Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 potx

19 888 2
Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần hay Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ (cách gọi Việt Nam) chiến tranh Đại Nguyên Đại Việt diễn lãnh thổ Đại Việt kéo dài khoảng tháng từ cuối tháng Chạp năm Giáp Thân đến cuối tháng Tư năm Ất Dậu (cuối tháng đến cuối tháng năm 1285 dương lịch) Cuộc chiến tranh lần cách chiến hai nước[1] lần thứ khoảng 27 năm Cho dầu quân Nguyên Mông hùng mạnh có nhiều Vương hầu triều Trần mang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt lãnh đạo Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông giành chiến thắng vang dội kháng chiến này, thể "Hào khí Đơng A" nước Đại Việt thời đấy.[2] Bối cảnh Năm 1258, quân Mông Cổ thất bại Đại Việt việc tìm cách mở hướng từ phíaNamđể đánh vào lãnh thổ Nam Tống Năm 1279, Nam Tống hồn tồn bị Đại Ngun thơn tính Tháng năm này, hoàng đế nhà Nguyên Hốt Tất Liệt lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đánh Đại Việt Nhật Bản.[3] Đụng độ Năm 1281, vua Nguyên đòi vua Trần vào chầu Vua Trần từ chối cử Trần Di Ái sang Vua Nguyên nhân hội phong Trần Di Ái làm An Nam quốc vương gửi thư cho vua Trần thông báo việc lập Di Ái thay vua Trần Lúc này, vua Trần Trần Nhân Tông Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng (Trong lần lần vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) lần vua Trần Nhân Tông) Ngày 27 tháng 11 năm 1281, nhà Nguyên thành lập An Nam tuyên úy ty cử Buyan Tamur làm An Nam tuyên úy sứ ngun sối, Sài Thung Qugar làm phó Khoảng đầu tháng năm 1282, Sài Thung lệnh đem 1.000 quân người Hán quân đội Nguyên hộ tống Trần Di Ái Đại Việt làm vua Tuy nhiên, vua Trần Nhân Tông cho người đón đánh khiến Trần Di Ái sợ trốn nước Nguyên, Sài Thung sang.[4] Sau kiện này, quan hệ ngoại giao vốn mặt không lòng hai nước suốt từ năm 1258 trở nên căng thẳng với nhân nhượng Nhà Trần nhiều lần từ chối yêu cầu nhà Nguyên việc vào năm 1283 nhà Nguyên yêu cầu nhà Trần giúp binh lương cho việc chinh phạt Chiêm Thành Không vậy, Đại Việt gửi quân sang chi viện cho Chiêm Thành Còn Sài Thung thực thái độ cư xử hống hách triều đình nhà Trần.[5] Mặt trận nước láng giềng Cuối năm 1282, Toa Đô (Sogetu) huy hạm đội hải quân Nguyên sang đánh Chiêm Thành Quân Chiêm yếu rút khỏi kinh đô vào rừng núi chống cự, Toa Đô đánh nhiều lần không Nhà Trần điều quân thuyền chiến sang giúp Chiêm chống quân Nguyên Năm 1283, Hốt Tất Liệt sát nhập hành tỉnh Kinh Hồ - Chiêm Thành làm một, biến vùng đất chiếm Chiêm Thành trở thành phía Nam để đánh Đại Việt Khoảng cuối tháng 12 năm 1284 đầu tháng năm 1285, Toa Đô viết thư tâu với vua Nguyên rằng: “Giao Chỉ liền đất với Chân Lạp, Chiêm Thành, Vân Nam, Xiêm, Miến, nên lập tỉnh đất đóng quân trấn giữ ba đạo Việt Lý[6], Triều Châu, Tỳ Lan[7], lấy lương cấp cho quân sĩ, tránh việc vận tải đường biển mệt nhọc”.[8] Đề nghị Hốt Tất Liệt đồng tình Đại Việt rơi vào tình trước mặt sau lưng có hiểm họa Chiến tranh chuẩn bị bùng nổ Chuẩn bị lực lượng Nguyên Mông Ngày 21 tháng năm 1284, Hốt Tất Liệt phong trai thứ tên Toghan (Thốt Hoan)[9] làm Trấn Nam vương Ariq Qaya, viên tướng xuất sắc người Uigur nhà Nguyên, chọn làm phó cho Thoát Hoan, phong An Nam hành trung thư tỉnh tả thừa tướng Các tướng lĩnh đáng ý khác đội quân Nguyên Lý Hằng - viên tướng xuất sắc người Tây Hạ nhà Nguyên, Koncak (Khoan Triệt) (người Uzbek), Bolqadar (Bột La Hợp Đáp Nhĩ), Satartai (Sát Tháp Nhi Đài), Mangqudai (Mãng Cổ Đái), Naqai (Nạp Hải), tướng người Hán Lý Bang Hiến, Tôn Hựu, Tôn Đức Lâm, Lưu Thế Anh, Lưu Khuê, Nghê Nhuận.[10] Đặc biệt, nhà Nguyên sai Tangutai đến Chiêm Thành để truyền lệnh vua Nguyên điều đạo quân Nguyên chinh phạt Chiêm Thành sang chiến trường Đại Việt Đạo quân lúc xuất phát từ Quảng Đông Chiêm Thành gồm 20 vạn quân Toa Đô huy Không rõ sau năm chiến đấu với Chiêm Thành điều kiện đói khát, quân số đạo quân vào Đại Việt bao nhiêu.[11][12] Để phục vụ cho lực lượng chinh phạt Đại Việt, nhà Nguyên chuẩn bị vạn thạch lương Lực lượng quân y Trâu Tôn huy.[13] Vua Nguyên sai sứ đòi Đại Việt phải cho quân Nguyên mượn đường cung cấp lương thảo để chinh phạt Chiêm Thành Vua Trần từ chối biết kế "Mượn đường diệt Quắc" Kỵ binh Mông cổ Nhà Trần Về phía Đại Việt, vương tơn nhà Trần lệnh tuyển thêm quân vào lực lượng riêng Quân đội liên tục tập trận Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1282, sau nhận tin tình báo ý đồ nhà Nguyên, vua Trần triệu tập hội nghị qn Bình Than để "bàn kế đánh phịng" "chia quân giữ nơi hiểm yếu".[14] Tất tướng lĩnh phạm tội, Trần Khánh Dư, tha tội để đến hội nghị bàn việc Đại Việt sử ký tồn thư chép việc Trần Quốc Toản nhỏ tuổi khơng dự Hội nghị Bình Than tức giận bóp nát cam Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ để nâng cao tinh thần cán chiến sĩ Nhiều chiến sĩ Đại Việt xăm hai chữ Sát Thát (Sát nghĩa "giết", Thát người Mông Cổ) vào tay để thể tâm chiến đấu mình.[15] Đến tháng Chạp năm Giáp Thân (tháng đầu tháng năm 1285), Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng mời bậc tuổi cao có uy tín nước điện Diên Hồng kinh Thăng Long để trình bày chủ trương triều đình Đại Việt sử ký tồn thư chép rằng, Hội nghị Diên Hồng, vua hỏi có nên đánh lại qn Ngun hay khơng, phụ lão "vạn người nói từ miệng": "Đánh!".[16] Còn Nguyên sử chép lại việc quân Nguyên sau vào Đại Việt qua địa phương thấy thông báo triều đình Đại Việt cho dân chúng "Tất quận huyện nước, có giặc ngồi đến, phải liều chết mà đánh, sức khơng địch cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đầu hàng."[17] Trần Quốc Tuấn phong làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh tất lực lượng vũ trang Đại Việt Trần Quang Khải phong chức Thượng tướng thái sư Quân đội Đại Việt điều động đơng lên phịng ngự biên giới, khu vực Lạng Sơn ngày Bản doanh Trần Quốc Tuấn đóng ải Nội Bàng (khoảng thị trấnChũvà xã Bình Nội Bắc Giang ngày nay) Trong Binh thư yếu lược, Trần Quốc Tuấn viết: “Người giỏi thắng khơng cần thắng nhiều lần, mà cần tồn thắng, đảm bảo thắng” Điều đồng nghĩa với việc làm cách để có chiến thắng cuối điều quan trọng nhất, thắng bại trận đánh phụ Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông đạo ông tiến hành theo nguyên tắc Với sức mạnh áp đảo, quân Nguyên muốn đánh nhanh, thắng nhanh Trần Quốc Tuấn hiểu rằng, đối đầu trực diện trúng với ý đồ đối phương, đội quân muốn đánh nhanh thắng nhanh thường có nhược điểm chí tử: cơng tác hậu cần khơng thể đảm bảo lâu dài Do Trần Quốc Tuấn chọn chiến lược: chuyển từ trực tiếp đối đầu với quân Nguyên sang lui binh, thực vườn không nhà trống để triệt nguồn cung ứng lương thảo quân Nguyên Cứ thế, quân Trần tránh đụng độ với địch nhiều tháng, chờ địch suy yếu thiếu lương suy sụp ý chí, lúc ơng tập trung qn phản công để giành thắng lợi định Diễn biến Quân Nguyên chia làm đạo tiến đánh Đại Việt Đạo chủ lực Thoát Hoan Ariq Qaya huy từ Ninh Minh tiến vào Lộc Châu (nay Lộc Bình, Lạng Sơn) Ngày 27 tháng năm 1285 (dương lịch), đạo quân chia làm mũi tiến quân, Bolqadar huy theo đường Khâu Ôn (nay Ôn Châu, Lạng Sơn), Satartai Lý Bang Hiến huy theo đường núi Cấp Lĩnh (tức từ Lộc Bình Sơn Động ngày nay) Đại quân Thoát Hoan sau mũi thứ hai Satartai Lý Bang Hiến.[18] Chống lại đạo quân thứ quân Nguyên lực lượng chủ lực quân Trần đích thân Trần Quốc Tuấn huy Đạo thứ hai gồm nghìn qn Mơng Cổ Vân Nam Nasirud Din từ Vân Nam vào Đại Việt qua vùng Tuyên Quang tiến theo sông Chảy Vị huy quân Trần vùng Trần Nhật Duật.[19] Đạo thứ ba đạo quân chiến đấu Chiêm Thành Toa Đô huy, tiến vào Đại Việt muộn hai cánh trên, vào khoảng tháng dương lịch, từ phía Nam Quân Trần phòng ngự rút lui Trận Sơn Động Trận giao chiến hai bên trận ải Khả Ly[20] Tướng Nguyên mở đường Tôn Hựu đánh tan quân Trần bắt tướng Đỗ Vĩ Đỗ Hựu Sau vượt qua ải Khả Ly, quân Nguyên tiến tiếp tới ải Động Bản[21] Tại đây, quân Nguyên lại thắng, giết tướng Trần Sâm Đại Việt.[22] Chỉ ngày sau, đại quân Thoát Hoan tiến xuống từ Lộc Châu, cánh quân Bột La Đáp Nhĩ tràn qua ải Vĩnh Châu, Thiết Lược, Chi Lăng Ngày tháng năm 1285, quân Nguyên chia làm mũi ạt công ải Nội Bàng nơi quân Trần tập trung lực lượng lớn có đại doanh Trần Quốc Tuấn Quân Trần bị tổn thất nặng nề; tướng Đoàn Thai Đại Việt bị bắt.[23] Trong đó, cánh quân Bolqadar qua ải Chi Lăng Trần Quốc Tuấn phải thu quân Vạn Kiếp Theo Đại Việt sử ký toàn thư, quân Trần tan vỡ; Trần Quốc Tuấn thoát nhờ có Yết Kiêu kiên giữ thuyền đợi chủ tướng.[16] Trận Vạn Kiếp Một lực lượng lớn quân Trần tập trung Vạn Kiếp, bao gồm lực lượng từ Nội Bàng rút Phát thấy Đại Việt có 1.000 thuyền đóng gần Vạn Kiếp, Thốt Hoan liền cho qn tìm đóng gấp thuyền chặn đường rút đối phương Ngày 11 tháng 2, thủy quân Nguyên Ô Mã Nhi huy công vào Vạn Kiếp trại quân Trần Chí Linh Đại kịch chiến xảy Tướng Nguyên cấp vạn hộ[24] Nghê Nhuận bị tử trận Tuy nhiên, quân Trần định rút lui để tránh giặc mạnh, thực nghi binh khiến địch mệt mỏi phản công Thấy bề lo lắng, vua Trần cho khắc hai câu thơ cuối thuyền ngự: Cối Kê việc cũ khanh nên nhớ Hoan, Diễn cịn mười vạn qn Ngày 14 tháng 2, Ơ Mã Nhi đem quân vây quân Trần Quốc Tuấn Một trận thủy chiến lớn bên diễn Vua Trần đem quân đến trợ chiến cho Trần Quốc Tuấn Ơ Mã Nhi khơng ngăn quân Trần rút lui Toàn quân Trần rút khỏi Vạn Kiếp, Phả Lại, Bình Than dàn trận bên bờ sông Hồng gần thành Thăng Long Quân Nguyên tiến theo đường Thăng Long.[25] Trận sông Đuống Quân Nguyên từ Vạn Kiếp[26] theo đường qua Vũ Ninh [27], Đông Ngạn [28] Đến sông Đuống, đơn vị quân Nguyên quân Trần giáp chiến Quân Trần bị thiệt hại nặng, nhiều thuyền lọt vào tay quân Nguyên Thoát Hoan cho dựng cầu phao để đưa đại quân vượt sông Đuống tiến kinh thành Đại Việt.[29] Trận Thăng Long Ngày 17 tháng 2, quân Nguyên dựng trại bên sông Hồng Quân Trần vua Trần Nhân Tông trực tiếp huy lập chiến lũy gỗ bên bờ Bắc sông Hồng nghênh chiến Dưới sông lực lượng thủy quân đông đảo Đại Việt Mục đích quân Trần trận cản bước qn Ngun để kịp hồn thành cơng tác sơ tán hoàng gia dân chúng khỏi kinh thành, thực kế hoạch vườn không nhà trống Khi quân Nguyên tiến đến bờ sông, quân Trần dùng súng bắn đá bắn vào quân Nguyên thách đánh Tuy nhiên, đến chiều ngày 17 tháng 2, vua Trần sai Đỗ Khắc Chung sang doanh trại đối phương để giả đưa thư cầu hòa Arig Qaya gửi thư cự tuyệt Đỗ Khắc Chung lại doanh trại địch trinh sát đến sáng sớm hôm sau quay Liền sau đó, hai bên Ngun-Việt đại chiến bên bờ sơng Hồng Sau thành Thăng Long trống không, quân Trần xuôi sông Hồng rút lui Khi rút khỏi Thăng Long, qn Trần cịn đơng[30] Qn Ngun tiến đến đóng chân thành hơm vào thành, thấy "cung thất nhẵn khơng" Thốt Hoan khao quân cung thành, lại sớm rút quân khỏi thành ( có lẽ khơng phải, theo tục lệ người Thát, sau chiếm thành trì họ khơng đóng qn thành mà tìm bãi rộng để dựng trướng , trại, thành Thăng Long sát sông Hồng nên họ qua lại bên sơng để lập trại ), trở lại trại lập bên bờ Bắc sơng Hồng[31] Vừa đợi Toa Đơ từ phía Nam tiến lên, Thoát Hoan vừa phái Koncak, Mangqudai, Bolqadar theo đường bộ, Lý Hằng, Ô Mã Nhi theo đường thủy đuổi theo vua Trần Trận Thu Vật Cánh quân Nasirud Din theo sơng Chảy tới trại Thu Vật[32] bị quân Trần Nhật Duật chặn đánh Tuy nhiên, đại quân rút lui Vạn Kiếp, nên Trần Nhật Duật thu quân Quân Nguyên mặt dọc bờ sông đuổi theo quân Trần, mặt cử đơn vị chặn đầu Trần Nhật Duật phát kế hoạch quân Nguyên, nên lệnh bỏ thuyền lên bộ, rút lui an tồn đến Bạch Hạc (Việt Trì) vào ngày 20 tháng năm 1285 Sau đó, Trần Nhật Duật điều vào mặt trận phíaNamngăn Toa Đơ Các trận đánh sơng Hồng Vua Trần, triều đình, tơng thất đại quân rút lui theo đường sông Hồng hướng phủ Thiên Trường (NamĐịnh) Quân Nguyên chia làm đường thủy đuổi theo Để cản địch, quân Trần liên tiếp bố trí số trận đánh sơng Hồng Trận trận bãi Đà Mạc[33] Quân Trần Trần Bình Trọng huy chặn đánh quân Nguyên liệt Kết quả, quân Trần bị đánh tan Trần Bình Trọng bị bắt bị giết.[34] Trận ải Hải Thị[35] Quân Trần đóng cọc, đắp bờ chắn sơng để ngăn đối phương Tuy nhiên, quân Nguyên thủy hợp đồng tác chiến, phá tan trận tuyến quân Trần Quân Trần tập hợp lại lực lượng Sau trận ải Hải Thị, quân Trần lui hẳn đóng quân Thiên Trường (NamĐịnh) Trường Yên (Ninh Bình) Đồng thời, phát thấy qn Ngun khơng đóng giữ Vạn Kiếp, Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão huy nghìn thuyền quay lại đóng Vạn Kiếp Một thuộc tướng khác Trần Quốc Tuấn Nguyễn Lộc thực tác chiến kiểu du kích mạnh vùng Vĩnh Bình (Lạng Sơn) Tin trinh sát khiến Ariq Qaya báo cáo với vua Nguyên rằng: "Bấy xứ Thiên Trường, Trường Yên mà Trần Nhật Huyên[36] trốn đến, binh lực lại tập hợp, Hưng Đạo vương tụ tập nghìn thuyền Vạn Kiếp, Nguyễn Lộc Vĩnh Bình".[37] Ngay sau tập hợp lại lực lượng, quân Trần tiến hành phản công Quân vua Trần ngược sông Hồng lên giao chiến với quân Nguyên đoạn chảy qua huyện Lý Nhân ngày vào ngày 10 tháng năm 1285, không thắng được, phải rút lui.[38] Toa Đô bắc tiến Cuối tháng 2, đầu tháng năm 1285, đạo qn Toa Đơ đánh vùng Bố Chính (Quảng Bình ngày nay) tiến Nghệ An Trần Nhật Duật Trịnh Đình Toản huy quân Trần ngăn địch, thất bại, phải rút lui Toa Đô phái đơn vị đánh Thanh Hóa Ngày tháng 3, quân Nguyên Trần Kiện dẫn đường qua Vệ Bố (Quảng Xương) đánh úp quân Trần, giết tướng Đinh Xa Nguyễn Tất Thống Ngày 13 tháng 3, quân Nguyên lại Trần Kiện dẫn đường đánh quân Trần Quang Khải, giết huy quân Trần Việc Trần Kiện, viên tướng vua Trần giao vạn quân để tham gia phịng thủ phía Nam đầu hàng dẫn đường cho quân Nguyên làm cho quân Trần khơng thể giữ Nghệ AnThanh Hóa, phải rút lui Sau trận quân vua Trần phản công quân Nguyên không thành việc mặt trận Thanh-Nghệ bị tan vỡ, đại quân vua Trần huy Thiên Trường Trường Yên lâm vào bị ép từ mặt Bắc-Nam Tình hình khiến Trần Quốc Tuấn lại bỏ Vạn Kiếp đem thuyền cứu vua Trần Quân Trần rút vùng bờ biển Quảng Ninh Hải Phòng ngày nay, nơi mà quân Nguyên chưa vươn tới Trong hành trình rút lui, quân Trần bị quân Nguyên đuổi gấp Khi thấy đạo quân Toa Đơ rời Thanh Hóa tiến lên đóng Trường Yên (Ninh Bình), ngày tháng năm 1285 qn Trần lại vượt biển vào Thanh Hóa, khỏi bị kìm kẹp đối phương.[39] Toa Đơ Ô Mã Nhi cử dẫn quân vào Thanh Hóa truy đuổi vua Trần, khơng tìm thấy mục tiêu.[40] Quân Trần tổng phản công Tháng đầu tháng năm 1285, nghĩa khoảng tháng sau rút Thanh Hóa để khỏi gọng kìm qn Nguyên, quân Trần lại định từ Thanh Hóa trở lại miền Bắc phản công quân Nguyên Quân Trần chia làm cánh Một cánh Trần Quốc Tuấn huy quay trở lại Vạn Kiếp khóa đường rút lui địch Một cánh Trần Quang Khải huy phản công dọc theo sông Hồng Trận Hàm Tử - Tây Kết Để phịng thủ mặt phía Nam thành Thăng Long, quân Nguyên dựng liền kề hai bờ sông Hồng, Hàm Tử Quan (cửa Hàm Tử - Khoái Châu, Hưng Yên) Chương Dương Độ (bến Chương Dương - Thượng Phúc, thuộc Thường Tín, Hà Nội) Tháng 5, Trần Quang Khải dẫn quân công đồng thời Toa Đơ Ơ Mã Nhi Thanh Hoá, Nghệ An giao chiến với quân Trần Trần Quang Khải huy lần bị đẩy lui Lương thực gần cạn, tới mùa hè nóng bức, qn Ngun khơng hợp thời tiết, hai tướng bỏ ý định truy tìm vua Trần mà vượt biển bắc để hội binh với Thoát Hoan Trần Quang Khải thấy quân Nguyên rút bắc báo với vua Trần Vua Trần tướng nhận định rằng: Qn Ngun cịn mạnh, truy kích vua Trần từ hai mặt nam bắc; cánh phía bắc khơng tới, cánh phía nam rút tức mỏi mệt Nhà Trần xác định thời phản công [41] Trần Nhân Tông sai Trần Nhật Duật làm chánh tướng, Chiêu Thành Vương[42] Trần Quốc Toản làm phó tướng với Nguyễn Khối mang vạn quân bắc đuổi đánh Toa Đô Trong quân Trần Nhật Duật có tướng người Trung Quốc nhà Tống cũ Triệu Trung theo hàng Trần Nhật Duật gặp binh thuyền Toa Đô bến Hàm Tử, chia quân đánh Hai bên chống ác liệt Toa Đô đường xa, giao chiến lâu ngày mỏi mệt, trông thấy cờ hiệu Tống Triệu Trung, lo lắng tưởng nhà Tống khôi phục sang giúp Đại Việt Nhóm quân người Hoa hàng ngũ quân Trần muốn trả thù nên đánh hăng Trong quân Trần lại dùng kế ly gián, bắn tên gắn giấy sang bên quân Nguyên, nói đánh người Thát Đát không đánh người Hoa Điều khiến nhiều tướng sĩ người Hoa quân Nguyên không tận lực chiến đấu trở giáo sang hàng quân Trần Toa Đô bị thua to Sử liệu dẫn khác tướng tham chiến Có tài liệu cho Trần Nhật Duật Trần Quốc Toản, Nguyễn Khoái Triệu Trung đánh trận Hàm Tử [41], có tài liệu dẫn có Nhật Duật Triệu Trung đánh Hàm Tử, cịn Nguyễn Khối Trần Quốc Toản đánh trận Tây Kết.[43] Trận Chương Dương Độ Trần Nhật Duật sai Trần Quốc Toản Thanh Hoá báo tin thắng trận Trần Quốc Tuấn bàn với Trần Nhân Tơng định mang tồn qn bắc đánh Thoát Hoan để lấy lại Thăng Long Trần Quang Khải Nghệ An cử làm chánh tướng, Phạm Ngũ Lão Trần Quốc Toản làm phó tướng; lại truyền lệnh cho Trần Nhật Duật phải ngăn khơng cho Toa Đơ hợp binh với Thốt Hoan Đại qn Thốt Hoan đóng Thăng Long tình trạng lương thực cạn, chiến thuyền đóng bến Chương Dương Trần Quang Khải tiến bắc thuận lợi Quân Trần nhanh chóng diệt nhiều đồn nhỏ quân Nguyên, kết hợp dụ hàng quân người Hoa bỏ hàng ngũ qn Ngun Trong Trần Nhật Duật giữ lại số quân để cầm chân Toa Đơ, cịn chia số sang hợp với cánh quân Trần Quang Khải Nhiều toán quân Trần trước bị tản mát, chưa tìm vào Thanh Hố, lúc gặp quân Trần Quang Khải gia nhập nên lực lượng mạnh lên Quân Trần chiếm nhiều thuyền địch bến đò[44] Quân Trần tiếp tục ngược sông Hồng phản công quân Nguyên Trần Quang Khải Phạm Ngũ Lão Trần Quốc Toản công quân Nguyên Chương Dương (huyện Thường Tín).[45] Quân Nguyên thường thấy quân Trần bị thua, thấy quân Trần đánh mạnh nên bị bất ngờ, tan tác bỏ chạy Phần lớn chiến thuyền quân Nguyên bị quân Trần đốt cháy chiếm Giải phóng Thăng Long Sau trận phản công thắng lợi sơng Hồng, qn Trần định cơng giải phịng kinh thành Thăng Long Lực lượng tham gia gồm đơn vị thủy chủ lực Trần Quang Khải huy Các đơn vị dân binh địa phương lân cận Trần Thông, Nguyễn Khả Lạp Nguyễn Truyền huy Sau đánh bại đơn vị quân Nguyên thành Mã Vinh huy, quân Trần bắt đầu bao vây công thành Tài liệu thời Nguyên chép rằng: "Thủy lục đến đánh đại doanh, vây thành vòng, chết nhiều quân tăng thêm trở nên đông, quan quân sớm tối đánh khốn đốn, thiếu thốn, khí giới hết"[46] "Người Giao chống đánh quan quân, lần thua tan, quân tăng đông, quan quân mỏi mệt, tử thương nhiều, quân mã Mông Cổ thi thố tài được"[47] Trước sức công mạnh mẽ bền bỉ quân Trần, quân Nguyên phải rút chạy khỏi thành Thăng Long đóng bờ Bắc sông Hồng (khoảng Gia Lâm ngày nay).[48] Tại đây, đồn trại quân Nguyên liên tục bị công Trận sông Thiên Mạc Sau thua trận Hàm Tử Quan, Toa Đơ khơng biết Thốt Hoan tháo chạy Cánh qn Toa Đơ đóng sơng Thiên Mạc[49] tìm cách liên lạc với Thốt Hoan Được ngày, Toa Đơ biết tin qn Thốt Hoan thất bại rút chạy, lui Tây Kết Có tài liệu vào Nguyên sử cho Toa Đô sau trận thua Hàm Tử Quan lại tiến vào Thanh Hoá đánh vua Trần lần nữa, không thu kết nên lại trở tìm Thốt Hoan Trận Tây Kết cịn coi trận Tây Kết thứ hai[50] Ngày 24 tháng năm 1285, quân Trần đích thân vua Trần huy công đạo quân Nguyên Tướng Nguyên Trương Hiển (chức tổng quản) đầu hàng quân Trần dẫn đường cho quân Trần công Toa Đô Tây Kết Quân Nguyên bị giết nhiều Toa Đơ bị tử trận Ơ Mã Nhi Lưu Khuê thuyền nhỏ trốn thoát biển [51] Trận số sách sử chép khác Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm (1972) cho biết Nguyên sử chép rằng: Toa Đơ khơng tin Thốt Hoan rút, nên tiến quân lên tới tận Thăng Long, thấy không cịn qn tin, đành rút qn lên phía Bắc, gặp qn Trần chặn đánh sơng Càn Mãn (tức sông Thị Cầu) tử trận [51] Quân Trần truy kích quân Nguyên Ngày 10 tháng năm 1285, Trần Quốc Tuấn Trần Tung dẫn vạn quân công quân Nguyên bờ Bắc sông Hồng Quân Nguyên cử Lưu Thế Anh dẫn quân đối phó, đại bại Quân Nguyên rút chạy phía Bắc.[52] Khi rút chạy đến sơng Như Nguyệt (sông Cầu), quân Nguyên bị đơn vị Trần Quốc Toản chặn đánh Quân Nguyên thua, không sang sông được, phải chạy phía Vạn Kiếp Chỉ huy quân Trần Trần Quốc Toản hy sinh trận này.[53] Chạy đến sông Sách (tức đoạn sông Thương chảy quan Vạn Kiếp), quân Nguyên bắc cầu phao định vượt sông, bị quân Trần Trần Quốc Tuấn huy ập vào đánh Lý Hằng đẩy lui mũi quân Trần công vào lưng quân Nguyên, chém tướng Việt Trần Thiệu Nhưng mũi quân Trần khác lại đánh vào sườn đội hình quân Nguyên vượt cầu phao Quân Nguyên xô chạy, cầu phao đứt, nhiều binh sĩ bị chết đuối.[54] Sau vượt qua sông Sách, quân Nguyên chạy hướng Tư Minh Lý Hằng cử chặn hậu, đề phòng quân Trần truy kích Đến Vĩnh Bình, qn Ngun lại bị qn Trần Trần Quốc Hiến (Trần Quốc Nghiễn) huy chặn đánh Lý Hằng bị trúng tên độc Tương truyền, quân Nguyên phải giấu Thoát Hoan ống đồng để chạy trốn Khi đến Tư Minh, Lý Hằng ngấm thuốc độc chết, thọ 50 tuổi.[55] Cánh quân VânNamcủa Nasirud Din chạy VânNam, đến địa phận huyện Phù Ninh bị đơn vị Hà Đặc Hà Chương công Quân Nguyên thua chạy, Hà Đặc tử trận Tông thất, tướng sĩ nhà Trần hàng nhà Nguyên Xem chi tiết: Trần Ích Tắc, Lê Tắc Trong chiến lần thứ hai, nhà Trần có số tông thất tướng sĩ theo nhà Nguyên Người Trần Di Ái, em vua Trần Thái Tông, vua Trần Thánh Tông Di Ái cử sứ nhà Nguyên, Hốt Tất Liệt phong ln làm An Nam quốc vương để có cớ đưa "vua mới" nước Di Ái bị quân Trần đón đánh đầu địa giới phải bỏ chạy Người thứ hai Trần Ích Tắc, thứ Trần Thái Tơng, em Trần Thánh Tơng Ích Tắc có tài, cịn có ý tranh đoạt ngơi trưởng đích Trước quân Nguyên kéo sang, Ích Tắc gửi thư riêng cho khách buôn Vân Đồn xin quân Nguyên xuống nam Khi quân Nguyên Mông tiến sang, ngày 15 tháng năm 1285, Ích Tắc đem gia đình theo hàng, với hy vọng lập làm vua Quân Nguyên thất bại chạy nước, Ích Tắc đưa Trung Quốc Hốt Tất Liệt, phong làm An Nam Quốc vương chờ ngày đưa trở nước Hai năm sau (1287), Ích Tắc theo Thốt Hoan sang Đại Việt lần thứ ba Trần Kiện thứ Trần Quốc Khang, phục vụ quyền Trần Ích Tắc theo Ích Tắc hàng Toa Đô Toa Đô sai đưa bọn Kiệt Yên Kinh bị thổ hào người Tày châu Ma Lục (Lạng Sơn) Nguyễn Thế Lộc Nguyễn Lĩnh chặn đánh Trần Kiệt bị gia nô Hưng Đạo Vương Nguyễn Địa Lơ bắn chết, Trần Ích Tắc đem xác Kiệt để lên ngựa trốn đêm, đến Khâu Ơn chơn [57] Một tướng khác Lê Tắc hàng quân Nguyên, cảnh quân Nguyên hỗn loạn bỏ chạy, Lê Tắc đường giúp nhiều tướng sĩ nhà Nguyên chạy thoát bên biên giới[58] Một số tơng thất quyền Trần Ích Tắc theo sang Trung Quốc cịn có Trần Văn Lộng Trần Tú Viên Kết ý nghĩa Như kháng chiến quân dân Đại Việt lãnh đạo hai vua Trần Thánh Tông Nhân Tơng tồn thắng, thể "Hào khí Đông A" Đại Việt thời đấy.[2] Nhà Trần lần thứ hai đánh đuổi quân Mông Nguyên, lần với quy mơ lớn nhiều hồn cảnh khó khăn nhiều Nhà Tống phương bắc mất, khơng cịn chắn, Đại Việt phải trực tiếp đối đầu với nhà Ngun tồn tuyến biên giới phía bắc Diệt Nam Tống, sức mạnh nhà Nguyên tăng lên so với trước Theo sử cũ ViệtNam, quân Nguyên chết nhiều, thây nằm ngổn ngang, máu chảy thành suối Đại Việt Sử ký Toàn thư chép Lý Quán thu tàn quân lại vạn người so với 50 vạn bắt đầu sang Đại Việt Trần Xuân Sinh Thuyết Trần đặt nghi vấn vấn đề Bằng chứng quân Nguyên thua chạy về, tháng sau Hốt Tất Liệt có ý định cho sang đánh phục thù Như lực lượng quân Nguyên sống trở đơng đảo để tiếp tục chinh phạt Sau Hốt Tất Liệt phải hỗn việc dùng binh thiếu lương thiếu quân Lực lượng mà vua Nguyên huy động thêm cho lần đánh Đại Việt thứ sau chừng gần 10 vạn người[59] ... Long Quân Nguyên tiến theo đường Thăng Long. [25 ] Trận sông Đuống Quân Nguyên từ Vạn Kiếp [26 ] theo đường qua Vũ Ninh [27 ], Đông Ngạn [28 ] Đến sông Đuống, đơn vị quân Nguyên quân Trần giáp chiến Quân. .. [51] Quân Trần truy kích quân Nguyên Ngày 10 tháng năm 128 5, Trần Quốc Tuấn Trần Tung dẫn vạn quân công quân Nguyên bờ Bắc sông Hồng Quân Nguyên cử Lưu Thế Anh dẫn quân đối phó, đại bại Quân Nguyên. .. nghĩa Như kháng chiến quân dân Đại Việt lãnh đạo hai vua Trần Thánh Tơng Nhân Tơng tồn thắng, thể "Hào khí Đơng A" Đại Việt thời đấy. [2] Nhà Trần lần thứ hai đánh đuổi quân Mông Nguyên, lần với

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan