1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định về phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 139 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 17/2014/TT-BNNPTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 THÔNG TƯ Quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi Căn Luật Thủy sản năm 2003; Căn Pháp lệnh Thú y ngày 29 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ việc bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Thú y, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thơng tư quy định phịng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thơng tư quy định phịng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi (sau gọi tắt thủy sản) Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến sản xuất, buôn bán, vận chuyển, sơ chế, chế biến thủy sản lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cơ sở nuôi nơi nuôi, giữ thủy sản bao gồm nhiều ao, đầm, hồ, lồng, bè loại hình ni khác tổ chức cá nhân Ổ dịch sở ni có thủy sản mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch Vùng có dịch vùng có nhiều ổ dịch quan chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền xác định Bệnh bệnh thủy sản xuất Việt Nam, chưa có Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch, có khả lây lan nhanh phạm vi rộng, gây chết nhiều thủy sản Thủy sản mắc bệnh thủy sản nhiễm mầm bệnh có triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Thủy sản nghi mắc bệnh thủy sản có triệu chứng, bệnh tích bệnh ổ dịch chưa xác định mầm bệnh sở nuôi khác nằm vùng có dịch mà chưa có biểu triệu chứng bệnh Thủy sản nhiễm bệnh thủy sản có biểu khác thường chưa có triệu chứng điển hình bệnh Thủy sản nghi nhiễm bệnh thủy sản dễ nhiễm bệnh sống vùng nước với thủy sản nhiễm bệnh thủy sản nghi mắc bệnh Điều Nguyên tắc phòng, chống báo cáo dịch bệnh thủy sản Phịng bệnh chính, dựa sở quan trắc môi trường, giám sát dịch bệnh kết hợp với thông tin, tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh 2 Các hoạt động phòng, chống dịch bệnh phải đảm bảo chủ động, tích cực, kịp thời hiệu Việc thu thập, lưu trữ, báo cáo thông tin dịch bệnh diện tích ni trồng thủy sản phải thực kịp thời, xác đầy đủ theo hướng dẫn Cục Thú y Điều Chế độ báo cáo dịch bệnh Báo cáo đột xuất ổ dịch: a) Chủ sở nuôi, người phát thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch bệnh phải báo cáo người phụ trách công tác thú y xã, phường, thị trấn (sau gọi chung người phụ trách công tác thú y cấp xã) Ủy ban nhân dân cấp xã quan chuyên ngành thú y thủy sản nơi gần nhất; b) Người phụ trách cơng tác thú y cấp xã có trách nhiệm đến nơi có thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh để xác định thông tin báo cáo quan chuyên ngành thú y thủy sản cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi Trạm Thú y) Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y quan chuyên ngành thú y thủy sản cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Chi cục Thú y) Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y; đ) Cơ quan Thú y vùng: báo cáo cho Cục Thú y; e) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn diễn biến ổ dịch; g) Báo cáo ổ dịch bệnh tổ chức, cá nhân quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản phải thực vòng 48 xã vùng đồng 72 xã vùng sâu, vùng xa, dịch xảy phạm vi rộng, kể từ phát nhận thông tin thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh Báo cáo cập nhật tình hình dịch: a) Báo cáo cập nhật tình hình dịch áp dụng ổ dịch Chi cục Thú y xác nhận; b) Báo cáo phải thực trước 16:00 hàng ngày kết thúc đợt dịch, kể ngày lễ, tết ngày nghỉ; c) Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y Báo cáo điều tra ổ dịch: a) Báo cáo điều tra ổ dịch áp dụng trường hợp ổ dịch quan chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền xác định bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch bệnh mới; b) Nội dung báo cáo điều tra ổ dịch thu thập thông tin thực theo biểu mẫu; c) Chi cục Thú y có trách nhiệm báo cáo kết điều tra ổ dịch cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y vòng 07 (bảy) ngày kể từ kết thúc điều tra ổ dịch Báo cáo kết thúc ổ dịch: vòng 07 (bảy) ngày kể từ kết thúc ổ dịch theo quy định pháp luật, Chi cục Thú y có trách nhiệm báo cáo tổng kết ổ dịch, đánh giá kết phòng, chống dịch bệnh Báo cáo bệnh mới: a) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y diễn biến lây lan dịch bệnh; b) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn diễn biến tình hình dịch bệnh Báo cáo định kỳ: a) Báo cáo tháng: số liệu tổng hợp để báo cáo tính từ ngày 01 đến ngày cuối tháng Báo cáo phải thực hình thức văn file điện tử, cụ thể sau: Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y trước ngày 10 tháng tiếp theo; Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y trước ngày 15 tháng tiếp theo; b) Báo cáo quý thực tuần quý tiếp theo; c) Báo cáo 06 (sáu) tháng đầu năm thực trước ngày 15 tháng 7; d) Báo cáo năm thực trước ngày 15 tháng 01 năm tiếp theo; đ) Nội dung báo cáo định theo biểu mẫu Cục Thú y ban hành, bao gồm: dịch bệnh (phải phân tích theo khơng gian, thời gian đối tượng mắc bệnh: chi tiết theo bệnh đối tượng nuôi cụ thể), nhận định tình hình dịch bệnh, biện pháp phịng chống dịch triển khai, tồn tại, khó khăn, biện pháp thực hiện, đề xuất kiến nghị Báo cáo kết giám sát dịch bệnh: a) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y kết giám sát, dự báo dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch bệnh địa phương; b) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết giám sát, dự báo dịch bệnh biện pháp phịng chống dịch bệnh phạm vi tồn quốc; c) Thời điểm báo cáo kết giám sát dịch bệnh vòng 10 (mười) ngày, kể từ thời điểm kết thúc chương trình giám sát Chương II PHỊNG BỆNH Điều Xây dựng triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Hàng năm, Chi cục Thú y chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản theo bước sau: Đánh giá trạng nuôi trồng thủy sản địa phương năm Phân tích kết giám sát dịch bệnh thủy sản năm trước tổ chức điều tra bổ sung sở sản xuất thủy sản giống, sở nuôi thủy sản (nếu cần) phục vụ cho việc lập kế hoạch cho năm Phân tích, đánh giá kết quan trắc, cảnh bảo mơi trường; nguồn nước cung cấp cho vùng nuôi, thời điểm thường xuất bệnh dịch hàng năm để xác định vị trí, thời gian thu mẫu thủy lý, thủy hóa mẫu vi sinh vật, vật chủ trung gian; yếu tố nguy liên quan đến trình phát sinh, lây lan dịch bệnh thủy sản địa phương; tiêu dịch tễ tiêu liên quan cần xét nghiệm nhằm xác định mức độ nguy phát sinh, dự báo khả phát sinh, lây lan dịch bệnh thủy sản địa phương Xác định nguồn lực cần thiết, bao gồm: nhân lực, vật lực, tài để triển khai biện pháp phòng, chống, hỗ trợ chủ sở nuôi giám sát môi trường, dịch bệnh, dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch công bố dịch Căn quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn Việt Nam giám sát, điều tra dịch bệnh, điều kiện vệ sinh môi trường nuôi trồng thủy sản, sở sản xuất, kinh doanh giống, nuôi trồng thủy sản để đề xuất tiêu, tần suất, vị trí thu mẫu, số lượng mẫu thủy sản, môi trường Xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh với nội dung theo quy định Điều Thông tư Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để Sở trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Tổ chức triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản phê duyệt Gửi Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản phê duyệt đến Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y để phối hợp đạo giám sát thực 10 Trong trường hợp có điều chỉnh Kế hoạch, Chi cục Thú y gửi Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản điều chỉnh đến Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y Điều Nội dung Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Quan trắc mơi trường: tiêu thủy lý, thủy hóa, tần suất, số lượng mẫu vị trí lấy mẫu để phân tích Giám sát dịch bệnh gồm nội dung: loài thủy sản giám sát, địa điểm, thời gian, tần suất lấy mẫu, loại mẫu thủy sản, mẫu môi trường, số lượng mẫu, thông tin liên quan mầm bệnh cần xác định; có dịch bệnh xảy môi trường biến động bất thường cần phải lấy mẫu bệnh phẩm, mẫu môi trường để xét nghiệm phát mầm bệnh Điều tra ổ dịch biện pháp chống dịch Dự trù vật tư, hóa chất, kinh phí nguồn nhân lực để triển khai biện pháp phòng, chống, bao gồm hỗ trợ cho chủ sở nuôi công bố dịch dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch địa phương Dự trù trang thiết bị cần đầu tư, bổ sung, hiệu chỉnh để phục vụ công tác chẩn đoán xét nghiệm, giám sát, điều tra ổ dịch, xây dựng đồ dịch tễ phân tích số liệu Thông tin, tuyên truyền, tập huấn cho người nuôi trồng thủy sản, người phụ trách công tác thú y cấp xã chủ trương, sách, quy định nhà nước, văn hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản Phân công trách nhiệm cho quan, đơn vị có liên quan để triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Điều Giám sát dịch bệnh thủy sản Cục Thú y chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt tổ chức thực Chương trình giám sát dịch bệnh thủy sản phạm vi toàn quốc Chi cục Thú y chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để Sở trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức thực Chương trình giám sát dịch bệnh thủy sản phạm vi địa phương sau: a) Chỉ đạo Trạm Thú y người phụ trách công tác thú y cấp xã phối hợp với đơn vị có liên quan để xây dựng, trình ban hành tổ chức thực Chương trình giám sát, bao gồm việc lấy mẫu thủy sản xét nghiệm định kỳ kiểm tra tiêu môi trường; b) Đối với tiêu môi trường kiểm tra sở nuôi, cán thú y thực ghi chép, lưu trữ kết báo cáo cho Trạm Thú y; c) Đối với tiêu môi trường bệnh chưa xác định nguyên nhân, Trạm Thú y tiến hành lấy mẫu, bảo quản gửi đến phòng thử nghiệm Chi cục Thú y; d) Đối với tiêu chưa đủ lực xét nghiệm, Chi cục Thú y gửi mẫu đến phòng thử nghiệm thuộc Cục Thú y phòng thử nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định (sau gọi chung phòng thử nghiệm định); đ) Ngay sau nhận kết phân tích, xét nghiệm, Chi cục Thú y thơng báo kết kèm theo hướng dẫn cụ thể biện pháp phịng bệnh để chủ sở ni thực hiện; e) Báo cáo kết giám sát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y để phân tích định hướng cơng tác phịng dịch bệnh thủy sản theo quy định khoản Điều Thông tư Điều Thông tin, tuyên truyền, tập huấn phịng bệnh thủy sản Thơng tin, tun truyền, tập huấn phòng, chống dịch bệnh thủy sản phải đảm bảo nội dung sau: Đối tượng: tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quan trắc cảnh báo môi trường, sản xuất, buôn bán, vận chuyển, sơ chế, chế biến thủy sản, phòng chống dịch bệnh Nội dung: chủ trương, sách, quy định pháp luật, văn hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản Hình thức: nhiều hình thức khác phải đảm bảo thường xuyên, nhanh chóng hiệu Thời điểm: việc tuyên truyền phải thực trước mùa vụ ni có dịch bệnh xuất Trách nhiệm: a) Cục Thú y chủ trì, phối hợp với Tổng cục Thủy sản xây dựng hướng dẫn triển khai chương trình, kế hoạch thơng tin, tuyên truyền, tập huấn phòng, chống dịch bệnh thủy sản phạm vi toàn quốc; b) Chi cục Thú y xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch thơng tin, tun truyền, tập huấn phịng, chống dịch bệnh thủy sản phạm vi địa phương Điều Trách nhiệm chủ sở Chủ sở sản xuất giống thủy sản có trách nhiệm: a) Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương, quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật sản xuất giống thủy sản; b) Nguồn nước phải xử lý diệt tạp, mầm bệnh trước đưa vào sản xuất; c) Hệ thống nuôi đảm bảo việc vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm sốt dịch bệnh hiệu quả; có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải; d) Sử dụng giống thủy sản bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền cấp Khi phát giống thủy sản bố mẹ có dấu hiệu bất thường, nghi nhiễm bệnh phải nuôi cách ly, giám sát chặt chẽ không cho sinh sản; đ) Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất thuộc Danh mục phép sử dụng lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; e) Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, ni trồng thủy sản q trình sản xuất; g) Có quy trình kiểm sốt an tồn sinh học để đảm bảo giống bệnh; h) Ghi chép q trình sản xuất giống thủy sản theo Thơng tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý giống thủy sản Chủ sở nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm: a) Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản thực lịch thả nuôi theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương; b) Tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị sở ni, quản lý chất lượng nước chăm sóc sức khỏe thủy sản; c) Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất thuộc danh mục phép lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an tồn dịch bệnh bảo vệ mơi trường; d) Thiết kế hệ thống nuôi trồng thủy sản đảm bảo vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; đ) Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, ni trồng thủy sản q trình ni; e) Ghi chép đầy đủ q trình chăm sóc, ni trồng thủy sản theo hướng dẫn quan chuyên ngành ni trồng thủy sản; g) Phải có khu xử lý chất thải, nước thải Khi thủy sản nuôi bị mắc bệnh phải xử lý nước, chất thải sở nuôi đảm bảo tiêu diệt hết mầm bệnh trước xả môi trường Đối với sở nuôi lồng, bè, giá treo, bãi triều, chủ sở thực quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều quy định sau: a) Bố trí lồng, bè, giá treo, bãi triều khu vực quy hoạch quan có thẩm quyền cho phép; b) Mật độ lồng, bè, giá treo phải theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản có thẩm quyền; c) Thường xuyên kiểm tra thủy sản nuôi màu sắc, sinh vật bám, dấu hiệu bệnh lý, bất thường Khi phát thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh phải cách ly, xử lý thông báo cho hộ nuôi xung quanh người phụ trách công tác thú y cấp xã để kịp thời xử lý, thu hoạch cần thiết theo quy định Điều 16 Thông tư này; d) Định kỳ kiểm tra, vệ sinh, tiêu độc khử trùng dụng cụ nuôi; đ) Đảm bảo mật độ nuôi phù hợp theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Chủ sở buôn bán, vận chuyển thủy sản có trách nhiệm: a) Sử dụng phương tiện, dụng cụ chứa đựng, phương pháp lưu giữ, vận chuyển phù hợp; b) Vận chuyển giống thủy sản phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền cấp; c) Hệ thống lưu giữ, phương tiện vận chuyển thủy sản phải đảm bảo vệ sinh thú y, khử trùng trước sau sử dụng; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải Chương III CHỐNG DỊCH BỆNH Điều 10 Khai báo dịch bệnh Chủ sở nuôi, người phát thủy sản mắc bệnh, chết bệnh nghi ngờ mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch bệnh có trách nhiệm báo cho quan có thẩm quyền theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư Trong trường hợp dịch bệnh lây lan nhanh phạm vi rộng, gây chết nhiều thủy sản, chủ sở nuôi, người phát thủy sản mắc bệnh, người phụ trách cơng tác thú y cấp xã, Trạm Thú y báo cáo vượt cấp lên quyền Chi cục Thú y, Cục Thú y để kịp thời tổ chức chống dịch Điều 11 Điều tra ổ dịch Nguyên tắc điều tra ổ dịch: a) Điều tra ổ dịch phải thực vòng 03 (ba) ngày kể từ phát nhận thông tin thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh nhằm tìm tác nhân gây bệnh yếu tố làm dịch bệnh lây lan; b) Thông tin ổ dịch phải thu thập chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời; c) Trước điều tra phải thu thập đầy đủ thông tin môi trường nuôi, dịch bệnh; nguyên vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, hoá chất cần thiết cho điều tra ổ dịch; dụng cụ lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu; quy định hành phòng chống dịch bệnh; nguồn nhân lực, vật lực, tài cần thiết trang thiết bị bảo hộ; biểu mẫu, dụng cụ thu thập thông tin Nội dung điều tra ổ dịch: a) Thu thập thông tin ban đầu tiêu quan trắc môi trường thời gian trước thời gian xảy dịch bệnh; ổ dịch, xác định đặc điểm dịch tễ tồn ổ dịch; truy xuất nguồn gốc ổ dịch; b) Thẩm tra hồn thiện thơng tin ổ dịch sở có thủy sản mắc bệnh, bao gồm: kiểm tra, đối chiếu với thông tin báo cáo trước đó; tiêu, biến động mơi trường (nếu có); kiểm tra lâm sàng, số lượng, lồi, lứa tuổi, ngày phát thủy sản mắc bệnh; diện tích thủy sản mắc bệnh, diện tích thả ni; thuốc, hóa chất sử dụng; hình thức ni, quan sát diễn biến nơi có dịch bệnh thủy sản; c) Mơ tả diễn biến ổ dịch theo thời gian, địa điểm, thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh đánh giá sơ nguyên nhân ổ dịch; d) Đề xuất tiến hành nghiên cứu yếu tố nguy cơ; đ) Tổng hợp, phân tích, đánh giá đưa chẩn đoán xác định ổ dịch, xác định dịch bệnh, phương thức lây lan; e) Báo cáo kết điều tra ổ dịch, nhận định, dự báo tình hình dịch bệnh thời gian tiếp theo, đề xuất biện pháp phòng, chống dịch Trách nhiệm điều tra ổ dịch: a) Người phụ trách công tác thú y cấp xã có trách nhiệm đến sở ni có thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh để xác định thông tin báo cáo theo biểu mẫu; đồng thời báo cáo tình hình dịch bệnh theo quy định Điều Điều Thông tư này; b) Trạm Thú y cử cán đến sở ni có thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh để hướng dẫn xử lý ổ dịch, lấy mẫu xét nghiệm, xác minh nguồn gốc dịch bệnh báo cáo tình hình dịch bệnh theo quy định Điều Điều Thông tư này; c) Chi cục Thú y thực điều tra theo nguyên tắc nội dung quy định khoản khoản Điều này; xét nghiệm mẫu theo quy định Điều 12 báo cáo tình hình dịch bệnh theo quy định Điều Điều Thông tư này; d) Cơ quan Thú y vùng hướng dẫn, hỗ trợ Chi cục Thú y thực điều tra ổ dịch; đ) Cục Thú y đạo, kiểm tra, giám sát việc điều tra ổ dịch Chi cục Thú y Trong trường hợp Chi cục Thú y cung cấp thông tin không rõ ràng triển khai bước điều tra ổ dịch chưa đạt yêu cầu ổ dịch có diễn biến phức tạp, Cục Thú y tiến hành điều tra ổ dịch Điều 12 Lấy mẫu, chẩn đoán, xét nghiệm xác định mầm bệnh Cơ quan chịu trách nhiệm điều tra ổ dịch trực tiếp lấy mẫu để xét nghiệm xác định mầm bệnh Mẫu bệnh phẩm phải gửi đến phịng thử nghiệm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn định vịng 01 (một) ngày kể từ kết thúc việc lấy mẫu Trong vòng 07 (bảy) ngày kể từ nhận mẫu, phịng thử nghiệm định có trách nhiệm chẩn đoán, xét nghiệm trả lời kết cho quan gửi mẫu Trường hợp chưa xác định mầm bệnh cần thơng báo cho quan gửi mẫu Trong trường hợp chưa chẩn đoán xác định mầm bệnh, phòng thử nghiệm định có trách nhiệm phối hợp với phịng thử nghiệm khác để thực báo cáo Cục Thú y để đạo, hướng dẫn chẩn đoán xác định mầm bệnh Trường hợp mẫu bệnh phẩm chưa đạt yêu cầu số lượng, chất lượng, phòng thử nghiệm định trực tiếp yêu cầu quan lấy mẫu lại, lấy mẫu bổ sung để chẩn đoán xét nghiệm Trong xã giai đoạn có dịch bệnh, có kết xét nghiệm cho ổ dịch đầu tiên, không thiết phải lấy mẫu xét nghiệm ổ dịch Kết luận ổ dịch dựa vào dấu hiệu lâm sàng thủy sản mắc bệnh, môi trường nước nuôi Điều 13 Điều kiện thẩm quyền công bố dịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cơng bố dịch bệnh có đủ điều kiện sau đây: a) Có ổ dịch bệnh thuộc Danh mục bệnh phải công bố dịch xảy có chiều hướng lây lan nhanh diện rộng b) Có báo cáo văn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện diễn biến tình hình dịch bệnh; c) Có kết luận chẩn đoán xác định bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải cơng bố dịch có văn đề nghị công bố dịch Chi cục Thú y Cục Thú y Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công bố ổ dịch trường hợp sau: a) Dịch bệnh xảy đồng thời 02 huyện trở lên; b) Trường hợp dịch bệnh xảy 01 huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có dịch bệnh để công bố dịch Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định công bố ổ dịch có đề nghị Cục Thú y kèm theo kết xét nghiệm khẳng định dịch bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch, có khả lây lan rộng dịch xảy phạm vi từ hai tỉnh trở lên Khi cơng bố dịch, người có thẩm quyền đồng thời công bố vùng bị dịch uy hiếp vùng đệm; trường hợp, vùng có dịch nằm nơi giáp ranh tỉnh, huyện, công bố dịch, người có thẩm quyền theo quy định khoản 1, khoản Điều phải thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp có liên quan để cơng bố vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm Điều 14 Tổ chức chống dịch Các biện pháp chống dịch, xử lý ổ dịch: a) Hạn chế người khơng có nhiệm vụ ra, vào nơi có ổ dịch; người giao trách nhiệm xử lý ổ dịch phải vệ sinh, tiêu độc khử trùng trước khỏi ổ dịch; b) Việc xác định ổ dịch, vệ sinh tiêu độc khử trùng ổ dịch, phương tiện, dụng cụ dùng nuôi trồng thủy sản, nước thải, chất thải, môi trường bị ô nhiễm áp dụng biện pháp vệ sinh thú y cần thiết vùng có dịch theo hướng dẫn Chi cục Thú y, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh Khi công bố ổ dịch, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Thành lập Ban đạo chống dịch tỉnh (sau gọi chung Ban đạo) Thành phần gồm Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban, lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn làm Phó Trưởng ban, lãnh đạo ban, ngành có liên quan làm uỷ viên; b) Chỉ đạo ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với ngành, cấp, tổ chức, cá nhân có liên quan địa phương huy động nhân lực, vật lực theo quy định pháp luật để thực biện pháp chống dịch; c) Chủ động xuất Quỹ dự phòng địa phương đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ hóa chất dự trữ Quốc gia cho địa phương chống dịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm: a) Tổ chức thực biện pháp phòng, chống dịch theo đạo Ban đạo cấp tỉnh, bao gồm việc thành lập Ban đạo chống dịch cấp huyện; b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến biện pháp chống dịch địa bàn; c) Thực sách hỗ trợ chống dịch, khắc phục hậu dịch gây khơi phục ni trồng địa bàn; d) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định hỗ trợ kinh phí, vật tư nguồn lực yêu cầu chống dịch vượt khả địa phương; đ) Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết chống dịch thực sách hỗ trợ phịng, chống dịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: a) Tổ chức thực biện pháp phòng chống dịch theo đạo Ban đạo cấp trên; b) Tổ chức, giám sát xử lý thủy sản mắc bệnh theo quy định khoản Điều 16 Thông tư này; c) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến biện pháp phòng chống dịch địa bàn; d) Thực sách hỗ trợ chống dịch, khắc phục hậu dịch gây khôi phục nuôi trồng địa bàn; đ) Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên ngành thú y thủy sản cấp kết phòng chống dịch thực sách hỗ trợ phịng, chống dịch Cục Thú y: a) Hướng dẫn Chi cục Thú y biện pháp chống dịch; tham gia hỗ trợ địa phương chống dịch trực tiếp đạo chống dịch thấy cần thiết; b) Trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hóa chất cho địa phương dập dịch từ Quỹ dự trữ Quốc gia; trường hợp đột xuất, cấp bách, dịch bệnh có nguy bùng phát diện rộng theo quy định Luật Dự trữ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia có giá trị tương ứng với thẩm quyền định chi ngân sách Bộ trưởng Bộ Tài quy định Luật ngân sách nhà nước; c) Hướng dẫn Chi cục Thú y điều tra, đánh giá ổ dịch; liên hệ với chuyên gia, phòng thử nghiệm nước để xác định tác nhân gây bệnh trường hợp bệnh mới, bệnh chưa xác định nguyên nhân Chi cục Thú y có trách nhiệm tham mưu, hướng dẫn, tham gia thực biện pháp chống dịch, xác định thiệt hại dịch gây ra, theo dõi, tổng hợp, đánh giá hiệu phòng chống dịch thực chế độ thống kê, báo cáo diện tích thả ni, diện tích thủy sản mắc bệnh, kết phòng chống dịch thực sách hỗ trợ phịng, chống dịch Nhân viên thú y cấp xã hướng dẫn chủ vật sở nuôi xử lý thủy sản mắc bệnh theo quy định khoản Điều 16 Thông tư này; thống kê diện tích thả ni diện tích có thủy sản bị bệnh; tham gia khử trùng tiêu độc; phối hợp quan chuyên ngành thú y lấy mẫu bệnh phẩm 8 Chủ sở nuôi, tổ chức, cá nhân có liên quan nơi có dịch phải thực biện pháp phòng, chống dịch theo yêu cầu quan có thẩm quyền Trường hợp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố dịch, tổ chức cá nhân liên quan tổ chức chống dịch theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Điều Điều 15 Kiểm soát vận chuyển thủy sản vùng có dịch Chi cục Thú y tăng cường kiểm sốt vận chuyển thủy sản cơng bố ổ dịch có hiệu lực Thủy sản phép vận chuyển ngồi vùng có dịch sau xử lý theo hướng dẫn có giấy chứng nhận kiểm dịch Chi cục Thú y Hạn chế vận chuyển giống thủy sản mẫn cảm với bệnh dịch cơng bố qua vùng có dịch Trường hợp phải vận chuyển qua vùng có dịch phải thơng báo thực theo hướng dẫn Chi cục Thú y Điều 16 Xử lý ổ dịch thủy sản mắc bệnh Chủ sở có trách nhiệm xử lý ổ dịch sau: a) Báo cáo theo quy định Điều Thông tư này; đồng thời báo cho sở lân cận biết để áp dụng biện pháp phịng bệnh; b) Khơng xả nước thải, chất thải chưa qua xử lý môi trường; xử lý thủy sản mắc bệnh theo quy định khoản Điều c) Không vứt thủy sản mắc bệnh, chết, nghi mắc bệnh môi trường; d) Điều trị, thu hoạch xử lý thủy sản mắc bệnh, chết, nghi mắc bệnh theo quy định khoản Điều này; áp dụng biện pháp khác ngăn chặn lây lan dịch bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y Chủ sở nuôi thực xử lý thủy sản mắc bệnh hình thức sau: a) Thu hoạch thủy sản mắc bệnh: thực theo quy định Điều 17 Thơng tư thủy sản đạt kích cỡ thương phẩm, sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn ni mục đích khác (trừ thủy sản làm giống thức ăn tươi sống cho thủy sản khác); b) Điều trị thủy sản mắc bệnh: thực theo quy định Điều 18 Thông tư thủy sản mắc bệnh quan chuyên ngành thú y thủy sản xác định điều trị chủ sở ni có nhu cầu điều trị thủy sản mắc bệnh; c) Tiêu hủy thủy sản mắc bệnh: thực theo quy định Điều 19 Thông tư thủy sản mắc bệnh không thuộc quy định điểm a, b khoản Điều Điều 17 Thu hoạch thủy sản ổ dịch Chủ sở nuôi thu hoạch thủy sản ổ dịch phải thực yêu cầu sau: a) Thông báo với Trạm Thú y mục đích sử dụng, khối lượng, biện pháp xử lý, kế hoạch thực biện pháp giám sát việc sử dụng thủy sản mắc bệnh; b) Không sử dụng thủy sản mắc bệnh làm giống, thức ăn tươi sống cho thủy sản khác; c) Chỉ vận chuyển thủy sản đến sở mua, bán, sơ chế, chế biến (sau gọi chung sở tiếp nhận) Cơ sở tiếp nhận phải bảo đảm chịu trách nhiệm an toàn dịch bệnh trình sơ chế, chế biến Trường hợp thủy sản sử dụng làm thức ăn cho động vật cạn mục đích khác, Trạm Thú y báo cáo để Chi cục Thú y có trách nhiệm: a) Chỉ đạo Trạm Thú y phân công cán hướng dẫn, giám sát việc thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sở ni có thủy sản mắc bệnh; b) Thông báo tên, địa sở tiếp nhận cho quan quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản cấp tỉnh nơi tiếp nhận để giám sát sở tiếp nhận; c) Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y kết thực Điều 18 Điều trị thủy sản mắc bệnh Trách nhiệm chủ sở nuôi: a) Chủ động điều trị thủy sản mắc bệnh theo hướng dẫn Chi cục Thú y; b) Chỉ sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học có Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam Trách nhiệm người phụ trách công tác thú y cấp xã, thú y tư nhân: a) Hướng dẫn, phổ biến phác đồ điều trị thủy sản mắc bệnh cho chủ sở; b) Chủ động điều trị theo hướng dẫn quan thú y; c) Chỉ sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học có Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam Trách nhiệm Chi cục Thú y: a) Hướng dẫn, phổ biến phác đồ điều trị thủy sản mắc bệnh cho người phụ trách công tác thú y cấp xã, thú y tư nhân; b) Phối hợp với Chi cục, sở nuôi, tổ chức, cá nhân thử nghiệm phác đồ điều trị; c) Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y hiệu việc áp dụng phác đồ điều trị; đề xuất thử nghiệm, ban hành phác đồ điều trị có hiệu Trách nhiệm Cục Thú y: a) Ban hành phác đồ điều trị; b) Tổ chức kiểm tra, đánh giá phác đồ điều trị; việc sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học để điều trị bệnh Điều 19 Tiêu hủy thủy sản mắc bệnh Trình tự thực tiêu hủy: a) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định tiêu hủy định thành lập tổ tiêu hủy; b) Tổ tiêu hủy bao gồm: đại diện Chi cục, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp xã chủ sở nuôi chủ sở sản xuất, buôn bán thủy sản; c) Trong vòng 24 kể từ ban hành Quyết định thành lập, Tổ tiêu hủy có trách nhiệm triển khai thực hiện: khoanh vùng ổ dịch xác định Quyết định tiêu hủy; đề xuất sử dụng hóa chất để tiêu hủy ổ dịch; lập biên bản, có xác nhận chủ sở nuôi chủ sở sản xuất, buôn bán thủy sản Hóa chất sử dụng để tiêu hủy, khử trùng xuất từ Quỹ dự trữ Quốc gia, Quỹ dự phịng địa phương loại hóa chất có cơng dụng tương đương Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam Chi phí tiêu hủy thủy sản mắc bệnh ngân sách địa trả Điều 20 Khử trùng sau thu hoạch, tiêu hủy ổ dịch Chủ sở thực khử trùng nước bể, ao, đầm; khử trùng công cụ, dụng cụ, lồng nuôi, lưới; xử lý đáy, diệt giáp xác vật chủ trung gian truyền bệnh hoá chất phép sử dụng sau thu hoạch tiêu hủy thủy sản, đảm bảo khơng cịn mầm bệnh, dư lượng hóa chất đảm bảo vệ sinh mơi trường Những người tham gia q trình xử lý, tiêu huỷ thủy sản phải thực việc vệ sinh cá nhân để tiêu diệt mầm bệnh, không làm phát tán mầm bệnh ngồi mơi trường sở nuôi khác Điều 21 Biện pháp xử lý sở ni chưa có bệnh vùng có dịch thời gian công bố ổ dịch Chủ sở nuôi cần áp dụng biện pháp sau: Áp dụng biện pháp an toàn sinh học thường xuyên vệ sinh tiêu độc môi trường, khu vực ni trồng thủy sản Tăng cường chăm sóc nâng cao sức đề kháng cho thủy sản nuôi Không thả thả bổ sung thủy sản thời gian công bố dịch Đối với sở nuôi ao, đầm: không thay nước thời gian công bố dịch 5 Tăng cường giám sát chủ động nhằm phát sớm thủy sản mắc bệnh áp dụng biện pháp phịng chống kịp thời Điều 22 Cơng bố hết dịch Công bố hết dịch đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Tối thiểu 15 (mười lăm) ngày kể từ xử lý xong ổ dịch cuối theo quy định Điều 16, 17, 18, 19 Điều 20 Thông tư không phát sinh ổ dịch mới; b) Hoàn thành việc tổng vệ sinh, tiêu độc khử trùng vùng có dịch Thẩm quyền công bố hết dịch: a) Chủ tịch UBND cấp huyện định công bố hết dịch phạm vi huyện theo đề nghị Trạm Thú y sau có văn đồng ý Chi cục Thú y; b) Chủ tịch UBND cấp tỉnh định công bố hết dịch phạm vi tỉnh theo đề nghị Chi cục Thú y sau có văn đồng ý Cục Thú y; c) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố hết dịch phạm vi từ hai tỉnh trở lên sau có báo cáo đủ điều kiện cơng bố hết dịch Cục trưởng Cục Thú y Căn vào tình hình thực tế, quan chun ngành ni trồng thủy sản địa phương hướng dẫn sở tiếp tục nuôi hay tạm dừng nuôi Đối với sở có thủy sản bị tiêu hủy thu hoạch dịch bệnh: thời kỳ mùa vụ ni chính, quan chun ngành ni trồng thủy sản cấp huyện hướng dẫn chủ hộ thả lại giống sau có cơng bố hết dịch Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 23 Trách nhiệm Cục Thú y Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống dịch bệnh thủy sản; hướng dẫn, tổ chức thực sau phê duyệt Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, hướng dẫn tổ chức thực chương trình giám sát, nghiên cứu dịch tễ, điều tra ổ dịch xây dựng đồ dịch tễ bệnh thủy sản Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc triển khai phòng, chống dịch bệnh thủy sản Kiểm tra, hướng dẫn việc sử dụng hóa chất từ Quỹ dự trữ quốc gia cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh thủy sản Ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo dịch bệnh thủy sản Tổ chức tập huấn biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản cho Trạm Thú y, Chi cục Thú y đơn vị trực thuộc Cục Thú y Phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan ngồi nước để nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản; thơng tin tun truyền phịng, chống dịch bệnh thủy sản Điều 24 Trách nhiệm Tổng cục Thủy sản Chỉ đạo hướng dẫn địa phương quy hoạch nuôi trồng thủy sản tập trung Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh Ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu ghi chép hoạt động nuôi trồng thủy sản Chỉ đạo, kiểm tra ban hành hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương, người nuôi thực quan trắc môi trường, sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch bệnh thủy sản Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc sử dụng giống, thức ăn, loại hóa chất, thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường; quản lý môi trường Chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực mùa vụ, việc áp dụng kỹ thuật sản xuất giống thủy sản, thủy sản thương phẩm Phối hợp với Cục Thú y việc phòng, chống dịch bệnh thủy sản Điều 25 Ủy ban nhân dân cấp Chỉ đạo, kiểm tra giám sát ban ngành liên quan địa phương xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phịng chống dịch bệnh thủy sản Bố trí kinh phí cho hoạt động phịng, chống dịch bệnh thủy sản, hỗ trợ sở có thủy sản mắc bệnh, dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch, công bố dịch Điều 26 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tham mưu trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Phê duyệt Quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản Kế hoạch phịng chống dịch bệnh thủy sản; b) Thành lập Quỹ dự phòng địa phương vật tư, hóa chất, kinh phí để triển khai biện pháp phòng, chống, bao gồm hỗ trợ cho người ni có thủy sản mắc bệnh buộc phải tiêu hủy, dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch công bố dịch; c) Phân công trách nhiệm cho đơn vị có liên quan xây dựng triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản; tổ chức giám sát dịch bệnh thủy sản nuôi địa phương; d) Chỉ đạo đơn vị liên quan địa phương phối hợp với Cục Thú y việc tổ chức phòng, chống, giám sát, điều tra dịch bệnh thủy sản địa phương; đ) Chỉ đạo, giám sát việc xử lý, tiêu hủy thủy sản nhiễm bệnh, nghi nhiễm bệnh huy động lực lượng tham gia chống dịch địa phương theo đề nghị quan thú y Kiểm tra, hướng dẫn việc sử dụng hóa chất từ Quỹ dự trữ quốc gia, Quỹ dự phòng địa phương theo quy định Chỉ đạo quan chun mơn thực việc phịng, chống dịch bệnh thủy sản theo quy định Thông tư Quản lý sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh địa phương Điều 27 Trách nhiệm Chi cục Thú y Điều tra, khảo sát thực địa xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phịng, chống dịch bệnh, bao gồm giám sát, thông tin tuyên truyền dịch bệnh thủy sản hàng năm địa phương; tổ chức thực Kế hoạch sau phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực biện pháp phòng bệnh, điều trị chống dịch bệnh thủy sản sở nuôi, buôn bán, bảo quản, vận chuyển thủy sản Chỉ đạo hướng dẫn Trạm Thú y, người phụ trách công tác thú y cấp xã chủ sở nuôi thực việc báo cáo dịch bệnh thủy sản theo biểu mẫu; chịu trách nhiệm cấp phát hướng dẫn Trạm Thú y người phụ trách công tác thú y xã việc sử dụng biểu mẫu báo cáo Tổ chức tập huấn phòng, chống dịch bệnh cho cán thú y sở nuôi địa bàn quản lý Phối hợp với quan liên quan thực biện pháp tăng cường kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển thủy sản Hướng dẫn, kiểm tra việc vận chuyển thủy sản thu hoạch từ ổ dịch sở sơ chế, chế biến Phối hợp với quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh sử dụng thông tin tiêu quan trắc môi trường xây dựng tổ chức thực Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Điều 28 Trách nhiệm quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh Hướng dẫn cá nhân, sở nuôi tập trung theo quy hoạch địa phương Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc áp dụng quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình, ghi chép biểu mẫu sản xuất thủy sản giống nuôi trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh Thực nhiệm vụ quan trắc mơi trường nhằm đáp ứng u cầu phịng, chống dịch bệnh thủy sản Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc sử dụng thức ăn, hóa chất, thuốc, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi trường; thực mùa vụ nuôi, áp dụng kỹ thuật sản xuất giống thủy sản, thủy sản thương phẩm 5 Phối hợp với Chi cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng, Cục Thú y cơng tác phịng, chống, giám sát dịch bệnh thủy sản Điều 29 Trách nhiệm quan chuyên ngành chất lượng nông lâm sản thủy sản cấp tỉnh Phối hợp với Chi cục giám sát thu hoạch, vận chuyển thủy sản mắc bệnh để chế biến thực phẩm yêu cầu Giám sát việc tiếp nhận thủy sản mắc bệnh sở sơ chế, chế biến thực phẩm thủy sản nhận thông báo Chi cục Thú y hướng dẫn sở yêu cầu bảo đảm an toàn dịch bệnh Điều 30 Trách nhiệm quyền lợi chủ sở nuôi Áp dụng biện pháp phòng, chống dịch bệnh; chấp hành quy định kiểm dịch, quan trắc môi trường, báo cáo dịch bệnh, lưu trữ loại hồ sơ liên quan tới trình hoạt động sở giống; cải tạo ao đầm; chăm sóc, quản lý thủy sản; xử lý ổ dịch, chất thải nước thải theo hướng dẫn Chi cục, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Chỉ sử dụng giống cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền cấp Hợp tác với Chi cục Thú y, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản việc lấy mẫu giám sát kiểm tra tiêu môi trường, dịch bệnh, thu thập thông tin xác định yếu tố nguy liên quan đến dịch bệnh thủy sản Tham dự khóa tập huấn phịng, chống dịch bệnh thủy sản, kỹ thuật nuôi Chi cục Thú y, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, khuyến nông tổ chức Được hưởng hỗ trợ nhà nước phòng, chống dịch theo quy định hành Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 31 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng năm 2014 Thông tư thay văn sau: a) Thông tư số 36/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản; b) Thông tư số 52/2011/TT-BNNPTNT ngày 28/7/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định biện pháp phịng, chống dịch bệnh tơm ni Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng; - Văn phịng TW Đảng; - Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ NN&PTNT; - Các Bộ, ngành liên quan; - UBND tỉnh, thành phố; - Các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT; - Cục Kiểm tra văn – Bộ Tư pháp; - Cục Thú y, đơn vị thuộc Cục Thú y; - Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành phố; - Chi cục Thú y, Chi cục NTTS, Chi cục Thủy sản tỉnh, thành phố; - Cơng báo Chính phủ, Website Chính phủ; - Lưu: VT, TY KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Vũ Văn Tám

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w