Một số kinh nghiệm thông qua các hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi Một số kinh nghiệm thông qua các hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi MỤC LỤC Trang[.]
Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề B Nội dung .2 I Cơ sở lý luận II Thực trạng .3 Thuận lợi Khó khăn III Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi .4 Giáo viên phải nắm phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ Thông qua môi trường lớp học Tạo môi trường tâm lí giao tiếp phát huy tính tích cực cô trẻ 17 Thông qua hoạt động học tập hoạt động khác 18 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động .25 Tổ chức cho trẻ khám phá giới thông qua hoạt động ngoại khóa: Tham quan, ngày lễ hội .27 C Kết thực 28 I Kết 28 II Bài học kinh nghiệm 29 A ĐẶT VẤN ĐỀ [Type text] Page Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Lứa tuổi mầm non lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tị mị, trí tưởng tượng bay bổng, khả liên tưởng mạnh Vì giai đoạn tối ưu, giai đoạn thuận lợi để gieo tư tích cực, hành vi sáng tạo Trong chương trình Chăm sóc - giáo dục Mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ phát triển mạnh thông qua cách thức tổ chức hoạt động cô Tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ khơng phải thuộc tính sẵn có, mà "sản phẩm" q trình giáo dục ni dưỡng mơi trường đặc biệt, mơi trường Giáo dục Mầm non Do vị trí người giáo viên mầm non việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ đóng vai trị đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn Giáo viên người "trung gian" tổ chức môi trường lồng ghép hoạt động phù hợp với trình độ phát triển trẻ Để có đầy đủ sở lý luận làm tảng cho việc giải vấn đề trước hết phải hiểu "thế sáng tạo trẻ mầm non" Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Những biểu tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ là: Trẻ thích thú chủ động tiếp xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu đối tượng gần gũi xung quanh Trẻ chủ động độc lập, tự tin thực nhiệm vụ giao hay tự chọn Trẻ sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại vào nhận thức để hồn thành cơng việc tốt Tất trẻ có khả tiểm ẩn tư tích cực, sáng tạo, vấn đề người lớn có biết phương pháp khuyến khích trẻ, có giành đủ thời gian tương tác tích cực với trẻ, có giao cho chúng nhiệm vụ, tình buộc trẻ phải tư duy, địi hỏi trẻ phải có hành vi sáng tạo hay khơng Một số gia đình ngày dành thời gian bên cạnh trẻ dẫn đến tình trạng số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân trẻ Tôi nhận thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải tổ chức hoạt động đơn giản cung cấp kiến thức phải để GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thơng qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi trẻ nói nên ý kiến trẻ phải tạo cho trẻ thói quen suy nghĩ nhanh biết bảo vệ ý kiến, tìm cách giải khác cho vấn đề Có thực giúp trẻ chủ động tư duy, mạnh dạn Có thể dễ dàng nhận thấy phẩm chất tâm lý hình thành phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cá nhân Tính tích cực cá nhân trẻ lại phụ thuộc vào chất lượng hoạt động giáo dục, giáo viên đóng vai trị quan trọng việc tổ chức, tạo môi trường phong phú, tạo điều kiện cho trẻ khám phá giới xung quanh Từ trẻ phát triển thể chất, trí tuệ vừa giúp trẻ hịa nhập vào mơi trường thiên nhiên, môi trường xã hội cách thuận lợi Nhận thấy thực trạng vấn đề trên, với nhận thức kinh nghiệm thực tế đứng lớp mình, mạnh dạn nêu lên “Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi” mong chia sẻ đồng nghiệp B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Tính tích cực trẻ chủ động, dùng thái độ để tạo giới Thế giới thể đầu óc mình, gia đình mình, bạn bè mình, cơng việc làm, người giao tiếp ngày Một đứa trẻ coi có trí sáng tạo trẻ tái tạo, bắt chước, mơ thường khơng có tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình thường bền vững Theo tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Bích Hồng: "Muốn kích thích tư sáng tạo, cần cho trẻ thể suy nghĩ mình, lắng nghe tôn trọng phát trẻ, không xem thường vội phê phán cho dù ý tưởng trẻ khơng hay." Điều cần thiết để phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ khơi dậy lịng ham thích học tập khám phá giới xung quanh trẻ khuyến khích trẻ sử dụng giác quan mình: khứu giác, xúc giác, thị giác, vị giác Những giác GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi quan trẻ giúp trẻ hiểu thứ xung quanh khác sao, cách hoạt động chúng Một đứa trẻ tích cực tìm hiểu, sáng tạo phát triển tố chất tư duy, cảm xúc, thể chất… Trẻ lớn dần lên từ điều tưởng chừng nhỏ nhặt, tích cực, chủ động trẻ “dinh dưỡng” quan trọng với trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm sâu sát, khuyến khích giáo viên tạo mơi trường an tồn, thân thiện, sáng tạo có tính đặcc thù riêng nhóm lớp - Ở trường, lớp trẻ cô yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ tạo nhiều hội, điều kiện để phát huy tính tích cực, sáng tạo giúp trẻ phát triển cách toàn diện Cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường giáo dục đạt chuẩn giáo dục hướng trẻ đến xúc cảm, tình cảm tích cực, bạn bè trang lứa vui chơi, học tập… - Đa số phụ huynh quan tâm đến phát triển Ln sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm vấn đề giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực - Đồng nghiệp đồn kết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm Bản thân ln tìm giải pháp mới, phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ Khó khăn - Hiện cịn số giáo viên chưa quan tâm đến việc trẻ có hứng thú hay khơng? Trẻ có quan tâm đến điều gì? Phát điều mới, lạ? Khi giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên chưa nhận việc trẻ chưa thật có hội phát huy tính tích cực, sáng tạo mạnh dạn nêu lên suy nghĩ riêng, thắc mắc cá nhân GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi - Số đông phụ huynh đặc thù nghề nghiệp nên có thời gian trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nên hoạt động trẻ trường, nhà giao cho cô ông bà III MỘT SỐ BIỆN PHÁP: Nhận thấy thuận lợi khó khăn thực trạng cho trẻ khám phá giới xung quanh trường mầm non, kiến thức sư phạm kinh nghiệm thực tế thời gian công tác, mạnh dạn chia sẻ “Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi” sau: Giáo viên phải nắm phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ: Giáo dục trẻ mầm non giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực cho trẻ em mầm non Đây hình thức dạy học dựa tương tác trẻ Trẻ giáo viên khuyến khích chủ động tích cực việc học phương pháp tổ chức dạy học sáng tạo như: Tổ chức hoạt động Trong học, giáo viên người dẫn dắt, tổ chức hoạt động học tập Các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Trẻ khám phá kiến thức hoạt động hình thức: thảo luận, quan sát, phản biện Chú trọng tự học Tự học thói quen tốt mà trẻ cần rèn luyện Tự học giúp em tiếp thu kiến thức cách chủ động Tăng cường học tập cá nhân làm việc theo nhóm Học tập cá nhân hình thành kỹ năng, lực Ngoài ra, việc tổ chức hoạt động nhóm đóng vai trị quan trọng áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non Tham gia hoạt động nhóm giúp em rèn luyện kỷ luật, đoàn kết hợp tác để giải vấn đề vấn đề cách chủ động linh hoạt GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Đánh giá người học giáo viên Đây việc làm thể tính dân chủ lớp học Bên cạnh ý kiến đánh giá giáo viên trẻ nên đánh giá lẫn Khi giáo viên lựa chọn áp dụng phương pháp đem lại hiệu quả: Nâng cao phát huy tính tự giác, chủ động việc học tập cơng việc hàng ngày cho trẻ Trẻ hình thành thói quen học tập tốt tự học, thể ý kiến cá nhân Phát huy tinh thần hợp tác đồn kết làm việc nhóm trẻ Tạo điều kiện cho trẻ giáo sáng tạo thể lực thân Trẻ có điều kiện để rèn luyện phát huy kỹ năng, rèn luyện kiên trì nhẫn nại Bên cạnh giáo viên phải lưu ý quan tâm tổ chức hoạt động vui chơi học tập có yếu tố sử dụng giác quan như: ngửi, nghe, cầm nắm cảm nhận Tiếp đó, khuyến khích trẻ nêu ý kiến, suy nghĩ cá nhân để thảo luận tiếp thu kiến thức; Giáo viên cần nắm vững kỹ thuật giáo dục tích học;Vận dụng phương pháp hợp lý, không lạm dụng khiến tiết học trở nên lộn xộn khơng có trọng tâm Thơng qua mơi trường lớp học Khi nói với trẻ giới xung quanh, điều không nên giáo viên nói nhiều, giới thiệu hay hướng trẻ nhiều đối tượng tìm hiểu theo kiến thức Việc áp đặt theo khn mẫu sẵn có khơng thể làm trẻ tích cực tư duy, tưởng tượng Vì điều cần thiết giáo viên gợi mở cho trẻ thỏa sức khám phá theo suy nghĩ riêng mình, sử dụng ngơn ngữ để nhận xét đối tượng tìm hiểu Giáo viên nên can thiệp nhẹ nhàng nhận xét chưa với kiến thức chung GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Trong hoạt động tơi thường tạo hội để trẻ tự khám phá quan sát, suy luận trẻ Điều gây hứng thú kích thích sáng tạo trẻ vật tượng Ví dụ: Trong đề tài tìm hiểu ngày tết trung thu Tơi cho trẻ quan sát hình ảnh số hoạt động, để trẻ suy nghĩ theo cảm nhận Sau sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại giúp trẻ nói lên suy nghĩ đó: + Con vừa quan sát hoạt động gì? + Những hoạt động diễn ngày lễ nào? + Con biết ngày tết trung thu vào mùa năm không? Hình ảnh trẻ làm đèn lồng tết trung Hoặc hoạt động tìm hiểu loại trái như: cam, bưởi, xồi… Tơi tạo tình cho trẻ xem đoạn phim loài vật sống nước, để trẻ tự quan sát, nhận xét, hướng trẻ vào đề tài hệ thống câu hỏi: + Con thấy đoạn phim có vật gì? + Vì biết (cá voi, rùa, cá heo…)? + Những vật sống đâu? + Con thích vật nào? Tại sao? Tôi thường tổ chức cho trẻ quan sát, tìm hiểu, trải nghiệm thí nghiệm khoa học để kích thích tư tích cực, phát triến óc phán đốn, suy luận cho trẻ Ví dụ: Trong đề tài “hạt gạo nhảy múa” GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Tơi làm số thí nghiệm cho trẻ quan sát: Trước tiên cho nước vào cốc thủy tinh, sau đổ khoảng thìa baking soda vào khuấy Lúc gạo chìm xuống đáy cốc gạo nặng nước Đặt câu hỏi với trẻ: + Con quan sát thấy điều gì? + Vì hạt gạo lại nhảy múa? + Vì hạt gạo lại chìm xuống? Cô cho trẻ thực hành trải nghiệm, gợi hỏi để trẻ rút kết luận Hình ảnh trẻ thực hành trải nghiệm hạt gạo nhảy múa Hoặc đề tài “Cây cần để lớn lên?” Tơi trẻ thực hành quan sát chậu không tưới nước, chậu không bỏ đất , chậu xe ánh sáng, chậu chăm bón bình thường: + Con nghĩ sống tốt điều kiện nào? GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thơng qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi + Điều xảy khơng tưới nước, khơng có ánh sáng…? + Cây cần điều kiện để phát triển tốt? + Khi thành trưởng thành cho lợi ích gì? Những thí nghiệm nhỏ ln thu hút quan tâm trẻ Trẻ tích cực tư để giải thích “vì sao?”, khơng tư để trả lời, trẻ cịn hỏi giáo vấn đề chưa nắm bắt Ví dụ: Tơi làm số thí nghiệm cho trẻ quan sát: “Bắn pháo hoa”Đặt câu hỏi với trẻ: + Con quan sát thấy điều gì? + Lại có tượng pháo hoa? + Để làm bắn pháo hoa phải làm+ Vì pháo hoa có nhiều màu? Cơ cho trẻ thực hành trải nghiệm, gợi hỏi để trẻ rút kết luận Trẻ hứng thú đưa phán dốn riêng mà khơng e dè, tơi tạo điều kiện cho phép trẻ tự trải nghiệm Thí nghiệm bắn pháo hoa Điều cần thiết tơi ln ý quan tâm đến việc kích thích tư với đối tượng trẻ thích khơng nên cố gắng thu hút ý trẻ vào GV: Kim Thị Sương Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi việc làm mà thân lựa chọn Khi trẻ gặp khó khăn việc khám phá tơi hướng dẫn, gợi ý câu trả lời cho trẻ Mỗi trẻ có có cảm nhận khác giới xung quanh Giáo viên cần biết cách khai thác, tạo hội cho tất trẻ thể suy nghĩ trẻ Trẻ dễ lơi với lạ, nhiều màu sắc Sử dụng đồ dùng trực quan thẩm mỹ cách hấp dẫn tính tích cực, trí tị mị tìm hiểu trẻ Do vậy, đồ dùng đồ chơi thực phương tiện thiếu để giúp trẻ tích cực suy nghĩ, khám phá Với tư trực quan hành động, trực quan hình ảnh, trẻ lĩnh hội kiến thức đối tượng thiếu đồ dùng trực quan Ví dụ: Trong hoạt động MTXQ: Trẻ khơng thể nắm bắt, trả lời câu hỏi đặc điểm hổ (về màu sắc, phận, môi trường sống,…) trẻ không quan sát qua phương tiện đồ dùng: mơ hình, tranh ảnh… Bên cạnh việc tạo hội để trẻ tự trải nghiệm, việc tạo tâm cho trẻ thể trải nghiệm điều vô cần thiết Khi trả lời câu hỏi, trẻ lên đọc thơ, hay mời trẻ nêu nhận xét vật tượng xung quanh, giáo viên ý tạo cho trẻ tâm lý thoải mái để trẻ hồn nhiên nêu lên ý kiến Việc tạo cho trẻ thói quen biết nhận xét giới xung quanh góp phần khơng nhỏ vào việc phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: Đối với trẻ nhút nhát, dành cho trẻ câu hỏi dễ trả lời, động viên trẻ lời nói nhẹ nhàng Khi trẻ trả lời ý nhỏ, tơi khuyến khích trẻ gợi ý tiếp theo, khen khợi trẻ kịp thời trước tập thể lớp cho bạn tuyên dương Điều khiến trẻ cảm thấy trẻ thêm thú với vấn đề quan tâm, tự tin nêu nhận xét lần tìm hiểu đối tượng khác Đồ dùng đồ chơi tạo hội cho trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, tạo hội cho trẻ hoạt động cách tích cực GV: Kim Thị Sương 10 Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Ví dụ: Sau tiết hoạt động thường tổ chức cho trẻ chơi trị chơi nhẹ nhàng, ngắn gọn giúp trẻ giải tỏa căng thẳng sau hoạt động tư tìm hiểu giới xung quanh Để trẻ nghỉ ngơi, sau tơi chuyển tiếp hoạt động khác theo lịch sinh hoạt Khi trẻ tập trung, trẻ hoàn toàn tiếp nhận tốt thơng tin, từ truyền đến quy trình ghi nhớ suy nghĩ, phân tích thơng tin để trẻ tự xử lý tình tạo hướng giải cho vấn đề trẻ gặp phải sau Tạo mơi trường tâm lí giao tiếp phát huy tính tích cực trẻ Tơi thường xun nói chuyện với trẻ, lắng nghe ý kiến trẻ trả lời câu hỏi trẻ thắc mắc, nói chuyện với trẻ thái độ cởi mở, vui vẻ, xử lý công tình xảy trẻ bạn lớp, không la mắng trẻ Đặt hệ thống câu hỏi, gợi ý trẻ trả lời nhằm củng cố cung cấp cho trẻ thêm kiến thức Cơ nên tạo tâm lý thoải mái trị chuyện với trẻ, thể yêu thương thực để tạo cảm giác an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động trị chuyện tơi ln hướng đến vấn đề gần gũi, quen thuộc sinh hoạt hàng ngày cảm, mèo, ban lớp… Cho trẻ kể điều trẻ biết màu sắc, hình dạng, khích thước, hoat động lớp… Kể kiện trẻ chứng kiến, trải ngiệm trẻ dự tiệc , bữa cỗ, lần thăm ông bà, người thân , buổi chơi… từ phát triển vốn từ cho trẻ cách sử dụng từ, câu mạch lạc giúp trẻ tư tin, mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Ví dụ: Trong bữa trưa cho trẻ ăn, tơi khơng nói chuyện với trẻ tên loại thức ăn mà nói đến giá trị dinh dưỡng có thức ăn, mùi vị thức ăn…, cách mà tơi giúp trẻ phát âm phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp trẻ GV: Kim Thị Sương 18 Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các trị chơi trẻ diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, uốn nắn kịp thời ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Tơi động viên khuyến khích trẻ diễn đạt suy nghĩ diễn đạt tiến trình hoạt động trẻ: Cháu làm này, cháu làm kia…, tập cho trẻ kể lại nội dung câu chuyện mà cô vừa kể hay cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh theo trí tượng trẻ Qua thực biện pháp tạo môi trường giao tiếp, tơi thấy trẻ ngày gần gũi, thích trị chuyện với cô Trẻ biết lắng nghe người khác nói, biết sử dụng ngơn ngữ cách phù hợp tình Thơng qua hoạt động học tập hoạt động khác: 4.1 Thơng qua hoạt động ngồi trời: Với trẻ, vạn vật diễn giới mẻ, sống động, hút ln ln kích thích trí tị mị Thơng qua hoạt động ngồi trời trẻ đùa nghịch, chơi đùa thiên nhiên, thực chất trẻ khám phá, học hỏi có điều kiện phát triển tốt cảm xúc tích cực Vì việc tổ chức tốt hoạt động ngồi trời có ý nghĩa lớn hoạt động cho trẻ khám phá vật, tượng phong phú xung quanh Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời chủ đề “ Trường mầm non”, tơi lựa chọn thí nghiệm: Ly nước đá tan nhanh qua thử nghiệm trẻ biết đá ly nước ấm tan nhanh đá ly nước lạnh Để tiến hành chuẩn bị : Ly đựng nước cái, bình nước ấm, bình nước nguội, bình đá viên - Tơi giới thiệu ký hiệu, nước (nóng, lạnh) cho trẻ dùng tay sờ thành ly để cảm nhận , mực nước ly Sau tơi mời trẻ bỏ cúc đá vào ly (Một ly ấm ly lạnh) - Cho trẻ quan sát thật kĩ xem đá ly ? - Cơ mời trẻ nói lên suy đoán trẻ đưa kết luận riêng trước giáo tổng qt lại Việc tạo hội cho trẻ tư duy, suy luận giúp cho tiết hoạt động hứng thú trẻ ln phải suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề GV: Kim Thị Sương 19 Một số kinh nghiệm thông qua hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 5- tuổi Trong tiết hoạt động ngồi trời, tơi ln ý cho trẻ tìm hiểu khám phá vật tượng xung quanh trẻ thông qua chủ đề nhằm cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, củng cố trẻ biết quan trọng giải thích vấn đề “mới lạ” trẻ “bất ngờ” phát Ví dụ: Trong hoạt động “Quan sát số loại rau” Qua hoạt động, cung cấp kiến thức cho trẻ qua số câu hỏi gợi ý số loại rau (rau đay, rau muống, rau cải…) + Con biết tên gọi rau khơng? + Đặc điểm rau muống nào? + rau cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng ta? Tình xuất có vài sâu bó rau trẻ hứng thú, ý đến điều Tôi không ngắt quãng niềm hứng thú trẻ cách hướng trẻ theo trình tự giáo án soạn mà thay vào lấy sâu làm đối tượng mở rộng kiến thức giáo dục trẻ: + Con biết sâu có hại với rau không? + Để sâu không làm hại rau , phải làm nào? Tiếp giáo dục trẻ biết chăm sóc hoa cách bắt sâu, tưới nước…Như không làm trẻ niềm hứng thú mà cịn lơi trẻ tích cực ý dễ dàng tiếp thu kiến thức loại hoa Hình ảnh trẻ quan sát vườn rau 4.2 Thơng qua hoạt động tạo hình: GV: Kim Thị Sương 20