1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7458 : 2004 ISO/IEC GUIDE 66 : 1999 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG General requirements for bodies operating assessment and certification/registration of environmental management systems (EMS) MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu tổ chức chứng nhận 4.1 Tổ chức chứng nhận 15 4.2 Nhân tổ chức chứng nhận 17 4.3 Các thay đổi yêu cầu chứng nhận 17 4.4 Kháng nghị, khiếu nại tranh chấp 17 Yêu cầu chứng nhận 17 5.1 Đề nghị chứng nhận 17 5.2 Chuẩn bị đánh giá 19 5.3 Đánh giá 19 5.4 Báo cáo đánh giá 20 5.5 Quyết định chứng nhận 21 5.6 Giám sát thủ tục đánh giá lại 22 5.7 Sử dụng chứng biểu trưng 22 5.8 Tiếp cận hồ sơ giao dịch từ bên gửi đến tổ chức chứng nhận 22 Thư mục tài liệu tham khảo 23 Lời nói đầu TCVN 7458 : 2004 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC Guide 66 : 1999 TCVN 7458 : 2004 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176, Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Lời giới thiệu Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (EMS) tổ chức biện pháp để đảm bảo tổ chức chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với sách mơi trường tổ chức Tiêu chuẩn quy định yêu cầu mà việc tuân thủ chúng đảm bảo tổ chức chứng nhận điều hành hệ thống chứng nhận bên thứ ba phù hợp đáng tin cậy, từ thúc đẩy việc chấp nhận tổ chức mức độ quốc gia quốc tế tăng cường thương mại quốc tế Tiêu chuẩn sở cho việc thừa nhận hệ thống quốc gia tương ứng lợi ích chung thương mại quốc tế LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tiêu chuẩn tổ chức chứng nhận sử dụng để thực hoạt động đánh giá chứng nhận EMS Dưới đây, tổ chức gọi vắn tắt "tổ chức chứng nhận" Cách gọi không nên gây trở ngại cho việc sử dụng tiêu chuẩn tổ chức có mục đích hoạt động khác Tiêu chuẩn thực hữu ích cho tổ chức tham gia vào việc đánh giá EMS Chứng nhận EMS liên quan đến việc đánh giá EMS tổ chức khơng hàm ý tổ chức đạt mức kết hoạt động môi trường cụ thể hoạt động, sản phẩm dịch vụ Bằng chứng phù hợp với tiêu chuẩn EMS thích hợp tài liệu quy chuẩn khác hệ thoóng tài liệu bổ sung khác thể hình thức tài liệu chứng nhận chứng Khi tiêu chuẩn sử dụng tổ chức liên quan tới việc thừa nhận lực tổ chức chứng nhận nhiều điều khoản hữu ích thủ tục đánh giá bên thứ hai YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG General requirements for bodies operating assessment and certification/registration of environmental management systems (EMS) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu chung bên thứ ba điều hành việc chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (EMS) để đạt thừa nhận tổ chức có lực đáng tin cậy việc điều hành hoạt động chứng nhận EMS Trong tiêu chuẩn này, yêu cầu, trước hết, coi yêu cầu chung tổ chức điều hành việc chứng nhận EMS Chú thích: số nước, tổ chức kiểm tra xác nhận phù hợp EMS với tiêu chuẩn quy định gọi "tổ chức chứng nhận", số nước khác "tổ chức đánh giá đăng ký" "tổ chức chứng nhận/đăng ký" có nước gọi tổ chức "tổ chức đăng bạ" Với mục đích thấu hiểu, tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ "tổ chức chứng nhận" không nên hiểu thuật ngữ phạm vi giới hạn mặt từ vựng Tài liệu viện dẫn TCVN 6450:1998 (ISO/IEC Guide 2:1996) Tiêu chuẩn hố hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung định nghĩa TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000) Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng TCVN ISO 14050 : 1997 (ISO 14050:1996) Quản lý môi trường Từ vựng TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa cho TCVN 6450 : 1998 (ISO/IEC Guide : 1996), TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000), TCVN ISO 14050 : 1997 (ISO 14050 : 1996) thuật ngữ định nghĩa 3.1 Tổ chức (organization) Cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp, quan quản lý tổ chức nghiên cứu, đơn vị trực thuộc kết hợp, thành lập thức khơng thức, thuộc nhà nước tư nhân, có chức quản lý, điều hành riêng biệt Chú thích: Với tổ chức có nhiều đơn vị tác nghiệp đơn vị xem tổ chức độc lập 3.2 Tổ chức chứng nhận (certification/registration body) Bên thứ ba thực việc đánh giá chứng nhận EMS tổ chức theo tiêu chuẩn EMS công bố tài liệu quy chuẩn khác hệ thống tài liệu bổ sung khác quy định sử dụng hệ thống 3.3 Tài liệu chứng nhận (certification/registration document) Tài liệu rõ hệ thống EMS tổ chức phù hợp với tiêu chuẩn EMS quy định hệ thống tài liệu bổ sung khác quy định sử dụng hệ thống 3.4 Hệ thống chứng nhận (certification/registration system) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hệ thống có quy tắc thủ tục quy tắc quản lý riêng biệt để thực việc đánh giá nhằm cấp tài liệu chứng nhận trì tiếp sau Yêu cầu tổ chức chứng nhận 4.1 Tổ chức chứng nhận 4.1.1 Quy định chung 4.1.1.1 Các sách thủ tục làm cho hoạt động tổ chức chứng nhận phải tính phân biệt đối xử vviệc thi hành chúng phải tiến hành theo cách thức không phân biệt đối xử Không sử dụng thủ tục trái với quy định tiêu chuẩn để ngăn cản gây khó khăn cho tiếp cận tổ chức đề nghị chứng nhận 4.1.1.2 Tổ chức chứng nhận phải làm cho tất tổ chức đề nghị chứng nhận có hoạt động thuộc lĩnh vực chứng nhận công bố tổ chức chứng nhận tiếp cận với dịch vụ khơng đưa điều kiện tài điều kiện khác cách phi lý Sự tiếp cận phải không phụ thuộc vào quy mô tổ chức đề nghị chứng nhận quy chế thành viên hiệp hội tập đoàn việc chứng nhận không phụ thuộc vào số lượng chứng cấp 4.1.1.3 Các chuẩn mực mà theo EMS tổ chức đề nghị chứng nhận đánh giá phải chuẩn mực nêu tiêu chuẩn EMS quy định tài liệu quy chuẩn khác liên quan đến hoạt động chức thực Nếu cần phải có giải thích việc áp dụng tài liệu chương trình chứng nhận cụ thể giải thích cần soạn thảo ban liên quan độc lập ngườì có lực kỹ thuật cần thiết chúng phải tổ chức chứng nhận công bố 4.1.1.4 Tổ chức chứng nhận phải giới hạn yêu cầu, đánh giá định việc chứng nhận phạm vi vấn đề liên quan đến lĩnh vực chứng nhận xem xét 4.1.1.5 Việc trì đánh giá tuân thủ pháp luật trách nhiệm tổ chức chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải tự giới hạn việc thực kiểm tra mẫu thử yêu cầu để thiết lập tin tưởng EMS vận hành theo hướng tuân thủ pháp luật Tổ chức chứng nhận phải kiểm tra xác nhận tổ chức chứng nhận thực hành động đánh giá tuân thủ pháp luật pháp quy trường hợp không tuân thủ văn pháp luật văn pháp quy liên quan chứng minh tổ chức chứng nhận thực hành động khắc phục 4.1.2 Cơ cấu Cơ cấu tổ chức chứng nhận phải làm tăng tin tưởng vào hoạt động chứng nhận Cụ thể, tổ chức chứng nhận phải: a) công bằng; b) chịu trách nhiệm định liên quan tới việc cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ kết chứng nhận; c) xác định cấp lãnh đạo (ban, nhóm cá nhân) chịu trách nhiệm chung toàn vấn đề sau: 1) hoạt động đánh giá chứng nhận xác định tiêu chuẩn này, 2) xây dựng vấn đề sách liên quan đến hoạt động tổ chức chứng nhận, 3) định chứng nhận, 4) giám sát việc thực sách, 5) giám sát tình hình tài tổ chức chứng nhận, 6) uỷ quyền cho ban cá nhân thực hoạt động xác định, cần thiết; d) có tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân tổ chức chứng nhận; e) có cấu dạng văn bảo vệ tính cơng với điều khoản đảm bảo tính cơng hoạt động tổ chức chứng nhận; cấu phải tạo điều kiện cho tham gia tất bên liên quan đáng kể việc phát triển sách nguyên tắc nội dung hoạt động hệ thống chứng nhận; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn f) đảm bảo định chứng nhận đưa người khơng thực việc đánh giá; g) có quyền hạn trách nhiệm tương xứng với hoạt động chứng nhận tổ chức; h) sẵn sàng thực trách nhiệm pháp lý nảy sinh điều hành và/hoặc hoạt động tổ chức; i) có nguồn lực tài ổn định nguồn lực cần thiết cho việc điều hành hệ thống chứng nhận; j) tuyển chọn sử dụng đủ nhân có trình độ học lực, mức độ đào tạo, kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm cần thiết để thực nhiệm vụ chứng nhận liên quan đến loại hình, phạm vi khối lượng cơng việc giao điều hành người quản lý có trách nhiệm; k) có hệ thống chất lượng, nêu 4.1.4, tạo lòng tin lực điều hành hệ thống chứng nhận tổ chức đề nghị chứng nhận; l) có sách thủ tục phân biệt chứng nhận tổ chức với hoạt động khác mà tổ chức chứng nhận tham gia thực hiện; m) đảm bảo để lãnh đạo nhân viên không bị áp lực thương mại, tài áp lực khác làm ảnh hưởng tới kết trình chứng nhận; n) có quy chế cấu thức việc định hoạt động ban tham gia vào trình chứng nhận phát triển trì hệ thống chứng nhận; ban phải khơng bị áp lực thương mại, tài áp lực khác làm ảnh hưởng tới định chứng nhận (xem Chú thích 1); o) đảm bảo hoạt động tổ chức liên quan khơng gây tác động đến tính bảo mật, tính khách quan tính cơng hoạt động chứng nhận tổ chức tổ chức không đề xuất cung cấp: 1) dịch vụ chứng nhận cho tổ chức khác thực hiện, 2) dịch vụ tư vấn để đạt trì chứng nhận, 3) dịch vụ thiết kế, áp dụng trì EMS hệ thống quản lý liên quan (xem Chú thích 2); p) có sách thủ tục để giải khiếu nại, kháng nghị tranh chấp nhà cung ứng bên liên quan khác đề nghị việc thực chứng nhận vấn đề liên quan khác Chú thích 1: Cơ cấu mà thành viên lựa chọn để đảm bảo cân lợi ích khơng có lợi ích riêng biệt có ảnh hưởng vượt trội, xem thoả mãn điều khoản n) Chú thích 2: Các sản phẩm, trình dịch vụ khác đề xuất, trực tiếp hay gián tiếp, miễn chúng khơng vi phạm u cầu tính bảo mật, tính khách quan tính cơng trình định chứng nhận 4.1.3 Thầu phụ Khi tổ chức chứng nhận định ký hợp đồng thầu phụ công việc liên quan đến chứng nhận (ví dụ, đánh giá) với tổ chức cá nhân bên ngồi phải lập thoả ước dạng văn thích hợp đề cập đến nội dung mà hai bên thoả thuận bao gồm việc bảo mật xung đột lợi ích Tổ chức chứng nhận phải: a) chịu toàn trách nhiệm công việc ký hợp đồng thầu phụ trì trách nhiệm việc cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ kết chứng nhận; b) đảm bảo tổ chức cá nhân ký hợp đồng thầu phụ có đủ lực tuân thủ điều khoản thích hợp tiêu chuẩn không tham gia trực tiếp gián tiếp qua tổ chức chủ quản cá nhân ký hợp đồng thầu phụ vào việc thiết kế, áp dụng trì EMS hệ thống quản lý liên quan theo cách thức gây ảnh hưởng không tốt đến tính cơng bằng; c) bên đề nghị chứng nhận tổ chức chứng nhận đồng ý Chú thích: Các yêu cầu a) b) áp dụng tổ chức chứng nhận sử dụng công việc tổ chức chứng nhận khác thực theo thoả ước ký, để thực việc chứng nhận 4.1.4 Hệ thống chất lượng 4.1.4.1 Lãnh đạo tổ chức chứng nhận chịu trách nhiệm chất lượng phải xác định văn hố sách chất lượng, bao gồm mục tiêu chất lượng cam kết chất lượng tổ chức LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Lãnh đạo tổ chức phải đảm bảo sách thấu hiểu, thực trì tất cấp tổ chức 4.1.4.2 Tổ chức chứng nhận phải điều hành hệ thống chất lượng có hiệu lực theo quy định liên quan tiêu chuẩn phù hợp với loại hình, phạm vi khối lượng cơng việc thực Hệ thống chất lượng phải lập thành văn tài liệu hệ thống phải sẵn có để người tổ chức chứng nhận sử dụng Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo việc áp dụng có hiệu lực thủ tục hướng dẫn hệ thống chất lượng văn hoá Tổ chức chứng nhận phải định người tiếp cận trực tiếp với cấp điều hành cao nhất, ngồi trách nhiệm khác, có quyền hạn xác định để: a) việc đảm bảo hệ thống chất lượng thiết lập, thực trì theo quy định tiêu chuẩn này; b) thông báo kết hoạt động hệ thống chất lượng để lãnh đạo tổ chức chứng nhận xem xét để làm sở cho việc cải tiến hệ thống chất lượng 4.1.4.3 Hệ thống chất lượng phải văn hoá thành sổ tay chất lượng thủ tục chất lượng; sổ tay chất lượng phải có viện dẫn, nhất, tới thơng tin sau đây: a) cơng bố sách chất lượng; b) mơ tả tóm lược tư cách pháp nhân tổ chức chứng nhận, bao gồm tên chủ sở hữu, thích hợp, và, có khác biệt, tên người có trách nhiệm kiểm soát hoạt động hệ thống; c) tên, trình độ, kinh nghiệm phạm vi quyền hạn người chịu trách nhiệm nhân chứng nhận khác ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chứng nhận; d) sơ đồ cấu tổ chức có thể rõ đường quan hệ quyền hạn, trách nhiệm phân định chức nhiệm vụ người chịu trách nhiệm đặc biệt mối quan hệ người chịu trách nhiệm đánh giá người đưa định chứng nhận; e) mô tả cấu tổ chức tổ chức chứng nhận, bao gồm thông tin chi tiết lãnh đạo (ban, nhóm cá nhân) xác định 4.1.2 c), quy chế, phạm vi trách nhiệm quy tắc; f) sách thủ tục tiến hành xem xét lãnh đạo; g) thủ tục quản lý, điều hành bao gồm việc kiểm soát tài liệu; h) trách nhiệm dịch vụ tác nghiệp chức liên quan đến chất lượng cho mức độ giới hạn trách nhiệm cá nhân người liên quan khác biết rõ; i) sách thủ tục tuyển dụng, lựa chọn, đào tạo nhân tổ chức chứng nhận (bao gồm chuyên gia đánh giá) theo dõi kết hoạt động họ; j) danh sách nhà thầu phụ phê duyệt thông tin chi tiết thủ tục đánh giá, ghi nhận theo dõi lực nhà thầu phụ đó; k) thủ tục xử lý không phù hợp đảm bảo tính hiệu lực hành động khắc phục thực hiện; l) sách thủ tục thực trình chứng nhận, bao gồm: 1) điều kiện việc cấp, trì huỷ bỏ tài liệu chứng nhận, 2) kiểm tra xác nhận việc sử dụng tính áp dụng tài liệu sử dụng chứng nhận EMS; 3) thủ tục đánh giá chứng nhận EMS tổ chức chứng nhận; 4) thủ tục giám sát đánh giá lại tổ chức chứng nhận; m) sách thủ tục giải kháng nghị, khiếu nại tranh chấp; n) thủ tục tiến hành đánh giá nội vào điều khoản TCVN ISO 19011 (ISO 19011) 4.1.5 Điều kiện việc cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ kết chứng nhận 4.1.5.1 Tổ chức chứng nhận phải quy định điều kiện việc cấp, trì, thu hẹp mở rộng phạm vi chứng nhận điều kiện mà theo kết chứng nhận đình huỷ bỏ phần toàn bộ, toàn phần phạm vi chứng nhận tổ chức chứng nhận Đặc biệt, tổ chức chứng nhận phải yêu cầu tổ chức chứng nhận thông báo kịp thời LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn thay đổi trù định liên quan đến EMS thay đổi khác mà ảnh hưởng tới phù hợp 4.1.5.2 Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu tổ chức chứng nhận có EMS dạng văn phù hợp với tiêu chuẩn EMS thích hợp tài liệu quy chuẩn khác 4.1.5.3 Tổ chức chứng nhận phải có thủ tục đối với: a) việc cấp, trì, huỷ bỏ và, thích hợp, đình kết chứng nhận; b) việc mở rộng thu hẹp phạm vi chứng nhận; c) việc đánh giá lại, trường hợp có thay đổi có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động điều hành tổ chức (ví dụ: thay đổi sở hữu, nhân thiết bị) việc phân tích khiếu nại thơng tin khác cho thấy tổ chức chứng nhận khơng cịn phù hợp với u cầu tổ chức chứng nhận 4.1.5.4 Tổ chức chứng nhận phải có thủ tục dạng văn chúng ln có sẵn để sử dụng có yêu cầu a) việc đánh giá ban đầu EMS tổ chức chứng nhận, theo điều khoản quy định TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) tài liệu liên quan khác; b) việc giám sát đánh giá lại định kỳ EMS tổ chức chứng nhận theo điều khoản quy định TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) phù hợp tiếp tục với yêu cầu liên quan để kiểm tra xác nhận lập hồ sơ việc tổ chức thực hành động khắc phục kịp thời để khắc phục tất không phù hợp; c) việc xác định lập hồ sơ không phù hợp nhu cầu thực hành động khắc phục kịp thời tổ chức chứng nhận vấn đề như: viện dẫn không đắn kết chứng nhận sử dụng sai lạc thông tin chứng nhận 4.1.6 Đánh giá nội xem xét lãnh đạo 4.1.6.1 Tổ chức chứng nhận phải tiến hành đánh giá nội định kỳ đề cập đến toàn thủ tục theo cách thức hoạch định có hệ thống, để kiểm tra xác nhận tính hiệu lực hệ thống chất lượng áp dụng Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo a) nhân chịu trách nhiệm lĩnh vực đánh giá biết kết đánh giá; b) hành động khắc phục thực lúc cách; c) kết đánh giá lưu hồ sơ 4.1.6.2 Lãnh đạo tổ chức chứng nhận, với trách nhiệm quản lý, điều hành, phải định kỳ xem xét hệ thống chất lượng với khoảng thời gian đủ ngắn xem xét để đảm bảo phù hợp tính hiệu lực hệ thống chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn sách mục tiêu chất lượng công bố Hồ sơ xenm xét phải trì 4.1.7 Hệ thống tài liệu 4.1.7.1 Tổ chức chứng nhận phải lập thành văn bản, cập nhật thường xuyên sẵn sàng cung cấp (thông qua ấn phẩm, phương tiện truyền thông điện tử phương tiện khác), theo yêu cầu, thông tin sau đây: a) thông tin quyền hạn hoạt động tổ chức chứng nhận; b) công bố dạng văn hệ thống chứng nhận mình, bao gồm quy tắc thủ tục cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ kết chứng nhận; c) thông tin thủ tục đánh giá q trình chứng nhận; d) mơ tả phương thức mà tổ chức vận dụng để có hỗ trợ tài thơng tin chung phí đánh giá, chứng nhận tổ chức đề nghị chứng nhận tổ chức chứng nhận; e) mô tả quyền hạn trách nhiệm bên đề nghị chứng nhận tổ chức chứng nhận, bao gồm yêu cầu, hạn chế giới hạn sử dụng biểu tượng (logo) tổ chức chứng nhận cách thức viện dẫn đến kết chứng nhận cấp; f) thông tin thủ tục xử lý khiếu nại, kháng nghị tranh chấp; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn g) danh mục tra cứu tổ chức chứng nhận, bao gồm địa điểm, ngày chứng nhận số hiệu chứng nhận mã hiệu tương tự mô tả phạm vi chứng nhận cấp cho tổ chức 4.1.7.2 Tổ chức chứng nhận phải thiết lập trì thủ tục để kiểm sốt tồn tài liệu liệu liên quan đến hoạt động chứng nhận Sau soạn thảo lần đầu bổ sung, sửa đổi tiếp sau, tài liệu phải xem xét phê duyệt người có lực thẩm quyền thích hợp trước ban hành Bản liệt kê tất tài liệu thích hợp với vấn đề tương ứng và/hoặc trạng thái bổ sung xác định cần trì Việc phân phát tài liệu cần kiểm sốt để đảm bảo hệ thống tài liệu thích hợp ln có sẵn để người tổ chức chứng nhận tổ chức chứng nhận sử dụng họ yêu cầu thực công việc chức nghiệp liên quan đến hoạt động bên đề nghị chứng nhận tổ chức chứng nhận 4.1.8 Hồ sơ 4.1.8.1 Tổ chức chứng nhận phải trì hệ thống hồ sơ để phù hợp với điều kiện cụ thể tổ chức với văn pháp quy hành Các hồ sơ phải thể thủ tục chứng nhận thực cách có hiệu lực, đặc biệt liên quan tới biểu mẫu áp dụng, báo cáo đánh giá tài liệu khác liên quan đến việc cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ kết chứng nhận Các hồ sơ phải nhận biết, quản lý lọc theo cách thức cho đảm bảo tính qn q trình tính bảo mật thông tin Các hồ sơ phải bảo quản khoảng thời gian cho chứng tỏ tin cậy liên tục hệ thống, chu trình chứng nhận theo luật định 4.1.8.2 Tổ chức chứng nhận phải có sách thủ tục lưu giữ hồ sơ khoảng thời gian phù hợp nghĩa vụ hợp đồng, pháp lý nghĩa vụ khác tổ chức Tổ chức chứng nhận phải có sách thủ tục liên quan đến việc tiếp cận sử dụng hồ sơ phù hợp với quy định 4.1.9 4.1.9 Tính bảo mật 4.1.9.1 Tổ chức chứng nhận phải có biện pháp thích hợp qn với quy định pháp luật liên quan để bảo đảm bảo mật thông tin thu thập tiến trình hoạt động chứng nhận tất cấp tổ chức, bao gồm ban tổ chức bên cá nhân hoạt động thay mặt cho tổ chức chứng nhận 4.1.9.2 Ngoại trừ quy định tiêu chuẩn này, thông tin tổ chức cụ thể không cho bên thứ ba biết khơng có cho phép văn tổ chức Khi mà theo yêu cầu pháp luật phải cung cấp thông tin cho bên thứ ba tổ chức phải biết thơng tin cung cấp 4.2 Nhân tổ chức chứng nhận 4.2.1 Quy định chung 4.2.1.1 Nhân tổ chức chứng nhận tham gia vào hoạt động chứng nhận phải người có lực cơng việc chức nghiệp mà người thực 4.2.1.2 Thơng tin trình độ, mức độ đào tạo kinh nghiệm thành viên tham gia vào trình chứng nhận phải tổ chức chứng nhận trì Các hồ sơ đào tạo kinh nghiệm phải lưu giữ trạng thái cập nhật 4.2.1.3 Các hướng dẫn dạng văn phải ln sẵn có cho người sử dụng; hướng dẫn mô tả nhiệm vụ trách nhiệm người thực liên quan Các hướng dẫn phải trì cập nhật 4.2.2 Các chuẩn mực trình độ chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật 4.2.2.1 Để đảm bảo việc đánh giá chứng nhận tiến hành có hiệu lực thống nhất, chuẩn mực thích hợp tối thiểu lực phải tổ chức chứng nhận xác định rõ 4.2.2.2 Các chuyên gia đánh giá phải đáp ứng yêu cầu hệ thống tài liệu quốc tế thích hợp Để đánh giá EMS, dẫn liên quan hoạt động đánh giá nêu TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) chuẩn mực liên quan chuyên gia đánh giá nêu TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) 4.2.2.3 Các chuyên gia kỹ thuật không thiết phải tuân thủ yêu cầu quy định chuyên gia đánh giá đề cập TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) Hướng dẫn phẩm chất cá nhân chuyên gia kỹ thuật tham khảo TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 4.2.3 Thủ tục lựa chọn 4.2.3.1 Quy định chung Tổ chức chứng nhận phải có thủ tục a) lựa chọn chuyên gia đánh giá và, thích hợp, chuyên gia kỹ thuật dựa lực, trình đào tạo, trình độ kinh nghiệm họ; b) đánh giá sơ đạo đức nghề nghiệp chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật đánh giá sau đó, việc theo dõi hoạt động chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật 4.2.3.2 Phân công thực đánh giá cụ thể Khi lựa chọn nhóm đánh giá để phân cơng thực đánh giá cụ thể, tổ chức đánh giá phải đảm bảo kỹ xác định phù hợp cho việc phân cơng Nhóm đánh giá phải: a) có kiến thức đầy đủ quy phạm pháp luật thích hợp, thủ tục chứng nhận yêu cầu chứng nhận; b) có kiến thức thấu đáo phương pháp đánh giá tài liệu đánh giá liên quan; c) có kiến thức kỹ thuật thích hợp hoạt động cụ thể hướng tới chứng nhận và, thích hợp, thủ tục có liên quan khả gây tác động mơi trường hoạt động (các chun gia kỹ thuật chuyên gia đánh giá thực cơng việc chức nghiệp này); d) có trình độ hiểu biết đủ để thực đánh giá tin cậy lực tổ chức việc quản lý khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ phạm vi chứng nhận; e) có khả truyền đạt cách có hiệu lực, hình thức viết nói, theo ngơn ngữ giao dịch u cầu; f) không bị chi phối lợi ích mà áp đặt thành viên nhóm đánh giá phải hành động cách khơng cơng có phân biệt Trước tiến hành đánh giá, thành viên nhóm đánh giá cần thông báo cho tổ chức chứng nhận biết mối liên kết tại, có trước dự kiến họ tổ chức chủ quản họ với tổ chức đánh giá 4.2.4 Lập hợp đồng công việc với nhân đánh giá Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu người tham gia vào trình đánh giá chứng nhận ký hợp đồng văn khác để cam kết tuân thủ quy tắc tổ chức chứng nhận, bao gồm quy tắc liên quan đến tính bảo mật tính khơng vụ lợi cơng bố quan hệ trước và/hoặc thời với tổ chức đánh giá Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo lập thành văn việc người tham gia q trình đánh giá thơng qua hợp đồng thầu phụ đáp ứng tất yêu cầu nhân đánh giá quy định tiêu chuẩn 4.2.5 Hồ sơ nhân đánh giá 4.2.5.1 Tổ chức đánh giá phải lập trì hồ sơ cập nhật nhân đánh giá, bao gồm thông tin sau đây: a) tên địa chỉ; b) đơn vị/bộ phận làm việc chức vụ; c) trình độ chức danh nghề nghiệp; d) kinh nghiệm đào tạo lĩnh vực hoạt động tổ chức chứng nhận; e) ngày cập nhật hồ sơ gần nhất; f) đánh giá kết hoạt động 4.2.5.2 Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo kiểm tra xác nhận cho tổ chức ký hợp đồng thầu phụ với trì hồ sơ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nhân đánh giá; người thuộc nhân đánh giá người ký hợp đồng thầu phụ công việc đánh giá với tổ chức chứng nhận 4.2.6 Thủ tục nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá phải cung cấp hướng dẫn cập nhật công việc đánh giá thông tin liên quan kế hoạch thủ tục chứng nhận 4.3 Các thay đổi yêu cầu chứng nhận LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tổ chức chứng nhận phải thông báo kịp thời thay đổi yêu cầu chứng nhận mà tổ chức dự định thực Tổ chức chứng nhận phải tính đến quan điểm bên có liên quan thể trước định hình thức ngày có hiệu lực thay đổi Sau định công bố yêu cầu thay đổi, tổ chức chứng nhận phải kiểm tra xác nhận việc thực điều chỉnh cần thiết tổ chức chứng nhận khoảng thời gian mà tổ chức chứng nhận cho thích hợp 4.4 Các kháng nghị, khiếu nại tranh chấp 4.4.1 Các kháng nghị, khiếu nại tranh chấp tổ chức chứng nhận bên khác gửi tới tổ chức chứng nhận phải xem xét giải theo quy định nêu thủ tục tổ chức chứng nhận 4.4.2 Tổ chức chứng nhận phải a) lưu giữ hồ sơ tất kháng nghị, khiếu nại, tranh chấp hành động giải liên quan đến chứng nhận; b) thực hành động khắc phục phịng ngừa thích hợp; c) lập văn hành động thực đánh giá hiệu lực hành động đó; Các yêu cầu chứng nhận 5.1 Đề nghị chứng nhận 5.1.1 Thông tin thủ tục 5.1.1.1 Tổ chức chứng nhận phải trì mơ tả chi tiết cập nhật thủ tục đánh giá chứng nhận tài liệu nêu rõ yêu cầu chứng nhận, quyền hạn trách nhiệm tổ chức đề nghị chứng nhận quy định 4.1.7.1 phải cung cấp chúng cho tổ chức đề nghị chứng nhận tổ chức chứng nhận 5.1.1.2 Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu tổ chức chứng nhận a) tuân thủ điều khoản liên quan chương trình chứng nhận; b) thực cơng việc chuẩn bị cần thiết cho việc tiến hành đánh giá, bao gồm điều khoản kiểm tra hệ thống tài liệu tiếp cận với tất địa điểm, hồ sơ (bao gồm báo cáo đánh giá nội EMS) người liên quan tới công việc đánh giá, giám sát, đánh giá lại giải khiếu nại; c) đưa tuyên bố việc tổ chức chứng nhận khn khổ hoạt động nêu phạm vi chứng nhận chứng cấp; d) không sử dụng kết chứng nhận làm ảnh hưởng tới uy tín tổ chức chứng nhận không đưa lời tuyên bố sai lạc vô liên quan tới kết chứng nhận; e) bị đình huỷ bỏ kết chứng nhận, không tiếp tục sử dụng hình thức quảng cáo liên quan, kể việc viện dẫn chúng, nộp lại văn chứng nhận theo yêu cầu tổ chức chứng nhận; f) sử dụng kết chứng nhận để nêu rõ EMS chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn xác định tài liệu quy chuẩn khác không sử dụng kết chứng nhận với hàm ý sản phẩm dịch vụ tổ chức chứng nhận chấp nhận; g) đảm bảo không sử dụng văn bằng, dấu báo cáo chứng nhận phần nội dung với mục đích sai lạc; h) tuân thủ yêu cầu tổ chức chứng nhận viện dẫn đến kết chứng nhận để quảng bá phương tiện thông tin tài liệu, sách giới thiệu nội dung quảng cáo 5.1.1.3 Khi phạm vi chứng nhận mong muốn liên quan tới chương trình cụ thể tổ chức chứng nhận phải cung cấp giải thích cần thiết cho bên đề nghị chứng nhận 5.1.1.4 Nếu có yêu cầu, tổ chức chứng nhận phải cung cấp cho bên đề nghị chứng nhận thông tin bổ sung liên quan đến việc đề nghị chứng nhận 5.1.2 Đề nghị chứng nhận 5.1.2.1 Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu bên đề nghị chứng nhận hoàn chỉnh nộp đơn đề nghị chứng nhận thức có chữ ký người đại diện có thẩm quyền với kèm theo thông tin sau đây: a) phạm vi chứng nhận mong muốn xác định; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn b) bên đề nghị chứng nhận đồng ý tuân thủ yêu cầu chứng nhận cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá; 5.1.2.2 Bên đề nghị chứng nhận, tối thiểu, phải cung cấp thông tin sau trước đánh giá chỗ: a) đặc trưng chung bên đề nghị chứng nhận, như: tổ chức mà bên đề nghị chứng nhận trực thuộc, tên gọi, địa chỉ, tư cách pháp nhân và, cần nguồn nhân lực nguồn lực kỹ thuật; b) thông tin chung EMS hoạt động liên quan; c) mô tả hệ thống chứng nhận tiêu chuẩn tài liệu quy chuẩn khác thích họp cho hệ thống đó; d) tài liệu thành tố EMS Các thông tin thu thập từ tài liệu đề nghị chứng nhận việc xem xét tài liệu EMS sử dụng để chuẩn bị cho đánh giá chỗ phải bảo mật cách thích hợp 5.2 Chuẩn bị đánh giá 5.2.1 Trước bắt đầu tiến hành đánh giá, tổ chức chứng nhận phải xem xét trì hồ sơ xem xét việc đề nghị chứng nhận để đảm bảo a) yêu cầu việc chứng nhận xác định rõ, lập thành văn thấu hiểu; b) khác biệt cách hiểu tổ chức chứng nhận bên đề nghị chứng nhận giải quyết; c) tổ chức chứng nhận có lực thực dịch vụ chứng nhận liên quan đến phạm vi chứng nhận đề nghị, định vị hoạt động bên đề nghị chứng nhận yêu cầu đặc biệt, ví dụ ngơn ngữ bên đề nghị chứng nhận sử dụng 5.2.2 Tổ chức chứng nhận phải chuẩn bị kế hoạch hoạt động đánh giá để từ quản lý cơng việc cần thực 5.2.3 Tổ chức chứng nhận phải định nhóm đánh giá có trình độ thích hợp để thực việc đánh giá tài liệu thu thập từ bên đề nghị chứng nhận tiến hành đánh giá Các chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực đánh giá tham gia nhóm đánh giá tổ chức chứng nhận với tư cách chuyên gia tham vấn 5.2.4 Tổ chức chứng nhận phải thông báo tên thành viên nhóm đánh giá thực cơng việc đánh giá với ghi đầy đủ để kháng nghị việc định chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật cụ thể 5.2.5 Nhóm đánh giá phải định thức cung cấp tài liệu làm việc thích hợp Kế hoạch ngày tiến hành đánh giá phải tổ chức chứng nhận trí Văn giao nhiệm vụ cho nhóm đánh giá phải rõ ràng thông báo cho tổ chức chứng nhận biết; văn phải có yêu cầu việc nhóm đánh giá phải kiểm tra cấu, sách thủ tục tổ chức chứng nhận xác nhận nội dung kiểm tra đáp ứng yêu cầu liên quan đến phạm vi chứng nhận thủ tục áp dụng tạo tin tưởng EMS tổ chức 5.3 Đánh giá 5.3.1 Nhóm đánh giá phải đánh giá EMS tổ chức đề nghị chứng nhận phạm vi đánh giá xác định theo tất yêu cầu chứng nhận thích hợp Phạm vi chứng nhận phải đề cập đến (các) hoạt động cụ thể tổ chức đề nghị chứng nhận thực (những) địa điểm xác định quản lý xác định rõ 5.3.2 Cuộc đánh giá EMS phải thực theo hai giai đoạn sau a) Giai đoạn tập trung vào việc hoạch định đánh giá thông qua việc đạt am hiểu EMS ngữ cảnh khía cạnh mơi trường quan trọng có trạng thái sẵn sàng tổ chức chứng nhận đánh giá Giai đoạn phải không giới hạn kết xem xét tài liệu Tổ chức chứng nhận định thực giai đoạn địa điểm bên đề nghị chứng nhận để đánh giá tốt thích hợp EMS góc độ khía cạnh mơi trường quan trọng có Phải thực bước để: hoạch định phân định nguồn lực cho việc xem xét tài liệu sau có yêu cầu; tạo hội cho việc phản hồi thông tin tới tổ chức khách hàng; thu thập thông tin cần thiết liên quan đến trình (các) địa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn điểm tổ chức chứng nhận thoả thuận với tổ chức vấn đề chi tiết đánh giá (giai đoạn 2) b) Giai đoạn phải diễn địa điểm tổ chức chứng nhận đánh giá thực để đánh giá việc áp dụng EMS tổ chức 5.4 Báo cáo đánh giá 5.4.1 Tổ chức chứng nhận chấp nhận thủ tục báo cáo phù hợp với nhu cầu thủ tục này, nhất, phải đảm bảo a) họp nhóm đánh giá lãnh đạo tổ chức chứng nhận trước rời khỏi nơi đánh giá; họp nhóm đánh giá đưa nhận xét văn lời phù hợp EMS tổ chức chứng nhận so với yêu cầu chứng nhận cụ thể tổ chức chứng nhận có hội để đưa câu hỏi phát với sở chúng; b) nhóm đánh giá nộp cho tổ chức đánh giá báo cáo phát phù hợp EMS tổ chức chứng nhận so với tất yêu cầu chứng nhận; c) báo cáo kết đánh giá tổ chức chứng nhận chuyển cho tổ chức chứng nhận; báo cáo xác định không phù hợp cần khắc phục để đạt phù hợp với tất yêu cầu chứng nhận; d) tổ chức chứng nhận phải đề nghị tổ chức chứng nhận góp ý kiến nhận xét cho báo cáo kết đánh giá mô tả hành động cụ thể thực hoạch định thực để khắc phục không phù hợp với yêu cầu chứng nhận xác định trình đánh giá phải thơng báo cho tổ chức biết nhu cầu việc đánh giá lại đầy đủ phần việc công bố văn xác lập trình giám sát xem thích hợp; e) báo cáo kết đánh giá, nhất, phải có thơng tin sau đây: 1) ngày đánh giá, 2) tên người chịu trách nhiệm báo cáo, 3) xác định đơn vị đánh giá (ví dụ: tên địa nơi đánh giá xác định yếu tố tổ chức đánh giá), 4) phạm vi chứng nhận đánh giá viện dẫn kèm theo, bao gồm viện dẫn tiêu chuẩn tài liệu quy chuẩn khác áp dụng, 5) nhận xét phù hợp EMS tổ chức chứng nhận với yêu cầu chứng nhận với việc công bố rõ không phù hợp và, thích hợp, so sánh với kết lần đánh giá tổ chức trước đây, 6) giải thích khác biệt so với thơng tin trình bày họp kết thúc 5.4.2 Nếu báo cáo tổ chức chứng nhận phê duyệt có nội dung khác với nội dung báo cáo nêu 5.4.1 c) e) phải gửi báo cáo tới tổ chức chứng nhận kèm theo giải thích khác biệt so với báo cáo trước Bản báo cáo phải tính đến: a) trình độ, kinh nghiệm quyền hạn người trực tiếp thực hiện; b) phù hợp cấu thủ tục nội áp dụng tổ chức đề nghị chứng nhận để tạo niềm tin vào EMS; c) hành động thực để khắc phục không phù hợp xác định, bao gồm, thích hợp, khơng phù hợp xác định lần đánh giá trước 5.5 Quyết định chứng nhận 5.5.1 Việc định chứng nhận không chứng nhận EMS tổ chức chứng nhận phải tổ chức chứng nhận đưa sở thông tin thu thập q trình đánh giá thơng tin liên quan khác Những người đưa định chứng nhận không tham gia vào đánh giá Tổ chức định cấp chứng chỉ, thông thường, không bác bỏ khuyến nghị khơng thuận nhóm đánh giá đưa Nếu có trường hợp vậy, sở cho việc đưa định phải lập thành văn lý giải LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 5.5.2 Tổ chức chứng nhận không trao quyền cấp, trì, mở rộng phạm vi, đình huỷ bỏ chứng nhận cho tổ chức cá nhân bên ngồi 5.5.3 Tổ chức chứng nhận phải cung cấp cho tổ chức đề nghị chứng nhận có EMS chứng nhận văn chứng nhận thức như: văn thư chứng có chữ ký người có trách nhiệm Các văn chứng nhận thức phải xác định, tổ chức chứng nhận đơn vị tổ chức thuộc phạm vi chứng nhận, thơng tin sau đây: a) tên địa chỉ; b) phạm vi chứng nhận cấp, bao gồm 1) tiêu chuẩn EMS và/hoặc tài liệu quy chuẩn, tài liệu bổ sung khác sử dụng làm cho việc chứng nhận EMS, 2) hoạt động tổ chức chứng nhận liên quan đến sản phẩm, trình loại hình dịch vụ; c) ngày có hiệu lực thời gian hiệu lực chứng 5.5.4 Mọi đề nghị việc thay đổi phạm vi chứng nhận chứng cấp phải tổ chức chứng nhận xử lý Tổ chức chứng nhận phải định xem thủ tục đánh giá nào, có, thích hợp để xác định xem có cần thay đổi hay khơng có hành động tương ứng 5.6 Thủ tục giám sát đánh giá lại 5.6.1 Tổ chức chứng nhận phải định kỳ tiến hành giám sát đánh giá lại khoảng thời gian đủ ngắn để kiểm tra xác nhận tổ chức có EMS chứng nhận tiếp tục đảm bảo phù hợp với yêu cầu chứng nhận Chú thích: Trong đa số trường hợp khơng khoảng thời gian năm giám sát định kỳ năm đánh giá lại đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn 5.6.2 Các thủ tục giám sát đánh giá lại phải hoàn toàn phù hợp với thủ tục đánh giá EMS tổ chức chứng nhận nêu tiêu chuẩn 5.7 Sử dụng chứng biểu trưng 5.7.1 Tổ chức chứng nhận phải tiến hành kiểm sốt thích hợp việc sở hữu, sử dụng thể dấu chứng nhận EMS biểu trưng 5.7.2 Nếu tổ chức chứng nhận trao quyền sử dụng ký hiệu biểu trưng để thể việc chứng nhận EMS tổ chức chứng nhận sử dụng ký hiệu biểu trưng xác định sau có chấp thuận văn tổ chức chứng nhận Không sử dụng ký hiệu biểu trưng sản phẩm theo cách mà gây ngộ nhận biểu thị phù hợp sản phẩm 5.7.3 Tổ chức chứng nhận phải thực hành động thích hợp để xử lý trường hợp viện dẫn không hệ thống chứng nhận việc sử dụng sai lạc chứng biểu trưng phát nội dung quảng cáo, ca-ta-lô, v.v Chú thích 5: Những biện pháp xử lý bao gồm hành động khắc phục, huỷ bỏ chứng chỉ, công bố vi phạm và, cần thiết, biện pháp xử lý theo luật định 5.8 Tiếp cận hồ sơ giao dịch từ bên gửi đến tổ chức chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu tổ chức có EMS chứng nhận, có u cầu, ln sẵn sàng cung cấp hồ sơ tất giao dịch hành động thực liên quan đến yêu cầu tiêu chuẩn EMS tài liệu quy chuẩn khác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN ISO 14001 : 1998 (ISO 14001 : 1996), Hệ thống quản lý môi trường Quy định hướng dẫn sử dụng [2] TCVN 5956 : 1995 (ISO/IEC Guide 62 : 1995) Yêu cầu chung tổ chức tiến hành đánh giá chứng nhận hệ thống chất lượng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 ... dẫn TCVN 6450:1998 (ISO/IEC Guide 2:1996) Tiêu chuẩn hố hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung định nghĩa TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000) Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng TCVN. .. vựng TCVN ISO 19011 : 2003 (ISO 19011 : 2002) Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa cho TCVN. .. chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa cho TCVN 6450 : 1998 (ISO/IEC Guide : 1996), TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000), TCVN ISO 14050 : 1997 (ISO 14050 : 1996) thuật ngữ định nghĩa 3.1 Tổ chức (organization)

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w