Tài liệu Tiểu luận: Phân tích nghệ thuật động viên và thuyết phục của Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai” pptx

40 1.3K 11
Tài liệu Tiểu luận: Phân tích nghệ thuật động viên và thuyết phục của Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai” Lời mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC 1.1 Khái niệm động viên thuyết phục 1.2 Các thuyết động viên thuyết phục 1.3 Các phương pháp động viên thuyết phục 1.4 Vai trò động viên thuyết phục công tác lãnh đạo CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN ÔNG LẦN THỨ HAI 2.1 Thực trạng nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 10 2.2 Phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo 22 2.3 Đánh giá nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 30 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO 3.1 Bài học kinh nghiệm nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo 33 3.2 Áp dụng học động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo cho doanh nghiệp ngày 33 3.3 Giải pháp nghệ thuật động viên thuyết phục 35 Kết luận 37 Tài liệ tham khảo 38 LỜI MỞ ĐẦU Trên phương diện doanh nghiệp hai yếu tố làm nên sức mạnh là: nhân lực vật lực Ở muốn đề cập đến yếu tố nhân lực Nhân lực bao gồm: ban lãnh đạo công ty công nhân viên Công nhân viên người trực tiếp tham gia lao động tạo nên sản phẩm, ban lãnh đạo người định hướng chiến lược phát triển, tạo nên văn hóa, khối đồn kết doanh nghiệp Công nhân viên làm việc đạt suất cao mang lại thành cơng cho doanh nghiệp, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải làm nhân viên làm việc hiệu quả, hăng say mang lại suất cao Một cách mà ban lãnh đạo phải thực “Sử dụng nghệ thuật động viên thuyết phục” Nghệ thuật động viên thuyết phục xuất giai đoạn nay, mà có từ lâu, nhiên ẩn tên gọi khác mà thơi Nhưng dù nằm tên gọi khác nữa, có mục đích chung làm tăng thêm tinh thần làm việc cho đối tượng bị tác động để từ họ làm việc hiệu Theo năm tháng, nghệ thuật động viên thuyết phục có bước phát triển thay đổi ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, giáo dục, trị, tâm lý… Như nghệ thuật động viên thuyết phục bắt nguồn từ đâu? Theo số nghiên cứu cho rằng, nghệ thuật động viên thuyết phục bắt nguồn từ qn Chính mà áp dụng vào kinh tế, người ta có so sánh “thương trường chiến trường Vì vậy, có nhiều kỹ thuật động viên thuyết phục kinh tế lấy tảng từ động viên thuyết phục quân Vậy để hiểu động viên thuyết phục gì, ứng dụng sao, quay trở lịch sử để phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục vị tướng năm xưa với chiến vĩ đại Đó lý mà nhóm chúng tơi chọn đề tài “Phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNN VÀ THUYẾT PHỤC 1.1 Khái niệm động viên thuyết phục Một nguyên tắc quản trị = Hiệu làm việc = f (năng lực*động cơ) Do nhiệm vụ nhà quản lý khơi nguồn động xây dựng hệ thống động viên có hiệu 1.1.1 Bản chất động viên thuyết phục Là làm cho nhân viên cam kết gắn bó với cơng việc làm việc hăng say 1.1.2 Các nội dung động viên Kotter (1990) đưa ví dụ nêu rõ động viên liên quan đến vấn đề cấp quan, doanh nghiệp sau:  Truyền đạt định hướng chiến lược cách đặn  Việc truyền đạt phải xa thơng báo đơn giản, phải tạo hưng phấn nhân viên gắn liền với giá trị họ  Lôi kéo nhân viên tham gia vào việc định thực định hướng chiến lược nào, trình tham gia phải thật làm cách giả tạo  Hỗ trợ để nhân viên thành cơng q trình vươn tới để đạt mục tiêu chiến lược  Bảo đảm khen thưởng biểu dương đắn 1.2 Các thuyết động viên thuyết phục 1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow Theo Maslow, người làm việc để thỏa mãn nhu cầu họ Nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ nhu cầu người Nhu cầu phát triển Nhu cầu Trong đó:  Nhu cầu sinh lý: nhu cầu để trì sống người nhu cầu ăn, mặc , ở, …  Nhu cầu an toàn: nhu cầu người muốn an tồn: tính mạng, cơng việc, nơi ở, ăn uống…  Nhu cầu xã hội: nhu cầu tình yêu, bạn bè, đồng nghiệp… xã hội chấp nhận  Nhu cầu tôn trọng: nhu cầu người muốn người khác tôn trọng Nhu cầu thể mong muốn người có quyền lực địa vị…  Nhu cầu tự hoàn thiện: nhu cầu người mong muốn hoàn thiện thân hướng tới chân, thiện, mỹ… sống Nhu cầu người thay đổi qua thời gian Khi chưa thỏa mãn nhu cầu bản, người ta quan tâm đến nhu cầu phát triển; đạt nhu cầu phát triển, người ta quan tâm nhiều đến nhu cầu Muốn động viên người làm việc, người lãnh đạo phải hiểu rõ nhu cầu cần thỏa mãn người lao động tạo điều kiện cho họ thỏa mãn nhu cầu 1.2.2 Thuyết E.R.G Clayton Alderfer Dựa tảng lý thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow, Clayton Alderfer tiến hành xếp lại loại nhu cầu theo nhóm: nhu cầu tồn tại; nhu cầu quan hệ nhu cầu phát triển Phát triển Quan hệ Tự hồn thiện Tơn trọng Xã hội Tồn An tồn Trong đó:  Nhu cầu tồn tại: gồm nhu cầu sinh lý nhu cầu an toàn  Nhu cầu quan hệ: gồm nhu cầu xã hội phần nhu cầu tôn trọng  Nhu cầu phát triển: gồm nhu cầu tự hoàn thiện phần nhu cầu tôn trọng Đây nhu cầu phát triển cá nhân Clayton Alderfer cho người lúc theo đuổi nhiều nhu cầu loại nhu cầu Maslow đề cập Trình tự thỏa mãn nhu cầu không thiết phải từ thấp đến cao Hơn nữa, nhu cầu bị cản trở, người thường có xu hướng dồn nỗ lực sang việc thỏa mãn nhu cầu khác 1.2.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) Vroom cho hành vi động làm việc người không thiết định thực mà định nhận thức người kỳ vọng họ tương lai Khác với Maslow Herzberg, Vroom không tập trung vào nhu cầu người mà tập trung vào kết Lý thuyết xoay quanh ba khái niệm bản: Expectancy (kỳ vọng): niềm tin nỗ lực dẫn đến kết tốt Khái niệm thể thông qua mối quan hệ nỗ lực (effort) kết (performance) Instrumentality (tính chất cơng cụ): niềm tin kết tốt dẫn đến phần thưởng xứng đáng Khái niệm thể qua mối quan hệ kết (performance) phần thưởng (outcome/rewards) Valence (hóa trị): mức độ quan trọng phần thưởng người thực công việc Khái niệm thể thông qua mối quan hệ phần thưởng (rewards) mục tiêu cá nhân (personal goals) Vroom cho người lao động động viên nhận thức họ ba khái niệm hay ba mối quan hệ tích cực Nói cách khác họ tin nỗ lực họ cho kết tốt hơn, kết dẫn đến phần thưởng xứng đáng phần thưởng có ý nghĩa phù hợp với mục tiêu cá nhân họ Vì lý thuyết dựa nhận thức người lao động nên xảy trường hợp làm cơng ty vị trí người có động lực làm việc cịn người khơng nhận thức họ khái niệm khác Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn thấy muốn người lao động có động lực hướng tới mục tiêu (phù hợp với mục tiêu tổ chức) người quản lý phải tạo nhận thức cho người lao động nỗ lực họ mang lại phần thưởng tương xứng với mong muốn họ Muốn vậy, trước hết phải tạo thoả mãn người lao động với điều kiện môi trường làm việc tại, với hỗ trợ cấp trên, đồng nghiệp, từ khiến họ tin tưởng vào nỗ lực dẫn đến kết phần thưởng kỳ vọng Sự thoả mãn thưởng phạt công giúp họ tin kết họ đạt chắn ghi nhận tưởng thưởng công ty 1.3 Các phương pháp động viên thuyết phục 1.3.1 Các phương pháp động viên 1.3.1.1 Động viên qua việc thiết kế cơng việc Muốn có động viên cao độ, việc thiết kế công việc phải bảo đảm tạo cơng việc có ý nghĩa, hấp dẫn, thách thức thơng minh Có hai phương pháp để tạo phù hợp a) Bố trí người việc Để tạo phù hợp công việc người, cách tiếp cận đơn giản phổ biến thiết kế công việc xong tìm đối tượng phù hợp để bố trí vào Để tránh bất mãn, giảm mệt mỏi, nhàm chán hỗ trợ động viên, có ba giải pháp sau:  Xem xét công việc cách thực tế  Luân phiên thay đổi công việc  Loại bỏ giới hạn b) Bố trí việc người Để đảm bảo phù hợp người công việc, nhà lãnh đạo phải thiết kế công việc phù hợp với người cụ thể mà tổ chức có Để làm tăng tiềm động viên, có hai kỹ thuật phổ biến thiết kế cơng việc  Đa dạng hố cơng việc: q trình gắn hai hay nhiều cơng việc chun mơn hố vào cơng việc  Thú vị hố công việc: việc tạo phức tạp sâu sắc vào công việc việc đưa trách nhiệm việc lập kế hoạch, định Cơng việc làm thú vị qua việc thúc đẩy nhân viên theo năm yếu tố sau  Kỹ  Nhiệm vụ  Ý nghĩa nhiệm vụ  Sự tự chủ  Sự phản hồi 1.3.1.2 Động viên qua phần thưởng Phần thưởng định nghĩa cách rộng lớn tất (vật chất tinh thần) mà người lao động nhận từ việc thực nhiệm vụ họ Để quản lý động viên có hiệu thực cách sau  Phần thưởng phải thoả mãn nhu cầu cá nhân người lao động  Người lao động phải tin nỗ lực họ thưởng  Phần thưởng phải công  Phần thưởng phải gắn liền với việc thực nhiệm vụ người lao động 1.3.1.3 Động viên thông qua tham gia người lao động Động viên thông qua tham gia người lao động trình mở rộng quyền hạn cho người lao động, cho phép thu hút người lao động thực nhiệm vụ mà trước công việc người quản lý Sự tham gia người lao động vào công tác quản lý thực thơng qua bốn hình thức sau:  Tham gia vào việc xác định mục tiêu  Tham gia định  Tham gia giải vấn đề  Tham gia việc thiết kế thực đổi tổ chức 1.3.1.4 Động viên thông qua kỹ thuật khác  Thời gian biểu linh hoạt: tạo cho nhân viên có tự thời gian  Các lợi ích khác cho người lao động: tạo picnic, tiệc, đào tạo hội thăng tiến…  Các dịch vụ hỗ trợ gia đình: quan tâm đến dịch vụ chăm sóc gia đình 1.3.2 Các phương pháp thuyết phục 1.3.2.1 Phương pháp thuyết phục hai bên có lợi Trong đàm phán cần nhấn mạnh tính khả tính thực quan hệ hợp tác đơi bên có lợi, nhằm kích thích đối phương nhận thức quyền lợi mà tiếp thu ý kiến quan điểm bạn Điều quan trọng lấy lợi ích đơi bên để thuyết phục đối phương, nhằm để đối phương nhận thức thành cơng đàm phán, đồng thời khơng có nghĩa bên hưởng lợi bên phải chịu tổn thất, mà mục đích quyền lợi hai bên 1.3.2.2 Phương pháp khiêm tốn thuyết phục đối phương Trong đàm phán xảy tình hài lịng hay khơng hài lịng, hai bên đưa số ý kiến cần khắc phục Khiêm tốn lắng nghe ý kiến có khả thuyết phục không lời, giúp đối phương cuối đồng ý với quan điểm bạn dễ dàng kí kết đàm phán 1.3.2.3 Phương pháp sử dụng sách chiến lược để thuyết phục Khi sử dụng kĩ xảo thuyết phục nên ý tới tình Khi truyền tải thơng tin, nên truyền đạt thơng tin mang tính gợi trí tị mị cảm hứng cho đối phương a) Lấy nhu khắc cương “Lấy nhu khắc cương, khiến người tâm phục ” biện pháp sử dụng thường xuyên tâm lý giao tiếp, vận dụng để tiến hành dẫn dắt vào chủ đề Được cụ thể hoá qua ba phương diện sau:  Điều tiết hướng tâm lý Trong trình giao tiếp, yếu tố tâm lý đóng vai trị vơ quan trọng Nguyên nhân tâm lý dẫn tới khác biệt ngôn ngữ thái độ cử Tâm lý không ổn định, phát ngôn ngôn từ gay gắt kịch liệt, cử độ thích hợp  Điều tiết lễ nghĩa, đạo đức Đạo đức nguyên tắc qui phạm hành vi quan hệ người với người, người với xã hội Lễ nghĩa hình thức biểu đạt bên ngồi đạo đức, phương pháp sử dụng phổ biến điều tiết hành vi giao tiếp  Điều tiết hình tượng Điều tiết hình tượng, hình tượng sống hình tượng nghệ thuật nhằm cảm hoá tâm lý người, ám tác dụng điều tiết phát sinh Tác dụng điều tiết hình tượng sống Chúng ta nên chấp nhận thực tại, góc độ nhận thức khách quan vật người hình thành thực tiễn xã hội, góc độ sâu có nhiều điểm khơng giống nhau, kết nhận thức khác Tác dụng điều tiết hình tượng nghệ thuật: Vì hình tượng nghệ thuật khái quát tập trung cao độ hình tượng sống, bao gồm ý nghĩa điển hình Chúng ta biết hình tượng nghệ thuật dạng hình thái xã hội, có tác dụng nhận thức, tác dụng giáo dục tác dụng thẩm mĩ b) Lấy cương trị nhu Trái ngược với “ lấy nhu thắng cương ”, “lấy cương trị nhu ” có tính quy phạm tính cưỡng chế, biện pháp khống chế mang tính chất cứng nhắc Nếu nói “ lấy nhu khắc cương ” biện pháp cảm hoá khuyên nhủ người, “ lấy cương trị nhu ” ngược lại biện pháp cứng nhắc mang tính chất cưỡng chế c) Nhu cương kết hợp Q trình giao tiếp q trình tâm lí vô phức tạp, luôn tồn nhiều mâu thuẫn xung đột Điều chỉnh cân tâm lí q trình phức tạp, điều chỉnh tổng hợp giải có hiệu Từ đó, dựa vào “ lấy nhu khắc cương ”, hay “ lấy cương trị nhu ” khó mà đạt hiệu mong muốn “Lấy nhu khắc cương, thơng qua cảm hố tâm lí, thay đổi lại kết cấu tâm lí, hình thành nên định mới, để phù hợp với nhu cầu Tuy nhiên để cảm hoá, giáo dục vạn Đối với người có tâm lí vững vàng mà nói, hiệu lực phát sinh tương đối nhỏ, chậm Biện pháp mạnh mẽ “ Lấy cương trị nhu ” ta khơng nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thầy nữa! Trong chiến tranh, ông hộ giá bên vua, tay cầm gậy bịt sắt Thế mà có lời dị nghị, sợ ơng sát vua Ơng bỏ phần gậy bịt sắt, chống gậy không gần cận nhà vua Và nghi kỵ chấm dứt Giỏi tâm lý, ý việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan để yên lịng dân, đồn kết người nghĩa lớn dân tộc Một lịng trung trinh son sắt vua, nước Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn Ông biết dùng người tài anh hùng Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng từ cửa tướng ơng mà Ơng thương binh lính, họ tin yêu ông Đội quân cha trở thành đội quân bách thắng Trần Quốc Tuấn bậc tướng "cột đá chống trời" Ông soạn hai binh thư: "Binh thư yếu lược", "Vạn Kiếp tơng bí truyền thư" để dạy bảo tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư, tướng giỏi thời hết lời ca ngợi ông: " Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương " Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho tướng, răn dạy bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết giọng văn thống thiết hùng hồn, mang tầm tư tưởng bậc "đại bút" Trần Quốc Tuấn bậc tướng tài có đủ tài đức Là tướng nhân, ơng thương dân, thương quân, cho quân dân đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều lợi Là tướng chí, ơng biết lẽ đời dẫn đến đâu Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập công, trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời đại cơng ơng Là tướng tín, ơng bày tỏ trước cho qn lính biết theo ơng gì, trái lời ơng bị Cho nên ba lần đánh giặc Nguyên Mông, Trần Quốc Tuấn lập công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh Tông đến thăm lúc ơng ốm, có hỏi: Nếu chẳng may ông đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn kế sách làm sao? Ơng trăn trối lời cuối cùng, thật thấm thía sâu sắc cho thời đại dựng nước giữ nước Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách giữ nước Mùa thu tháng Tám, ngày 20, năm Canh Tý, Hưng Long thứ (1300) "Bình Bắc đại ngun sối" Hưng Đạo đại vương qua đời Theo lời dặn lại, thi hài ông hỏa táng thu vào bình đồng chôn vườn An Lạc, cánh rừng An Sinh miền Đông Bắc, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ 25 Khi ông (1300), vua phong ơng tước Hưng Đạo đại vương Triều đình lập đền thờ ơng Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ông thuở sinh thời Công lao nghiệp ông khó kể hết Vua coi bậc trượng phu, trăm họ kính trọng gọi ơng Hưng Đạo đại vương Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo 2.2.2.1 Xuất thân Trần Hưng Đạo đời thời kỳ đất nước hỗn loạn, họ Trần vừa thay nhà Lý làm vua đất nước đói kém, loạn ly Bên cạnh đất nước phải gồng chống lại lực cát lên khắp nơi Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn… Đến Năm 4-5 tuổi, Trần Hưng Đạo theo cha đày Ái Châu nơi giam cầm trọng tội, Trần Liễu làm phản bị Vua Trần Thái Tơng cướp vợ Lý Thuận Thiên Chính thế, hết, Trần Hưng Đạo từ nhỏ nếm trải qua nỗi đau khổ cảnh đất nước lọan binh đao, gia đình ly tán, lưu đày Từ đó, Trần Hưng Đạo có lý lẽ sở để động viên thuyết phục binh lính nhân dân đồng lịng hợp sức chống quân xâm lược Trần Hưng Đạo xuất thân gia đình tơn thất hịang tộc Nhà Trần, có cha (An Sinh Vương Trần Liễu) (Vua Trần Thái Tông) bậc tướng tài giỏi, có tài thao lược, cầm quân Trần Hưng Đạo sớm thụ hưởng kinh nghiệm cầm quân thao lược 2.2.2.2 Tố chất Trần Hưng Đạo từ nhỏ sớm bộc lộ người có tư chất thơng minh, kỳ tài xuất chúng Thấy thế, cha ông Trần Liễu, vốn ôm mối hận bị cướp vợ đặt nhiều kì vọng tâm huyết vào đứa trai Trần Liễu kén thầy giỏi văn, võ khắp nơi dạy cho từ thuở nhỏ Từ đó, Trần Hưng Đạo lớn thông minh đĩnh ngộ, văn võ song tồn, lầu thơng kinh sử binh pháp Với tư chất thông minh, đọc thông hiểu rộng chịu rèn giũa từ nhỏ, Trần Hưng Đạo biết vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo học binh thư để tạo sách lược uyển chuyển, binh pháp linh họat, không cứng nhắc, máy móc nhằm vào việc động viên thuyết phục tinh thần tướng sĩ, nhân dân 2.2.2.3 Tính cách 26 Trần Hưng Đạo nhân dân tơn kính xem người có đủ Nhân – Nghĩa - Lễ - Trí - Tín đặc biệt dũng Là tướng nhân, ông thương dân, thương quân, cho quân dân đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều lợi Là tướng chí, ơng biết lẽ đời dẫn đến đâu Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập cơng, trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời đại cơng ơng Là tướng tín, ơng bày tỏ trước cho qn lính biết theo ơng gì, trái lời ơng bị Cho nên ba lần đánh giặc Nguyên Mông, Trần Quốc Tuấn lập công lớn Trần người không vụ lợi, ln đặt lợi ích quốc gia quyền lợi gia đình Ơng ln ghi nhớ lời cha trăn trối trươc : “Con khơng cha lấy thiên hạ, cha chết suối vàng khơng nhắm mắt được", binh lọan xảy ra, ông khơng làm theo lời cha dặn mà lịng dốc sức, xả thân nước Một lần khác, ơng đem việc xích mích dịng họ dị ý con, Trần Quốc Tảng có ý khích ơng cướp ngơi vua chi thứ, ông giận định rút gươm toan chém chết Quốc Tảng Do người tâm phúc xúm vào van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo rằng: “Từ ta nhắm mắt, ta khơng nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thầy nữa.” Ơng có tính cách thận trọng, chín chắn việc, có chủ kiến, đốn hành động, ln đặt vận mệnh đất nước lên Ông khẳng định “Binh Thư yếu lược”: “Có tính trước sau làm, đề phịng có biến cố, có tội phải răn, có cơng phải thưởng uấn lắn người Thơng việc trước,suốt việc sau giáo dục quần chúng.” Đối với Vua, Trần Hưng Đạo giữ đạo vua tôi, trọn đạo trung nghĩa Trong chiến tranh, ông hộ giá bên vua, tay cầm gậy bịt sắt Thế mà có lời dị nghị, sợ ơng sát vua Ơng bỏ phần gậy bịt sắt, chống gậy không gần cận nhà vua Và nghi kỵ chấm dứt Giỏi tâm lý, ý việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan để yên lòng dân, đồn kết người nghĩa lớn dân tộc Một lịng trung trinh son sắt vua, nước Với tính cách nhân đức nhân dân tơn kính Trần Hưng Đạo điểm thuận lợi để ơng hơ hào, hiệu triệu tồn dân chống giặc, người phục 2.2.2.4 Tầm nhìn lãnh đạo 27 Năm 1258, quân Nguyên Mông tràn vào biên giới Đại Việt Khi vị Hưng Đạo vương vừa tròn 30 tuổi, đem hết tài sức triều đình chống lại đội quân Tác-ta “bách chiến bách thắng” Tuy thắng quân Nguyên triều đình Đại Việt phải cống nộp nhiều sản vật quý nhà Nguyên liên tục cho sứ sang đòi vua Trần sang chầu, tệ đặt thứ thuế , sưu nặng nề bắt “tiểu quốc” phải phục tùng Với tính tốn nhà quân thiên tài, Hưng Đạo vương biết quân Nguyên không từ bỏ giã tâm xâm chiếm đất nước Đại Việt để làm bàn đạp đánh chiếm nước lân cận, nên sau trận chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất, Hưng Đạo Vương đốc thúc quân sĩ nhà Trần liên tục chuẩn bị lương thực vũ khí cho trận chiến chắn xảy với dã tâm lớn nhà Nguyên Quả dự đoán, trận chiến với quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285) lần đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng to lớn quân đội Nguyên Mông Trần Hưng Đạo nhà lãnh đạo có tầm nhìn sâu rộng trí tuệ sắc sảo, khả tập hợp khai thác có hiệu tri thức bậc tiền nhân, tập thể tướng lĩnh giỏi nhiều mặt trị, binh pháp, qn sự,… Chính thế, tồn dân ln nể phục nghe theo đặt, đạo ông 2.2.2.5 Quan điểm lãnh đạo Trong quan điểm lãnh đạo Trần Hưng Đạo mang tính nhân văn sâu sắc Ông quan niệm: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước vậy” Tháng năm 1300, Hưng Đạo Vương ốm Vua ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: "Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược kế sách nào?" Hưng Đạo Vương trả lời: "Ngày xưa Triệu Vũ Đế (tức Triệu Đà) dựng nước, vua nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế dã, đại quân Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, đoản binh đánh úp phía sau Đó thời Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mạnh mà phương bắc mệt mỏi suy yếu, dạ, lịng dân khơng lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá qn Tống Đó lại thời Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh Vừa Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bốn mặt bao vây Vì vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước góp sức, giặc phải bị bắt Đó trời xui nên Đại khái, cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh Dùng đoản binh chế trường trận thường 28 binh pháp Nếu thấy qn kéo đến lửa, gió dễ chế ngự Nếu tiến chậm tằm ăn, khơng cầu thắng chóng, phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có đội qn lịng cha dùng Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước vậy." Ơng lãnh đạo cơng tâm phân minh, khơng phân biệt hồn cảnh nhân thân, có tội phạt, có cơng khen thưởng xứng đáng Trong Tác phẩm “Binh Thư yếu lược”, Trần Hưng Đạo quan niệm rằng: "Thương người, dốc trí làm viêc u mến, nghe lời nói phải, xa kẻ gièm pha, người xa đến với Rẻ sắc đẹp, trọng người lòng dân Bỏ tư lợi,theo lợi chung giữ nước" 2.2.3 Nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông Như trình bày phần trước, thắng lợi oanh liệt chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai kết tinh tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng dũng cảm, mưu lược quân dân nhà Trần mà phải kể công lao to lớn Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Lịch sử vinh danh ông với tư cách nhà quân đại tài, vị tướng oai dũng, phạm vi đề tài này, chúng tơi muốn nói đến ơng với tư cách “nhà lãnh đạo” biết cách thu phục nhân tâm, dẫn dắt muôn người theo đường hướng mà ngày hay gọi động viên, thuyết phục Sau tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử diễn biến chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai, dễ dàng nhận vai trò khả động viên thuyết phục vị tổng huy – Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lúc Quốc Công Trước giặc vũ bảo, mà “vó ngựa qn Mơng Cổ đến đâu cỏ khơng mọc đến đó” nước ta nước nhỏ việc lịng người hoang man lo sợ, số có tâm lý đầu hàng để bảo tồn mạng sống điều lý giãi Trong hồng cảnh đó, cần người có đủ uy lực, tài đức vẹn tồn, biết cách khơi dậy tồn qn, tồn dân ý chí chiến đấu niềm tin chiến thắng Vậy Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm gì? 29 Trước tiên, phải nhắc đến việc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đọc “Hịch tướng sĩ” sau hội nghị Bình Than, hịch có sức lay động lịng người sâu sắc mạnh mẽ Ngay mở đầu hịch, ông khiến tất nam tử hán sống hoàn cảnh đất nước gặp nguy nan phải suy ngẫm: Ta thường nghe: Kỷ Tín đem thân chết thay, cứu cho vua Cao Đế; chìa lưng đỡ dáo, che chở cho vua Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoát chặt tay mong cứu nạn cho nước; Kinh Đức chức quan nhỏ mà liều cứu vua Thái Tơng khỏi vịng vây Thế Sung; Cảo Khanh bề xa, dám mắng Lộc Sơn, không mắc mưu kẻ nghịch tặc Ngày xưa, bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời mà chẳng có? Giả thử bậc giữ thói nhi nữ thường tình, đến phải chết già xó cửa, lưu danh sử sách, với trời đất muôn đời bất hủ! Vâng, nam tử hán đội trời đạp đất ước muốn lớn họ làm nên nghiệp, noi gương bậc hiền tài lưu vào sử sách Hưng Đạo Vương khơi dậy họ mong muốn giúp nước giúp đời, chứng tỏ thân Một nguyên nhân khiến cho lời nói ơng có ảnh hưởng với người lính quyền, cách ơng đối xử với họ: Các ta coi giữ binh quyền lâu ngày, thiếu áo mặc ta cho áo, thiếu cơm ăn ta cho cơm, quan nhỏ ta thăng chức, lương ta cấp thêm bổng lộc, lúc di chuyển ta cho thuyền, ta cấp cho ngựa, xông pha trận mạc, sống chết bên nhau; lúc khao thưởng nói cười vui vẻ Ơng biết rõ nhu cầu họ, không vật chất cơm ăn, áo mặc mà cịn tình sâu nghĩa nặng sống chết có nhau, ơng khơng coi họ tướng sĩ đưới quyền mà với ông họ người ông xông pha trận mạc, vào sinh tử, sống chết bên Rõ ràng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn biết cách động viên tướng sĩ Điều thấy rõ qua cách ông đối đãi với họ, cách ông xem họ không kẻ quyền mà người ơng sống chết, qua cách ơng khơi dậy họ ý chí đấu tranh, không chịu khuất phục, mong muốn giúp nước chứng tỏ thân Nhưng điều quan trọng mà khơng thể khơng nhắc tới ơng thuyết phục họ ông chiến đấu Như ta biết, khơng có cách thuyết phục tốt tạo uy tín cho thân, có 30 lời nói ta có giá trị Ở đây, chúng tơi muốn nói đến thân Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, người ơng, nhữ ng ơng làm thuyết phục tất tướng sĩ nghe theo ông, tin vào ông Ông biết nhân vật tài đức vẹn toàn, nhà quân đại tài đồng thời người giàu lịng u nước, nước mà bỏ qua thù nhà Nhân đây, xin nói thêm rằng, tài động viên thuyết phục ông không việc thu phục tin tưởng, đồng lòng tướng sĩ mà thêm vào cịn biểu qua cách ơng giải tỏa hiềm khích với thái sư Trần Quang Khải Hành động khơng biểu lòng khoan dung, hết lịng nước mà cịn thể tài thuyết phục ông, không với người quyền mà với người có địa vị khơng ơng Chính tài thuyết phục xóa bỏ hiềm khích lâu giữ hay nhà, để tất đồng lòng, sức bảo vệ tổ quốc 2.3 Đánh giá nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông 2.3.1 Những ưu điểm, thuật lợi 2.3.1.1 Nâng cao tinh thần trung nghĩa vua tơi binh lính Nêu gương sáng lịch sử lưu danh sử sách Xưa Kỷ Tín liều thân chịu chết, Cứu Hán Vuơng khỏi Hồng Dương Do Vu cháu Sở Chiêu Vương, Giơ lưng đỡ giáo tìm đường cứu vua 2.3.1.2 Khích lệ động viên tinh thần binh sĩ tin giặc có mạnh đến đâu đánh Nêu trận đánh nhà Tống thắng nhà Nguyên Thử xem Tống, Thát truyện sao? Vương Công Kiên người vậy? Tướng Nguyễn Văn Lập người nào? Điếu ngư thằng bé tẻo teo, Chống quân Mông Cổ ồn trăm muôn Khiến quân Tống thắng trận, Đến dân hàm ân Ngột Lang tướng Đốc Quân, 31 Với Tỳ tướng Xích nhân phẩm nào? Ngồi mn dặm quản bao nước độc, Trong ngày phá rốc quân Nam Lòng vua Thát Đát cam, Đến lừng lẫy tiếng thơm nhường nào? 2.3.1.3 Đồng thời làm tăng thêm lòng căm thù quân sĩ địch Chỉ rõ lòng tham, cậy địch Triều đình bị cú diều soi mói, Tể tướng lang sói rẻ khinh Mượn oai Hốt Liệt tranh giành, Lấy bao báu chưa đành lòng tham Cậy chúa Vân Nam nạt nã, Đòi bạc vàng hết kho ta 2.3.1.4 Động viên, khích lệ, thỏa mãn nhu cầu tướng sĩ, binh lính quyền Các người vốn người môn thuộc Được trông nom việc binh cơ, Áo không, ta cỡi áo cho, Cơm không, ta sẻ cơm no cho lịng Quan nhỏ ta phong chức cả, Lộc ta trả lương thêm Đi sông, ta cấp cho thuyền, Đi đường, ta lệnh truyền ngựa Cho cầm quân an nguy lối, Cho nằm yên, vui nói hàng So Vương Kiên với Ngột Lang, Đãi chư Tỳ tướng người chi Rút ưu điểm, thuận lợi a) Ưu điểm  Phát huy lòng dũng cảm, trung thành với tổ quốc binh sĩ nhân dân  Phát huy tinh thần đoàn kết niềm tin chiến thắng toàn quân toàn dân b) Thuận lợi  Phù hợp với đạo Nho giáo tư tưởng chủ đạo thời kỳ Đối với nam phải tam cang ngũ thường 32  Hợp lòng quân dân (nhân dân lầm than cực bị làm nô lệ nên muốn chiến đấu để bảo vệ đất nước  Thỏa mãn vấn đề nhân dân cần mong muốn (một đất nước bình, gia đình ấm no, hạnh phúc) 33 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC 3.1 Bài học kinh nghiệm vể nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo 3.1.1 Nghệ thuật thuyết phục Trần Hưng Đạo  Trần Hưng Đạo thuyết phục binh sĩ cách thuyết phục động lực Ham muốn lợi ích: đánh thắng giặc hiển vinh, (hưởng bổng lộc, an toàn (gia quyến yên ổn), xã hội (vui với vợ con), tôn trọng (vinh danh nhu anh hùng, thể (trăm năm vinh hiển) Sợ hãi mát: không đánh giặc tất cả! Vẽ viễn cảnh tương lai, có giặc tới tồn nhu cầu từ nhu cầu sinh lý: ăn, ngủ khơng cịn đáp ứng  Trần Hưng Đạo không dùng quyền lực để khuất phục mà lập luận rõ ràng lơ gic, thấu tình hợp lý, đưa chứng sống động thực tế khiến tồn thể binh lính lịng tâm đánh giặc 3.1.2 Nghệ thuật động viên Trần Hưng Đạo  Hiểu rõ nhu cầu binh lính, Trần Hưng Đạo động viên binh lính việc giúp thỏa mãn cấp độ nhu cầu người (khơng có áo cho áo, khơng có ăn cho ăn, thủy cho thuyền, cho ngựa : đáp ứng nhu cầu vật chất, lúc hạ nạn sống chết, lúc nhàn hạ vui đùa: đáp ứng nhu cầu tinh thần)  Thức tỉnh lòng yêu nước binh lính, tạo bầu khơng khí sục sơi ý chí đấu tranh chống giặc, người hướng mục tiêu chung đánh thắng giặc ngọai xâm  Phân công công việc cho tướng lĩnh hợp lý  Có khen thưởng, xử phạt phân minh  Đối xử cơng với tồn binh lính, coi trọng họ 3.2 Áp dụng học động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo cho doanh nghiệp ngày 34 Để động viên thuyết phục nhân viên làm việc tốt phải thỏa mãn nhu cầu họ Cách buộc người khác làm việc khiến cho họ thích làm điều 3.2.1 Điều kiện sở vật chất làm việc tốt Điều kiện sở vật chất làm việc tốt góp phần tạo cảm hứng làm việc cho nhân viên, nâng cao hiệu cơng việc, làm cho người lao động muốn gắn bó với cơng việc doanh nghiệp 3.2.2 Lương/thu nhập Lương/ thu nhập phải hợp lý Phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu (nhu cầu sinh lý) cho nhân viên làm việc 3.2.3 Các phúc lợi xã hội Con người có xu hướng thích an tồn Vì thế, cơng ty với sách phúc lợi xã hội tốt lợi cạnh tranh việc tuyển dụng giữ chân nhân viên giỏi cho doanh nghiệp 3.2.4 Sự thích thú cơng việc “Hạnh phúc đam mê’’ Xét phương diện đó, niềm đam mê, thích thú cơng việc nguồn cảm hứng vô tận làm cho người lao động làm việc hiệu lâu dài với doanh nghiệp Cuộc sống thật có ý nghĩa theo đuổi, thực cơng việc u thích Đơi khi, cịn yếu tố “đánh đổi’’ với yếu tố khác tiền lương, phúc lợi xã hội… 3.2.5 Sự tham gia đóng góp hoạt động doanh nghiệp Theo Maslow, người cịn có nhu cầu tôn trọng Việc nhà quản trị tạo điều kiện cho nhân viên tham gia đóng góp ý kiến q trình làm việc thể tơn trọng doanh nghiệp người lao động Họ cảm thấy quan trọng doanh nghiệp Đó động lực để nhân viên làm việc tốt gắn bó với doanh nghiệp 3.2.6 Sự thơng cảm, chia sẻ đồng nghiệp cấp Thật tệ hại phải làm việc môi trường mà người khơng có thơng cảm chia sẻ thông tin với Về phương diện cá nhân, môi trường làm việc thiếu thông cảm, sẻ chia làm cho người “thu lại’’, 35 sống khép kín, thiếu hịa đồng Về phía doanh nghiệp, yếu tố kìm hãm sáng tạo, làm giảm hiệu làm việc nhân viên Ngày nay, với môi trường làm việc động, tinh thần “ teamwork’’, thông cảm, sẻ chia đồng nghiệp cấp trở nên nhu cầu đáng quan tâm nhân viên 3.2.7 An tồn cơng việc Cũng theo Maslow, an toàn nhu cầu người Chúng ta mong muốn làm việc cơng ty lớn, có tên tuổi, làm ăn hiệu quả, mức độ rủi ro thấp…Và nhu cầu trở nên thiết người lao động chịu áp lực “ cơm áo gạo tiền” 3.2.8 Mối quan hệ với đồng nghiệp cấp Con người cịn có nhu cầu xã hội, nhu cầu tình cảm Vì vậy, khơng mong muốn có mối quan hệ tốt cơng việc mà cịn mong muốn có mối quan hệ tốt tình cảm với đồng nghiệp cấp Yếu tố góp phần làm gia tăng hiệu làm việc nhân viên 3.2.9 Được đánh giá cao cơng nhận thành đóng góp Được đánh giá cao công nhận thành đóng góp phản ánh nhu cầu cần tơn trọng người Yếu tố làm cho nhân viên cảm thấy “quan trọng hơn’’ họ tự hào điều Là động lực cho nhân viên phấn đấu làm việc gắn bó với doanh nghiệp 3.2.10 Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp Khi nhu cầu bậc thấp thỏa mãn, có xu hướng tìm kiếm nhu cầu cấp độ cao – nhu cầu tự khẳng định Nhìn chung, thăng tiến phát triển nghề nghiệp nhu cầu cao người lao động Yếu tố có quan hệ mật thiết với yếu tố khác tiền lương/thu nhập, phúc lợi xã hội, điều kiện sở vật chất làm việc tốt… 3.3 Giải pháp nghệ thuật động viên thuyết phục 3.3.1 Động viên vật chất  Tiền lương, thưởng  Chính sách đãi ngộ  Tạo hội tham gia vào việc sở hữu doanh nghiệp  Phần thưởng khích lệ, chia sẻ lợi nhuận  Phúc lợi xã hội 36 3.3.2 Động viên tinh thần  Tạo không gian làm việc tốt  Xây dựng môi trường làm việc thân thiện  Động viên, khen thưởng  Cạnh tranh minh bạch  Khơng gian phát huy cá tính  Không áp đặt phương pháp làm việc  Tạo thăng tiến  Đào tạo 3.3.3 Biện pháp trước mắt  Khảo sát mức tiền lương thị trường  Truyền đạt thuyết phục nhân viên  Tạo môi trường làm việc thuận lợi 3.3.4 Biện pháp lâu dài  Tạo hội tham gia vào việc sở hữu doanh nghiệp  Thưởng cho nhân viên cổ phiếu ưu đãi  Trao phần thưởng quí giá theo định kỳ  Phần thưởng bất ngờ  Chia lãi cơng ty vào cuối năm 3.3.5 Chính sách phúc lợi xã hội  Mua bảo hiểm cho nhân viên gia đình  Phúc lợi nơi ăn, chốn ở, phương tiện lại  Tổ chức nghĩ dưỡng chế độ hưu trí 3.3.6 Cơ hội thăng tiến công việc  Quan tâm đến phát triển nhân viên, chương trình đào tạo  Lập kế hoạch hoạt động hàng năm cho nhân viên  Chính sách khuyến khích nêu ý tưởng 37 KẾT LUẬN Ở đâu hay thời kỳ đất nước cần nhà lãnh đạo tài giỏi, biết huy động nguồn lực để hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đề ra; điều cần nhà lãnh đạo vận dụng uyển chuyển nghệ thuật công tác điều hành Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nhà lãnh đạo tiêu biểu việc vận dụng nghệ thuật này, đặc biệt nghệ thuật động viên thuyết phục Thực tế qua ba chiến chống quân Nguyên Mông, đặc biệt chiến chống quân Nguyên Mông lần 2, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cho thấy, ông không thu phục vua, lòng quân, mà thu phục lòng dân để huy động nguồn lực, xây dựng đội quân hậu, hăng hái, nhiệt tình, đồng sức đồng long,đem lại thành cơng đáng kể, góp phần vào nghiệp nước Chiến thắng chống quân Nguyên Mơng lần chiến thắng vẻ vang, có ý nghĩa quan trọng nghiệp chống giặc, giữ nước nước ta, đặc biệt lầ trước đội quân đánh giá hùng mạnh thời điểm Mặc dù việc lãnh đạo binh sĩ lĩnh vực quân có khác với việc lãnh đạo doanh nghiệp qua việc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sử dụng cách thành công nghệ thuật động viên thuyết phục chiến học kinh nghiệm quý giá cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp giai đoạn Nhân viên tài sản quý giá doanh nghiệp, việc làm cho nhân viên cảm thấy doanh nghiệp gia đình mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp công việc mình, thành cơng việc biết sử dụng nghệ thuật động viên thuyết phục người lãnh đạo 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính, Lê Văn Phúc, 'Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam - Hưng Đạo Vương', NXB Văn hóa thơng tin, 12/2008 TS Nguyễn Hữu Lam, Hành vi tố chức: Nhà xuất Giáo dục, 2002 Đại Việt Sử Ký Thông tin tổng hợp từ nguồn báo điện tử Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://www.truclamyentu.info/dialinhnhankietcuavn/chandungductranhungdao.htm http://www.daichung.com/94/08_tran_hung_dao.shtm http://vietbao.vn/Kinh-te/Tinh-than-Tran-Hung-Dao-tiep-nguon-dong-luc-chodoanh-nhan/20621670/87/ Thơng tin tìm kiếm từ www.google.com.vn 39 ... thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 10 2.2 Phân tích nghệ thuật động viên thuyết phục Trần Hưng Đạo 22 2.3 Đánh giá nghệ thuật động viên thuyết. .. thuyết phục công tác lãnh đạo CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN ÔNG LẦN THỨ HAI 2.1 Thực trạng nghệ thuật. .. thuyết phục Trần Hưng Đạo chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 30 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO 3.1 Bài học kinh nghiệm nghệ thuật động

Ngày đăng: 25/02/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan