ĐỀ BÀI Bài Tập Nhóm Tháng 2 Môn Luật Tố Tụng Dân Sự LỜI MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền bảo vệc của đương sự là nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đôi khi toàn án phả[.]
Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự LỜI MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền bảo vệc đương nguyên tắc tố tụng dân Trong trình giải vụ việc dân sự, đơi tồn án phải áp dụng số biện pháp để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng bảo đảm cho việc thi hành án Kế thừa phát triển quy định văn pháp luật tố tụng dân trước đây, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) có Chương VIII với 28 điều luật (từ Điều 99 đến Điều 126) quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp tính nhanh chóng bảo đảm an tồn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Đặc biệt vụ việc có tài sản tranh chấp, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo tồn tình trạng tài sản, tránh gây thiệt hại khắc phục, giữ tài sản bảo đản cho việc thi hành án….Tài sản dối tượng vụ việc dân sự, mà biện pháp khẩn cấp tạm thời hầu hết hướng tới tài sản tranh chấp Trong phạm vi tập nhóm, viết vào tìm hiểu cụ thể biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tịa án áp dụng với tài sản tranh chấp NỘI DUNG I Khái quát chung biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.Khái niệm ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1 Khái niệm Trong trình giải vụ việc dân sự, đơi tịa án phải áp dụng số biện pháp tình để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng để bảo đảm cho việc thi hành án Đây biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời hiểu biện pháp tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm thi hành án Các biện pháp khẩn cấp, tạm thời đặt nhằm bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh việc gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án (sau tòa xét xử) Thậm chí, trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy - nguyên đơn có quyền nộp đơn u cầu Tồ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự Chính trường hợp mà Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp, định áp dụng áp dụng Tòa án phải định việc thực định phải đảm bảo nhanh chóng kịp thời sau đó, khơng nghĩa, tác dụng Đây biện pháp tình để bảo vệ chứng, bảo tồn tình trạng có nên Tòa án chưa thể đủ thời gian để xem xét đưa định cuối mà có ý nghĩa tạm thời để giải nhu cầu cấp bách đương trì tình trạng tài sản, chứng Tòa án có định cuối giải vụ việc dân Sau áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lí áp dụng khơng cịn Tịa án định hủy bỏ định Tuy vậy, việc áp dụng biện pháp xâm phạm đến quyền lợi người bị áp dụng nên Tòa án phải xem xét thận trọng phải thực quy định pháp luật 1.2 Ý nghĩa Với mục đích để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng để bảo đảm việc thi hành án nên việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mang nhiều ý nghĩa việc giải vụ án vảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trên thực tế khơng xảy tình trạng trở thành bị đơn vụ án dân bị thua kiện bị buộc phải thực nghĩa vụ để bảo vệ lợi ích mình, tránh việc thi hành án nhiều người có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản xâm phạm chứng cứ…Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi bảo vệ chứng cứ, tài liệu, tài sản…đảm bảo cho việc giải đắn vụ án đảm bảo cho việc thi hành án, định Tòa án sau Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đáp ứng nhu cầu cấp bách đương sự, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống họ người sống phụ thuộc vào họ Trên sở đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 99 BLTTDS quy định: “ Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác theo quy định khoản khoản Điều 162 Bộ luật có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tính trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án” Như chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người có quyền yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: - Đương sự, người đại diện hợp pháp đương - Các quan, tổ chức khởi kiện vụ án để yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác Theo Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP Toà án nhân dân tối cao ngày 27 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể bao gồm đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự; quan dân số, gia đình trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định; cơng đồn cấp cơng đồn sở khởi kiện vụ án lao động trường hợp bảo vệ quyền lợi hợp pháp tập thể người lao động Bộ luật lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định Quy định mở rộng phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời so với pháp lệnh giải vụ việc dân Việc mở rộng chủ thể có quyền u cầu tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS góp phần bảo vệ kịp thời, đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định Điều 99 BLTTDS, án xem xét để định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề đạt u cầu với tồ án Vì thơng thường tồ án khơng tự chủ động định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Điều 119 BLTTDS Đây quy định BLTTDS theo văn pháp luật tố tụng dân trước đây, tồ án chủ động, tự áp dụng tất biện pháp mà pháp luật có quy định Chính quy định Pháp lệnh hạn chế quyền yêu cầu đương sự, hạn chế nỗ lực họ việc bảo vệ quyền lợi Bộ luật tố tụng dân quy định án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có u cầu tồ án chủ động định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số trường hợp cần thiết khắc phục hạn chế Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Môn: Luật Tố Tụng Dân Sự II Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tài sản tranh chấp Các biện pháp khẩn cấp, tạm thời đặt nhằm bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có, tránh việc gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án Phần lớn biện pháp khẩn cấp tạm thời mà đương yêu cầu áp dụng tài sản tranh chấp: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tài sản tranh chấp 1 Kê biên tài sản tranh chấp Biện pháp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tồ án (Theo Điều 108 BLTTDS) Với quy định thấy biện pháp áp dụng tài sản tranh chấp (không phải tài sản khơng có liên quan đến vụ án) Như vậy, trường hợp tài sản để thi hành án khơng áp dụng biện pháp Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp mang tính chất tạm thời ấn định quyền nghĩa vụ bên tình trạng khẩn cấp (quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm) để ngăn chặn kịp thời hậu xảy Thiết nghĩ khơng trường hợp tài sản tranh chấp mà trường hợp tài sản sử dụng để thi hành án việc bảo đảm cho tài sản cần thiết án định khơng có ý nghĩa đương khơng thi hành thực tế Ta hiểu cụm từ “có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản” trường hợp hiểu có cho thấy người giữ tài sản thực hiện? thực hiện? hay thực hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản? Nếu thực hành vi việc áp dụng biện pháp kê biên có cịn tác dụng ý nghĩa hay khơng? Ví dụ 1: ơng A ơng B có tranh chấp nhà mua bán với Ông A người mua giao tiền, ông B không giao nhà Ông A nộp đơn khởi kiện ông B, yêu cầu phải giao nhà Trong lúc Tòa án thụ lý giải ơng B có dấu hiệu phá hủy, tháo dỡ cơng trình phụ ngơi nhà tranh chấp Trong trường hợp này, từ có cho thấy ơng B có dấu hiệu, ý định phá hủy nhà ông B Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự thực việc phá hủy, tháo dỡ cơng trình, ơng A có quyền nộp đơn u cầu Tịa án kê biên nhà nói (là tài sản tranh chấp) 1.2 Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác ( Điều 109 Luật TTDS) Biện pháp khác với biện pháp chỗ, người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp khơng có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản mà có hành vi chuyển dịch quyền tài sản Ví dụ 2: cơng ty xây dựng Vân Long công ty TNHH Thanh Hà tranh chấp hợp đồng mua bán xi măng Công ty xây dựng Vân Long mua xi măng công ty TNHH Thanh Hà, công ty Vân Long tốn đủ cho cơng ty TNHH Thanh Hà công ty Thanh Hà lại không giao hàng cho cơng ty Vân Long mà chuẩn bị kí kết hợp đồng mua bán số xi măng với Hợp tác xã Giao Xuân Công ty Vân Long yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp xi măng Khi Tòa án định áp dụng biện pháp cơng ty TNHH Thanh Hà khơng thể bán xi măng cho khác 1.3 Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản ( Điều 110 Luật TTDS) Khi tài sản tình trạng có tranh chấp chưa thể xác định chủ sở hữu tài sản hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản xâm phạm đến quyền sở hữu đương nên việc ngăn chặn hành vi nhằm đảm bảo tình trạng nguyên vẹn ban đầu tài sản điều cần thiết Ví dụ 3: A B tranh chấp quyền thừa kế quyền sử dụng đất nhà xây dựng đất bố mẹ chết để lại A người chiếm hữu, sử dụng nhà trình giải vụ án A có dự định đập phần nhà để xây lại Trong trường hợp B không đồng ý cho A thực việc này, B có quyền u cầu Tịa án định áp dụng biện Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự pháp khẩn cấp tạm thời: cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nhà đất để ngăn chặn kịp thời hành vi A 1.4 Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác Được áp dụng q trình giải vụ án có tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, hàng hố khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài ( Điều 111 Luật TTDS) Điều kiện để áp dụng biện pháp tài sản tranh chấp có liên quan đến tranh chấp có hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài, điều kiện cho thấy tính chất khẩn cấp để bảo đảm giá trị cho tài sản tranh chấp khơng cho phép thu hoạch, cho bán tài sản sau thời gian chúng bị giảm hết giá trị, đến lúc việc giải vụ án tài sản tranh chấp trở nên vơ nghĩa Ví dụ 4: Công ty H hợp tác xã K tranh chấp hợp đồng mua bán lúa gạo Do cơng ty H hợp tác xã K kí kết hợp đồng mua bán lúa gạo thỏa thuận rõ ràng giá cả, nhiên đến kì thu hoạch giá lúa gạo tăng cao nên hợp tác xã K yêu cầu công ty H phải thỏa thuận lại với giá cao bán gạo cho cơng ty H Đến kì thu hoạch hợp tác xã K có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho thu hoạch lúa để bảo toàn giá trị số lúa đối tượng hợp đồng mua bán Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung hủy bỏ BPKCTT Các biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích đáng người bị áp dụng BP KCTT 3.1 Buộc thực biện pháp bảo đảm Pháp luật quy định cho đương có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT để giải cách tạm thời tình trạng khẩn cấp bảo toàn tài sản tranh chấp để đảm bảo cho việc giải vụ án thi hành án sau Tuy nhiên lúc việc yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT đắn, việc áp dụng biện pháp gây thiệt hại cho người bị áp dụng Vì vậy, để đảm bảo người dân khơng lạm dụng quyền để gây thiệt hại cho người khác đảm bảo Tòa án áp dụng biện pháp cách pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật quy định quy chế về: buộc thực biện pháp bảo đảm người yêu cầu áp dụng BPKCTT quy định khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 BLTTDS trách nhiệm áp Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự dụng BPKCTT không ( Khoản Điều 120 Luật TTDS; Mục Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP : hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân sự) Ta dễ dàng nhận thấy, buộc biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu phải thực đa phần yêu cầu BPKCTT áp dụng với tài sản tranh chấp Điều hoàn toàn hợp lý, tài sản tranh chấp thường có giá trị lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người bị áp dụng, việc áp dung BPKCTT nhiều gây khó khăn việc khai thác, sử dụng tài sản Quy định buộc người yêu cầu BPKCTT thực biện pháp bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng nhiên gây nhiều hạn chế việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời làm ý nghĩa khẩn cấp chúng nhiều trường hợp Hiện quy định hạn chế sau đây: Thứ nhất, giá trị tài sản để bảo đảm pháp luật quy định phải tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Tịa án ấn định phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên nhóm đồng ý với số ý kiến (1) cho dù có thiệt hại xảy áp dụng BPKCTT khơng nhiều trường hợp tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Chẳng hạn tình ví dụ (mục 3.2) đây, có thiệt hại xảy thiệt hại phát sinh gạo khơng lưu thơng thời gian thiệt hại gạo bị trượt giá so với trước áp dụng BPKCTT toàn giá trị gạo Hoàn thiện: sửa đổi cụm từ “tương đương với nghĩa vụ tài sản” thành “tương ứng với nghĩa vụ tài sản” hướng dẫn chi tiết “tương ứng với nghĩa vụ tài sản” hiểu là: giá trị đủ để hoàn trả bồi thường cho thiệt hại xảy cho người bị áp dụng BPKCTT không Thứ hai, luật quy định có nghĩa đương có u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT có đầy đủ chứng để chứng minh yêu cầu hợp pháp cần thiết phải áp dụng để giải tình trạng khẩn cấp, cấp bách mà 48h khơng có tài sản để nộp khơng có định áp dụng BPKCTT Tòa án, theo hướng dẫn mục 5.3 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27-4-2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Môn: Luật Tố Tụng Dân Sự thời sau người yêu cầu xuất trình chứng thực biện pháp bảo đảm Hậu xảy đương phải tự gánh chịu Quy định nhằm bảo vệ lợi ích cho người bị áp dụng BPKCTT nhiên cần phải đảm bảo cho người yêu cầu quy định quyền cho họ quy định chung cho tất người dân khơng phải có tiền có tài sản để lúc thực biện pháp bảo đảm vòng 48h để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp họ, số tiền lớn “tương đương với nghĩa vụ tài sản” nói Ví dụ: Ông A dành hết số tiền tiết kiệm để mua hộ chung cư, nhiên sau giao tiền ơng phát giấy tờ nhà giả mạo hợp đồng ông vơ hiệu Ơng A u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT là: cấm chuyển dịch quyền tài sản hộ chung cư nói Nhưng ơng lại phải có số tiền tương đương với giá trị nhà để bảo đảm lúc ơng A phải lấy đâu tiền để nộp? Như vậy, việc vận dụng quy định buộc thực biện pháp bảo đảm thực tiễn nhiều trường hợp khơng bảo đảm quyền lợi đáng nguyên đơn Mặt khác, bị đơn lợi dụng quy định pháp luật để tẩu tán tài sản, đặc biệt vụ án mà ngun đơn người nghèo khơng có tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá để gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng nơi có trụ sở Tồ án Trong q trình xây dựng quy định buộc thực biện pháp bảo đảm có ý kiến cho cần phải nghiên cứu thêm vấn đề để quy định buộc thực biện pháp bảo đảm không hạn chế người nghèo yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khởi kiện (2) Thiết nghĩ, quan chức cần sớm có nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể để quy định buộc thực biện pháp bảo đảm vận dụng thực tiễn đảm bảo cơng quyền, lợi ích hợp pháp bên đương Thứ ba, thời gian định áp dụng BPKCTT: khoản Điều 120 BLTTDS quy định: “Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 99 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, chánh án Tòa án định Thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48h kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm pháp phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; …” Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự Việc áp dụng khoản Điều 117 BLTTDS thực tiễn đặt vấn đề đòi hỏi quan có thẩm quyền cần phải tiếp tục có nghiên cứu, hướng dẫn Cụ thể thời hạn 48 để Thẩm phán xem xét định có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay khơng nhiều trường hợp có lẽ q dài Đặc biệt yêu cầu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp kê biên tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, phong toả tài khoản Sự chậm trễ việc định áp dụng biện pháp dù khoảng thời gian ngắn đủ để người bị yêu cầu áp dụng biện pháp tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản nhằm trốn tránh việc thi hành nghĩa vụ (3) Trong đó, Điều 101 BLTTDS khơng quy định trách nhiệm người có thẩm quyền áp dụng biện pháp thiệt hại mà nguyên đơn phải gánh chịu việc áp dụng chậm trễ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thiết nghĩ, quan chức cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng trường hợp thực khẩn cấp Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nói 3.2 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Cùng với biện pháp bảo đảm số trường hợp áp dụng BPKCTT tài sản, quy định trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng chế định góp phần bảo đảm lợi ích cho người bị áp dụng BPKCTT Vấn đề quy định Điều 101 BLTTDS hướng dẫn chi tiết mục Nghị số 02/2005/NQ- HĐTP Theo Điều 101, người yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Vì vậy, u cầu họ khơng đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba theo quy định pháp luật, họ phải bồi thường cho người bị thiệt hại Quy định buộc người có quyền u cầu tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải suy nghĩ chín chắn trước đưa yêu cầu, buộc họ phải có trách nhiệm với hành vi Ngồi quy định trách nhiệm bồi thường đương chủ thể có quyền u cầu tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khoản Điều 101 BLTTDS quy định trách nhiệm bồi thường án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba Nhóm SV: N01 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự Để Tòa án đưa định áp dụng BPKCTT cách hợp lý pháp luật, Mục Nghị số 02/2005/NQ – HĐTP hướng dẫn chi tiết trường hợp mà Tòa án phải chịu trách nhiệm bồi thường Cụ thể Tịa án tự áp dụng BPKCTT phải thực theo hướng dẫn mục Nghị này, đương có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT xét thấy cần thay đổi BPKCTT khác Tịa án đề nghị đương viết lại đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đương khơng thay đổi u cầu Tịa án khơng chấp nhận đơn u cầu khơng phép tự áp dụng BPKCTT khác với đơn yêu cầu đương Khi xem xét để định áp dụng số BPKCTT, tòa án có quyền chấp nhận phần tồn yêu cầu không chấp nhận yêu cầu không phép áp dụng vượt yêu cầu đương Có thể thấy trường hợp mà pháp luật quy định Tòa án áp dụng BPKCTT khác hay áp dụng vượt phạm vi yêu cầu thực tế xảy ra, việc Tòa án chậm trễ định áp dụng BPKCTT lại xảy phổ biến thực tế gây thiệt hại cho đương pháp luật hành lại chưa có quy định trách nhiệm Tòa án trường hợp Chính pháp luật khơng quy định khơng có chế tài cho hành vi nên dù thực tế đương có bị thiệt hại Tịa án gánh chịu trách nhiệm nào, điều gây tượng tác trách Tòa án việc định cách nhanh chóng, đắn để kịp thời ngăn chặn hậu trường hợp khẩn cấp Chính nên quy định trách nhiệm cho Tòa án gây thiệt hại cho đương chậm trễ việc định áp dụng BPKCTT Để nâng cao trách nhiệm Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương KẾT LUẬN Trên số tìm hiểu chung biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tịa án áp dụng với tài sản tranh chấp Tuy nhiều bất cập hạn chế quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng Dân đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Hiểu rõ áp dụng linh hoạt BPKCTT giúp cho việc giải vụ việc dân ngày cành nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi ích đương Nhóm SV: N01 10 Lớp: KT33B1 Bài Tập Nhóm Tháng Mơn: Luật Tố Tụng Dân Sự Bọn t viết cop theo hướng vừa viết vừa hoàn thiện mày ah! M xem đi! TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)Xem Biện pháp khẩn cấp tạm thời luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng - THS TRẦN ANH TUẤN – Khoa Pháp luật Dân – Đại học Luật Hà Nội (2) Xem Luật sư Lê Kim Quế – Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sự, Tạp chí TAND tháng /2004(số 7), tr 24 (3) Xem Trần Anh Tuấn – Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, Tạp chí Luật học – ĐH Luật Hà nội, 4/2004, tr 89 Nhóm SV: N01 11 Lớp: KT33B1 ... áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề đạt u cầu với tồ án Vì thơng thường tồ án khơng tự chủ động định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm... trình xây dựng quy định buộc thực biện pháp bảo đảm có ý kiến cho cần phải nghiên cứu thêm vấn đề để quy định buộc thực biện pháp bảo đảm không hạn chế người nghèo yêu cầu Toà án áp dụng biện... Bài Tập Nhóm Tháng Môn: Luật Tố Tụng Dân Sự Việc áp dụng khoản Điều 117 BLTTDS thực tiễn đặt vấn đề đòi hỏi quan có thẩm quyền cần phải tiếp tục có nghiên cứu, hướng dẫn Cụ thể thời hạn 48 để Thẩm