy tín, đại diện tổ chức đoàn thể Nhà trường, chun gia có kinh nghiệm, uy tín có 02 đại diện doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc Hội đồng tự đánh giá chất lượng có nhiệm vụ sau: a) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch tự đánh giá chất lượng; b) Thông qua báo cáo tự đánh giá chất lượng biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng; c) Phối hợp, hỗ trợ đoàn đánh giá thực kiểm định chất lượng Nhà trường (nếu có) Điều 17 Thực tự đánh giá chất lượng Phân công đơn vị chủ trì thực tự đánh giá chất lượng: a) Tự đánh giá chất lượng Nhà trường: Đơn vị chủ trì đơn vị phụ trách; b) Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo: đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo đơn vị chủ trì tự đánh giá chất lượng Nhà trường Các nội dung tự đánh giá chất lượng, bao gồm: a) Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng trình Hiệu trưởng phê duyệt; b) Thu thập, phân tích xử lý thông tin, minh chứng, đánh giá mức độ đạt theo quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hướng dẫn có liên quan Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; c) Tổng hợp viết báo cáo tự đánh giá chất lượng theo mẫu quy định; d) Lấy ý kiến đơn vị liên quan thuộc Nhà trường, tổng hợp hoàn thiện báo cáo gửi Hội đồng tự đánh giá chất lượng Điều 18 Thông qua phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng Hội đồng tự đánh giá chất lượng tiến hành nghiên cứu, họp thông qua báo cáo tự đánh giá chất lượng Nội dung báo cáo tự đánh giá chất lượng phải 2/3 thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng trí thơng qua Trên sở kết thông qua Hội đồng tự đánh giá chất lượng, Hiệu trưởng phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng Điều 19 Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng gửi quan có thẩm quyền Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ báo cáo tự đánh giá chất lượng phê duyệt, Hiệu trưởng triệu tập họp công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng Nhà trường Thành phần dự họp gồm: thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng, người đứng đầu đơn vị, đại diện người học đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể Nhà trường Trước ngày 25 tháng 12 hàng năm, Nhà trường báo cáo kết thực tự đánh giá chất lượng cho quan quản lý trực tiếp, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp), Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội theo mẫu quy định cập nhật vào Website Nhà trường Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 Điều 20 Trách nhiệm Ban đạo Thông qua kế hoạch Xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên làm công tác bảo đảm chất lượng Nhà trường xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực quy định ĐBCL Nhà trường Điều 21 Trách nhiệm Phòng Thanh tra đảm bảo chất lượng giáo dục Chủ trì, phối hợp với đơn vị Nhà trường lập kế hoạch xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng trình Hiệu trưởng phê duyệt Chủ trì, phối hợp với đơn vị Nhà trường thực xây dựng vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Đôn đốc, kiểm tra, giám sát đề xuất biện pháp thực xây dựng, vận hành cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng tiến độ, hiệu đảm bảo chất lượng Báo cáo kết xây dựng vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng theo yêu cầu Hiệu trưởng Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng gửi quan có thẩm quyền Mục Điều 19 Quy định Điều 22 Trách nhiệm Ban bảo đảm chất lượng Giúp việc cho ban đạo Tham gia xây dựng, xem xét, điều chỉnh thẩm định sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, sổ tay chất lượng, quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng Tham gia theo dõi, kiểm tra giám sát đánh giá trình vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng Xem xét hành động khắc phục phòng ngừa hệ thống bảo đảm chất lượng Điều 23 Trách nhiệm cán chuyên trách Có trách nhiệm tổ chức, xây dựng, cải tiến q trình Ban đạo phân cơng Có trách nhiệm tổ chức viết báo cáo tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 24 Trách nhiệm đơn vị nhà trường Lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn cho thành viên đơn vị nội dung liên quan đến quy định 11 Cử cán đơn vị có nhiệm vụ làm cán kiểm soát chất lượng đơn vị (QC) gửi giấy đề nghị nhân Ban thư ký để Phòng tổ chức nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt Chủ trì xây dựng quy trình, cơng cụ bảo đảm chất lượng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị Lưu trữ, xếp tài liệu, hồ sơ, minh chứng liên quan đến hoạt động đơn vị Bảo đảm quy trình, công cụ đơn vị triển khai, đánh giá cải tiến liên tục nhằm nâng cao hiệu cơng việc Thu thập, phân tích, xử lý thơng tin, minh chứng đánh giá mức độ đạt theo quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hướng dẫn có liên quan Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhằm hoàn thiện báo cáo tự đánh giá đơn vị Điều 25 Trách nhiệm Ban thư ký Giúp việc cho tất Ban hệ thống bảo đảm chất lượng; Làm cầu nối giao nhận kết ban đơn vị trình xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Ghi nhận hoạt động đánh giá nội bộ, đánh giá ngoài; Ghi biên buổi họp trình xây dựng, vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Lưu trữ, xếp tất hồ sơ hệ thống bảo đảm chất lượng Điều 26: Kinh phí hoạt động ban Phịng tài kế tốn tham mưu đề xuất cho Hiệu trưởng kinh phí hoạt động q trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng Điều 27: Hiệu lực thi hành Quy định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh khó khăn vướng mắc, đề nghị phản ánh trực tiếp Phòng Thanh tra đảm bảo chất lượng giáo dục để kịp thời xem xét, giải Nơi nhận: - BGH (để báo cáo) - Các đơn vị (để thực hiện); - Lưu VT HIỆU TRƯỞNG TS Nguyễn Đăng Trường 12 ... sau: - Sự phù hợp sách chất lượng Nhà trường theo quy định điểm b khoản Điều Quy định này; - Sự phù hợp kết thực mục tiêu chất lượng Nhà trường theo quy định điểm b khoản Điều Quy định này; - Sự... tế Hà Đông qui định cụ thể hệ thống bảo đảm chất lượng Nhà trường sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định quy định nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xây dựng,... NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG (Ban hành kèm theo Quy? ??t định số /QĐ-CĐYT ngày tháng 12