1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 1

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 408 KB

Nội dung

TuÇn 1 TUẦN 12 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Sau khi học bài này HS biết 1 Kiến thức Giúp học sinh[.]

TUẦN 12 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cờ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Sau học HS biết: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương ý nghĩa truyền thống với phát triển quê hương, gia đình thân Kĩ năng: Có kĩ học tập rèn luyện tốt, tích cực tham gia phong trào hoạt động góp phần bảo vệ phát huy truyền thống cách mạng địa phương - Biết cách hoạt động nhóm tích cực - Tự tin trình bày, biểu đạt sáng tạo Thái độ: - Tự hào q/hương, biết ơn hệ cha anh hy sinh xương máu để bảo vệ XD quê hương - Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia p/trào h/động địa phương, góp phần bảo vệ phát huy truyền thống cách mạng quê hương II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC a Nội dung: - Các phong trào cách mạng địa phương chiến đấu chống ngoại xâm lao động xây dựng đất nước - Các hát, thơ xây dựng quê hương b Phương pháp hoạt động: Thảo luận, vấn đáp, động não, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất biện pháp III CHUẨN BỊ a Về phương tiện: - Tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương: + Phong trào kháng chiến, du kích địa phương + Sự đóng góp sức người, sức của quê hương kháng chiến + Hoạt động tổ chức Đảng, Đoàn, Đội kháng chiến + Những trận đánh xảy địa phương, chiến công quê hương + Những thành tựu xây dựng kinh tế địa phương + Công bảo vệ quê hương thời bình - Các hát, thơ, truyện kể ca ngợi quê hương, đất nước - Một số câu hỏi truyền thống cách mạng quê hương b Về tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động hướng dẫn cho HS toàn khối chuẩn bị IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Khởi động: Mời lớp hát bài: “ĐÊM QUA EM MƠ GẶP BÁC HỒ” Người điều khiển: Giới thiệu truyền thống địa phương cho HS khối - Năm 2018, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh công nhận đạt chuẩn nơng thơn (NTM) - Có di tích đền Đông Hải Đại Vương lập cách 500 năm địa phận thôn Bắc Mới, xã Cương Gián, thờ ông Nguyễn Phục – nhân vật lịch sử thời Lê kỷ XV Ơng Nguyễn Phục (hay cịn gọi Phục Cơng) người xã Đồn Lâm, huyện Trường Tân (nay xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) đỗ tiến sỹ khoa Quý Dậu, niên hiệu Thái Hịa 11 (năm 1453) triều vua Lê Nhân Tơng - Di tích nhà thờ Phan Thái cháu xây dựng để thờ thủy tổ dòng họ Phan thờ ơng Phan Thái - Ngồi cịn có nhiều làng nghề như: đánh bắt cá, làm nước mắm, làm nón… - Có doanh trại đội địa phương: Trạm Rada 525 Đồn Biên phòng Lạch Kèn *GV chiếu hình ảnh cho hs xem *Trả lời câu hỏi: Ở xã Cương Gián có làng nghề nào? Ơng bà em có theo nghề truyền thống khơng? Sau lớn lên em có muốn xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh không? IV CỦNG CỐ DẶN DỊ Các em phải ln ln trân trọng truyền thống địa phương, phải chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước TOÁN BÀI 34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng phạm vi 10 - Vận dụng bảng cộng để tính tốn xử lí tình sống - Rèn kỹ lập lại nêu đề tốn - Học sinh u thích mơn học qua hoạt động học - Giáo dục tính cẩn thận thực phép tính - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn - Hình thành cho em phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Smax TV Bộ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ Khởi động- GV cho HS ôn lại bảng cộng phạm vi 10 cách đố bạn: Một HS hỏi, HS trả lời Trả lời có quyền đố bạn hết phép tính bảng cộng trò chơi “Truyền điện” - HS chơi trò chơi HĐ Thực hành – luyện tập Bài Có thể cho HS làm theo cặp đơi: HS nêu phép tính thứ nhất, HS trả lời; HS nêu phép tính thứ 2, HS trả lời ghi kết GV chữa - HS làm theo cặp Bài GV chiếu tốn lên bảng cho HS nhìn SGK, yêu cầu HS nêu toán - HS nêu toán - Với loại này, HS thường nhẩm kết chọn kết với số tương ứng Chẳng hạn, HS nhẩm cộng 8, nối với số - Sau HS tự làm vào Vở tập Toán, GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn làm - HS làm vào VBT - GV cho HS kiểm tra, đối chiếu làm - HS đối chiếu làm Bài GV cho HS đọc đề bài, phân tích thảo luận cách làm: thực phép tính cộng, trừ, ghi kết vào bên cạnh phép tính, sau chọn số tương ứng bơng hoa - HS đọc đề - HS thực - GV chữa HS làm việc độc lập theo cặp đôi Bài GV chiếu tập lên bảng cho HS nhìn SGK, nêu cách làm viết vào bảng phụ - GV cho HS tính tìm số thích hợp thay cho dấu ? (2 + = 6, chọn thay cho dấu ? thứ nhất; – = 4, chọn thay cho dấu ? thứ hai; + = 7, chọn thay cho dấu ? cuối cùng) - HS nêu cách làm - HS thực - GV chữa cách làm lên bảng, HS đối chiếu làm - HS đối chiếu làm - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu HĐ Vận dụng Bài GV chiếu lên bảng cho HS nhìn SGK - GV cho HS làm việc theo cặp, nêu đề tốn theo tranh vẽ tìm phép tính cộng thích hợp: + = + = - HS làm theo cặp HĐ Củng cố - GV tổ chức củng cố linh hoạt (tuỳ khả học sinh) - Có thể cho học sinh tự nêu tốn vận dụng bảng cộng sống -TIẾNG VIỆT Bài 56 ÊM – ÊP I MỤC TIÊU - Đọc, viết, học cách đọc vần êm – êp tiếng/ chữ có êm - êp MRVT có tiếng chứa vần êm, êp - Đọc hiểu Tập đếm, đặt trả câu đố đồ vật - Ham học hỏi, biết quan sát ghi nhớ tên gọi, đặc điểm đồ vật gần gũi xung quanh - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Smax TV Bộ đồ dùng học Toán - HS: Bộ đồ dùng học TV 1, bảng con, Vở tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết A Khởi động: Hát B Khám phá Hoạt động 1: Nhận biết vần êm, êp a.Vần êm - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.Tranh vẽ gì? Tranh vẽ đệm H: Em thấy đệm đâu? Gv đưa từ đệm lên bảng - Trong từ đệm có tiếng em học, tiếng chưa học? - GV đưa tiếng đệm viết lên bảng - H: Trong tiếng đệm có vần em chưa học? - GV giới thiệu vần: êm b.Vần êp Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.Tranh vẽ gì? Tranh vẽ bếp lửa H: Em thấy bếp lửa chưa? Người ta dùng bếp lửa để làm gì? - Gv đưa từ bếp lửa lên bảng - Trong từ bếp lửa có tiếng em học, tiếng chưa học? - GV đưa tiếng bếp viết lên bảng - H: Trong tiếng bếp có vần em chưa học? - GV ghi bảng: êp GV giới thiệu vần êm, êp ghi tựa Hoạt động 2: Luyện đọc vần, tiếng, từ a.Vần êm: - GV hướng dẫn phân tích vần mẫu: ê – m - êm - Gọi HS đánh vần cá nhân, nhóm, tổ, lớp vần im - u cầu phân tích cá nhân, tổ, nhóm - Gv hướng dẫn phân tích tiếng đệm: Đờ - êm – đêm – nặng - đệm - Gv nêu tiếng đệm gồm có âm đ vần êm nặng - Gọi HS đánh vần, đọc trơn, phân tích cá nhân, tổ, nhóm Vần êp: - GV hướng dẫn phân tích vần : ê – p - êp - Gọi HS đánh vần, đọc trơn, phân tích cá nhân, tổ, nhóm - Gv hướng dẫn phân tích tiếng bếp: Bờ - êp – bếp – sắc - bếp - Gv nêu tiếng bếp gồm có âm b vần êp sắc - Gọi HS đánh vần, đọc trơn, phân tích cá nhân, tổ, nhóm - Gọi HS đọc lại vần, phân tích - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An Hoạt động Đọc SGK - Gọi HS đọc phần khám phá SGK - Nhận xét Hoạt động Đọc từ, câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát tranh - Viết từ lên bảng: thềm nhà, lúa nếp, đệm, xếp - GV giải thích thêm từ ngữ: lúa nếp loại lúa cho hạt gạo nếp thường dùng để nấu xôi, làm bánh - Gọi HS phân tích tiếng có chứa vần - u cầu HS luyện đọc nhóm đơi sgk - Gọi hs nhóm đọc Giải lao Hoạt động Tạo tiếng chứa vần êm, êp -Gv cho HS tìm từ chứa vần êm, êp dạng trị chơi Đố bạn - HS chọn phụ âm ghép với vần êm, sau vần êp để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa - HS tạo tiếng (VD: chêm, nêm, thêm,… rệp, nệp, thếp, lếp,…) Hoạt động Viết bảng - GV viết mẫu lên bảng vần êm, lưu ý nối nét ê m cho HS - Yêu cầu HS viết bảng con, GV quan sát chỉnh sửa chữ viết cho HS - GV viết mẫu lên bảng vần êp, lưu ý nối nét ê p cho HS - Tương tự GV viết mẫu đệm, bếp lửa, yêu cầu HS viết bảng - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, sửa lỗi - Nhận xét tiết học - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An TIẾT Hoạt động Đọc a.Đọc thành tiếng - Gv cho HS quan sát tranh - Cho HS đọc thầm - GV đọc mẫu , yêu cầu HS đọc thầm theo - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần êm, êp - Gọi HS đọc tiếng chứa vần êm, êp: đếm, bếp - GV cho HS đọc nối tiếp câu, chỉnh sửa cách ngắt nghỉ cho HS - Gọi HS đọc - GV nhận xét - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An b Trả lời câu hỏi - Bé làm ?Bé tập đếm - Bé tập đếm với đồ vật ?-Quả đất,quả cam, chân bếp, ghế, bàn, ngón tay - GV hướng dẫn làm VBT Gv cho HS làm vào VBT - Yêu cầu HS sửa bảng phụ - GV nhận xét Giải lao Hoạt động Nói nghe - Yêu cầu HS đọc yêu cầu câu nói - GV hướng dẫn HS nói theo cặp đơi - Cái có chân – Để bà vịn cần? - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi số nhóm trình bày - Gv nhận xét Hoạt động Viết vào tập viết - Cho HS nêu nội dung luyện viết - HS viết vào Vở TV: êm, êp, đệm, bếp lửa - GV quan sát hỗ trợ uốn nắn - GV nhận xét chữa HS tuyên dương - Rèn luyện, quan tâm, giúp đỡ em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An C Củng cố, mở rộng - Hôm học vần ? Tiếng có chứa vần gì? - Gọi HS đọc, phân tích lại tiếng vừa học - Yêu cầu HS tìm từ ngữ/ tiếng chứa vần êm êp Có thể đặt câu với từ ngữ vừa tìm - Nhận xét –tuyên dương D Đánh giá - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Bài 5: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA (tiết 2) I MỤC TIÊU 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Thuộc tên động tác thực động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toang thân điều hịa, vận dụng rèn luyện sức khỏe hàng ngày - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực thể dục nhịp II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học LVĐ Nội dung I Phần mở đầu Phương pháp, tổ chức yêu cầu Thời Số gian lượng Hoạt động GV Hoạt động HS – 7’ 1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận hỏi sức khỏe học lớp sinh phổ biến nội €€€€€€€€ dung, yêu cầu €€€€€€€ € học - Cán tập 2.Khởi động trung lớp, điểm a) Khởi động chung 2x8N số, báo cáo sĩ - Xoay khớp cổ số, tình hình lớp tay, cổ chân, vai, hơng, cho GV gối, b) Khởi động chuyên Đội hình khởi môn 2x8N - Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh động khởi động € € € € € €€ € chun mơn c) Trị chơi - Trò chơi “ai làm 16-18’ giống nhất” - GV hướng dẫn - HS khởi động II Phần bản: chơi theo hướng dẫn *Kiến thức GV 10 € €€ €€ € € € € € € €€ € € € €€ ... xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) đỗ tiến sỹ khoa Quý Dậu, niên hiệu Thái Hịa 11 (năm 14 53) triều vua Lê Nhân Tơng - Di tích nhà thờ Phan Thái cháu xây dựng để thờ thủy tổ dòng họ... Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Bài 5: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA (tiết 2) I MỤC TIÊU 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh... € €€ € chun mơn c) Trị chơi - Trò chơi “ai làm 16 -18 ’ giống nhất” - GV hướng dẫn - HS khởi động II Phần bản: chơi theo hướng dẫn *Kiến thức GV 10 € €€ €€ € € € € € € €€ € € € €€ - Ôn động tác

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w