Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Dự án Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững Việt Nam SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÔM CHÔM THEO VietGAP HÀ NỘI, 2020 TỔ CHỨC CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: CỤC TRỒNG TRỌT - BỘ NN&PTNT TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Võ Hữu Thoại TS Đoàn Văn Lư TS Trần Thị Mỹ Hạnh TS Đào Quang Nghị TS Nguyễn Văn Nghiêm TS Cao Văn Chí i LỜI CẢM ƠN Cuốn Sổ tay tài trợ Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững Việt Nam”, thuộc Dự án khu vực “ Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững ASEAN” (ASEAN Agritrade); Các tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Văn phòng tổ chức GIZ Hà Nội, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp PTNT; Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh; tổ chức cá nhân hỗ trợ góp ý nhiều để chúng tơi hồn thiện Sổ tay Nhóm tác giả ii MỤC LỤC MỤC LỤC Danh sách bảng Danh sách hình LỜI GIỚI THIỆU THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chương I: THƠNG TIN CHUNG 1.1 Phân bố vùng trồng chôm chôm 1.2 Thị trường tiêu thụ 1.3 Yêu cầu chất lượng thị trường nước số thị trường xuất chủ yếu 1.3.1 Yêu cầu chất lượng thị trường nước 1.3.2 Yêu cầu chất lượng thị trường xuất Chương II: CÁC BỘ TIÊU CHUẨN GAP ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG (ASEANGAP; GLOBALGAP VÀ VIETGAP) 2.1 Các thông tin chung tiêu chuẩn GAP 2.2 Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP 2.3 Bộ tiêu chuẩn AseanGAP 2.4 Bộ tiêu chuẩn VietGAP 2.4.1 Các yêu cầu cụ thể canh tác VietGAP 2.4.2 Trình tự thủ tục chứng nhận VietGAP sở sản xuất Chương III: KỸ THUẬT CANH TÁC CHÔM CHÔM THEO VietGAP 3.1 Lựa chọn khu vực sản xuất 3.1.1 Yêu cầu sinh thái 3.1.2 Vùng trồng 3.1.3 Đất trồng 3.2 Thiết kế vườn trồng 3.3 Giống trồng 3.4 Kỹ thuật trồng 3.5 Phân bón, hóa chất bổ sung kỹ thuật bón phân 3.5.1 Phân bón hóa chất bổ sung 3.5.2 Quy trình bón phân 3.6 Quản lý nước tưới kỹ thuật t ưới 3.6.1 Quản lý nước tưới 3.6.2 Kỹ thuật tưới nước giữ ẩm 3.7 Tỉa cành, tạo tán 3.8 Xử lý hoa 3.9 Các chăm sóc khác 3.9.1 Tăng đậu hạn chế rụng 3.9.2 Cải thiện chất lượng iii iii-iv v vi vii ix 1 2 6 17 19 19 19 19 21 21 22 24 25 25 26 27 27 28 29 30 31 31 31 3.10 Quản lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật quản lý dịch hại 3.10.1 Quản lý hóa chất thuốc bảo vệ thực vật 3.10.2 Quản lý dịch hại 3.11 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 3.12 Quản lý xử lý chất thải Chương IV: PHỤ LỤC Phụ lục 1: BIỂU MẪU TRONG SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VietGAP Phụ lục HỒ SƠ TỰ ĐÁNH GIÁ, KIỂM SOÁT CÁC MỐI NGU Y Biểu mẫu 1:BIỀU MẪU KHẮC PHỤC SAI LỖI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT Biểu mẫu 2: BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA NỘI BỘ Phụ lục 3: DANH SÁCH TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN VietGAP TÀI LIỆU THAM KHẢO iv 31 31 35 39 41 44 44 47 47 48 57 61 DANH SÁCH BẢNG Bảng Mã kích cỡ chơm chơm tươi dạng rời Bảng Mã kích cỡ chơm chơm tươi dạng chùm Bảng Phân tích mối nguy vùng trồng Bảng Phân tích nhận diện mối nguy từ phân bón Bảng Khuyến cáo bón phân thời kỳ kiến thiết (g/cây/năm) Bảng Phân tích nhận diện mối nguy từ nguồn nước tưới Bảng Phân tích nhận dạng mối nguy Bảng Thành phần sâu bệnh gây hại chôm chôm Bảng Phân tích nhận dạng mối nguy thu hoạch sau thu hoạch Bảng 10 Phân tích nhận diện mối nguy v 3 19 25 26 27 32 35 39 41 DANH SÁCH HÌNH Hình Kho chứa phân bón thuốc BVTV Hình Dán dấu hiệu cảnh báo nguy hi ểm kho chứa phân bón thuốc BVTV Hình Rửa dụng cụ thu hoạch Hình Sơ đồ nơng trại Hình Khơng sử dụng cầu cá Hình Nhà vệ sinh tự hoại Hình Nơi rửa tay cho cơng nhân Hình Tủ thuốc y tế Hình Mơ hình cống để kiểm sốt thủy triều Hình 10 Quả chơm chơm Dona (Roong rien) Hình 11 Quả chơm chơm Java Hình12 Quả chơm chơm Nhãn Hình13 Cây chơm chơm trồng Hình14 Cây chơm chơm hàng đơi líp Hình 15 Tỉa cành tạo tán Hình 16.cây chơm chơm có tạo tán Hình 17 Các bước chuẩn bị, phủ bạt nilon vườn chơm chơm Hình 18 Phủ bạt nilon để tạo khơ hạn cho vườn chơm chơm Hình 19 Chùm chôm chôm Java (bên trái) chôm chơm Nhãn (bên phải) cị màu sắc đẹp Hình 20 Biển cảnh báo Hình 21 Bảo hộ lao động Hình 22 Thu gom vỏ bao bì chai lọ thuốc BVTV Hình 23 Hóa chất phải giữ ngun bao bì Hình 24 Kho chứa thuốc BVTV Hình 25 Hố cát xử lý thuốc BVTV Hình 26 Rệp sáp chơm chơm Hình 27 Thành trùng sâu đục trái (Conogethes punctiferalis Guen) đặc điểm gây hại chôm chơm Hình 28 Triệu chứng bệnh phấn trắng bơng chơm chơm Hình 29 Triệu chứng bệnh thối chơm chơm Hình 30 Triệu chứng bệnh cháy chơm chơm Hình 31 Nơi thu gom bao bì chai lọ thuốc BVTV Hình 32 Hố rác hữu trongvườn Hình 33 Hố rác vơ thơng thường vi 11 11 11 11 15 15 15 15 22 23 23 23 25 25 29 29 30 30 31 33 33 34 34 34 34 36 36 37 38 38 43 43 43 LỜI GIỚI THIỆU Sản xuất ăn Việt Nam năm vừa qua có s ự phát triển nhanh chóng, khơng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường nước mà gia tăng xu ất khẩu, đóng góp quan trọng tổng giá trị xuất nông sản nước Bên cạnh điều kiện thuận lợi thiên nhiên ưu đãi khí h ậu, đất đai đa dạng, chủng loại phong phú, sản xuất loại Việt Nam g ặp phải thách thức quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, kỹ thuật canh tác tiên tiến chậm phổ biến áp dụng đại trà….ảnh hưởng chất lượng, an toàn thực phẩm Để đáp ứng yêu cầu thị trường, sản xuất phải hướng đến việc áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt nhằm giảm thiểu nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý trình trồng trọt, thu hái, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Dự án “Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững ASEAN” (gọi tắt ASEAN Agritrade) Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Đức (BMZ) tài trợ ủy quyền cho Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) chịu trách nhiệm triển khai quốc gia Cam Pu Chia, Lào, Myanmar Việt Nam Tại Việt Nam, Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT Cơ quan chủ dự án phối hợp với tổ chức GIZ để triển khai Mục tiêu chung dự án nhằm hỗ trợ tiến trình cải thiện điều kiện khung tạo môi trường thuận lợi để thực tiêu chuẩn bền vững chất lượng chuỗi giá trị nông nghiệp khu vực ASEAN Trong khuôn khổ dự án ASEAN Agritrade, Cục Trồng trọt chủ trì biên soạn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo VietGAP cho 10 loại ăn chủ lực (Cam, Bưởi, Nhãn, Vải, Chuối, Dứa, Thanh long, Chơm chơm, Xồi, Sầu riêng) với mục đích cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc thực hành áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cho ăn Các sổ tay nhóm chuyên gia kỹ thuật Việt Nam lĩnh v ực trồng trọt, bảo vệ thực vật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm biên soạn với đóng góp ý kiến nhiều cá nhân đại diện quan nghiên cứu, quan quản lý, chuyển giao khoa học công nghệ, doanh nghiệp, chủ trang trại, nông dân sản xuất giỏi; bao gồm việc đánh giá, phân tích mối nguy có khả ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn sản phẩm thiết lập biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, đưa hướng dẫn thực hành vệ sinh chung điều kiện an toàn cho người lao động toàn khâu trồng trọt, thu hoạch, đóng gói Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác chôm chôm theo VietGAP hướng đến đối tượng sử dụng nhà quản lý trang trại, cán kỹ thuật, nông dân trực tiếp sản xuất vùng trồng chôm chôm tập trung Tài liệu tiếp tục đánh giá hiệu lực rà sốt, hiệu chỉnh triển khai mơ hình áp dụng VietGAP khn khổ Dự án Trong bối cảnh đó, nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến góp ý từ nhà khoa học, cán quản lý, kỹ thuật nhà sản xuất để tiếp tục hoàn thiện Sổ tay lần tái sau./ CỤC TRỒNG TRỌT Cục trưởng vii CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU Luật số 55/2010/QH12: Luật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010 Luật Trồng trọt Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất QCVN 08-5:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng 10 Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng trồng trọt tập trung đủ điều kiện an tồn thực phẩm 11 Thơng tư số 50/2016/TT-BYT Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm 12 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-1: 2017 Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) - Phần 1: Trồng trọt 13 QCVN 01-132:2013 Điều kiện bảo đảm ATTP rau, quả, chè búp tươi trình sản xuất, sơ chế 14 Thơng tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an tồn thực phẩm 15 Thơng tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 Quy định chứng nhận sản phẩm thuỷ sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với quy trình thực hành nơng nghiệp tốt 16 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9769: 2013 Chôm chôm tươi viii THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các thuật ngữ: VietGAP tên gọi tắt Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Thực phẩm (Food): Sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm Sơ chế (Produce handling): Bao gồm công đoạn gắn liền với giai đoạn sản xuất ban đầu như: cắt, tỉa, phân loại, làm sạch, phơi, đóng gói Cơ sở sản xuất (Producer): Tổ chức, cá nhân thực một, số tất hoạt động sản xuất ban đầu, thu hoạch sơ chế Cơ sở sản xuất nhiều thành viên (Producer group): Cơ sở sản xuất có từ hai hộ sản xuất trở lên liên kết với áp dụng VietGAP Đánh giá nội (Self assessment): Quá trình tự đánh giá sở sản xuất cách có hệ thống, độc lập lập thành văn làm chứng để xác định mức độ thực trì phù hợp với VietGAP trình sản xuất Cơ quan chứng nhận (Certification organization): Tổ chức, đơn vị nghiệp phép kiểm tra, đánh giá cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Mối nguy an toàn thực phẩm (Food safety hazard): Là loại vật chất hố học, sinh học vật lý làm cho tươi trở nên có nguy rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng Có nhóm mối nguy gây an tồn thực phẩm (ATTP): Hoá học (Kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV hóa học,…), sinh học (Vi khuẩn, nấm, vi rút,…) vật lý (Mảnh vỡ kính, bóng đèn, cành cây,…) Nguy (Risk): Khả xảy mức độ gây an toàn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe người, môi trường chất lượng sản phẩm hay nhiều mối nguy gây nên Ủ phân (Composting): Là trình lên men sinh học, tự nhiên mà qua chất hữu phân huỷ Quá trình sinh nhiều nhiệt lượng làm giảm trừ mối nguy sinh học chất hữu Các vật ký sinh (Parasites): Là sinh vật sống gây hại thể sống khác, gọi vật chủ (như người động vật chẳng hạn) Chúng chuyển từ vật chủ qua vật chủ khác thông qua phương tiện môi giới vật chủ Các vật lẫn tạp (Foreign objects): Là vật không chủ ý mẩu thuỷ tinh, kim loại, gỗ, đá, đất, cây, cành cây, nhựa hạt cỏ,…lẫn vào bên bám bề mặt sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến chất lượng an toàn sản phẩm ix Biểu mẫu 2: BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA NỘI BỘ Tên sở kiểm tra:…………………………………………… Địa kiểm tra: :……………………………………………………… Thời gian kiểm tra: :………………………………………………… Kết quả1) Điều khoản 3.1 3.1.1 Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP Mức độ YÊU CẦU CHUNG Tập huấn 3.1.1.1 Người trực tiếp quản lý VietGAP phải tập huấn VietGAP trồng trọt hay có Giấy xác nhận kiến thức ATTP A 3.1.1.2 Người lao động phải tập huấn (nội hay bên ngoài) VietGAP trồng trọt có kiến thức VietGAP trồng trọt công đoạn họ trực tiếp làm việc A Nếu sử dụng hóa chất đặc biệt cần tập huấn theo quy định hành nhà nước B Người kiểm tra nội phải tập huấn (nội hay bên ngồi) vietGAP trồng trọt hay có kiến thức VietGAP trồng trọt kỹ đánh giá VietGAP trồng trọt A 3.1.1.3 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 Cơ sở vật chất Dụng cụ chứa kho chứa phân bón, thuốc BVTV hóa chất khác phải kín, khơng rị rỉ bên ngồi; có dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm; kho cửa kho phải có khóa người có nhiệm vụ vào kho Không đặt khu vực sơ chế, bảo quản sản phẩm, sinh hoạt không gây ô nhiễm nguồn nước A Cần có sẵn dụng cụ, vật liệu xử lý trường hợp đổ, tràn phân bón, thuốc BVTV hóa chất B - Nhà sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) phải xây dựng vị trí phù hợp đảm bảo hạn chế nguy ô nhiễm từ khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, A 48 Đạt Khơng đạt Phân tích ngun nhân2) Hành động khắc phục3) sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác - Khu vực sơ chế phải bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối để tránh lây nhiễm chéo - Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế phải làm trước, sau sử dụng bảo dưỡng định kỳ nhằm tránh gây tai nạn cho người sử dụng làm ô nhiễm sản phẩm; 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.3 - Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải đáp ứng quy định pháp luật bao bì, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm Theo QCVN 12-1:2011/BYT, QCVN 12-2:2011/BYT, QCVN 123:2011/BYT Phải có sơ đồ về: khu vực sản xuất; nơi chứa phân bón, thuốc BVTV, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế; nơi sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) khu vực xung quanh A Quy trình sản xuất Phải có quy trình sản xuất nội cho trồng nhóm trồng phù hợp với điều kiện sở sản xuất yêu cầu VietGAP trồng trọt 3.1.4 A A Ghi chép lưu trữ hồ sơ Phải thực ghi chép nội dung theo quy định Phụ lục C TCVN 118921:2017 A Phải có quy định thực lưu trữ, kiểm soát tài liệu hồ sơ Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 12 tháng tính từ ngày thu hoạch để phục vụ việc kiểm tra nội truy nguyên nguồn gốc sản phẩm A 3.1.5 Quản lý sản phẩm truy nguyên nguồn gốc 3.1.5.1 Sản phẩm phải đáp ứng quy định về: giới hạn tối đa dư lượng thuốc BVTV theo thông tư 50/2016/TTLT-BNNPTNTBTNMT, giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm theo QCVN 849 A 2:2011/BYT, giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm theo QCVN 81:2011/BYT Trường hợp phát tiêu vượt mức giới hạn tối đa cho phép phải điều tra nguyên nhân, có biện pháp khắc phục hiệu quả, lập thành văn lưu hồ sơ Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu phân tích sản phẩm theo quy định 3.1.5.1 sở kết đánh giá nguy trình sản xuất (tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) A Mẫu sản phẩm cần phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận hay định B 3.1.5.3 Phải có quy định xử lý sản phẩm không đảm bảo ATTP A 3.1.5.4 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP trồng trọt phải phân biệt với sản phẩm loại khác không sản xuất theo VietGAP trồng trọt trình thu hoạch, sơ chế A 3.1.5.5 Phải có quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm sở sản xuất với khách hàng nội sở sản xuất Quy định truy xuất nguồn gốc phải vận hành thử trước thức thực lưu hồ sơ A 3.1.5.2 3.1.6 Điều kiện làm việc vệ sinh cá nhân Cần cung cấp điều kiện làm việc, sinh hoạt trang thiết bị tối thiểu, an toàn cho người lao động B Nhà vệ sinh, chổ rửa tay cần có hướng dẫn vệ sinh cá nhân B Cần có quy định bảo hộ lao động , hướng dẫn sử dụng an toàn trang thiết bị, máy móc, dụng cụ q trình sản xuất B Bảo hộ lao động ( quần áo, găng tay, trang, ủng…) cần vệ sinh trước, sau sử dụng để nơi quy định, khơng để chung với nơi chứa thuốc BVTV, phân bón hóa chất khác B Cần có thiết bị dụng cụ sơ cứu hướng dẫn sơ cứu để xử lý trường B 50 hợp cần thiết 3.1.7 Khiếu nại giải khiếu nại Phải có quy định giải khiếu nại liên quan đến sản phẩm quyền lợi người lao động Quy định phải thể cách tiếp nhận, xử lý trả lời khiếu nại Lưu hồ sơ khiếu nại giải khiếu nại (nếu có) 3.1.8 3.1.9 A Kiểm tra nội Phải tổ chức kiểm tra theo yêu cầu VietGAP trồng trọt không 12 tháng lần; Khi phát điểm không phù hợp phải phân tích ngun nhân có hành động khắc phục Thời gian thực hành động khắc phục trước giao hàng cho khách hàng không tháng tùy thuộc nội dung điểm không phù hợp A Đối với sở sản xuất nhiều thành viên sở có nhiều địa điểm sản xuất phải kiểm tra tất thành viên, địa điểm sản xuất A Kết kiểm tra hành động khắc phục điểm không phù hợp với VietGAP trồng trọt phải lập văn lưu hồ sơ (tham khảo phụ lục D TCVN 118921:2017) A Đối với sở sản xuất nhiều thành viên nhiều địa điểm sản xuất Phải có quy định nội phân cơng nhiệm vụ, tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám sát phổ biến đến tất thành viên, địa điểm sản xuất A 3.1.10 Cơ sở sản xuất rau, tươi đáp ứng mục 3.1 3.2 phải đáp ứng yêu cầu phụ lục A, TCVN 11892-1:2017 A 3.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 3.2.1 Đánh giá lựa chọn khu vực sản xuất Phải lựa chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy nhiễm khói, bụi Khu vực sản xuất khơng bị nhiễm chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động 51 A giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác 3.2.2 3.2.2.1 Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm soát hiệu không tiến hành sản xuất.(tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) A Khu vực sản xuất VietGAP trồng trọt sở có nhiều địa điểm sản xuất phải có tên hay mã số cho địa điểm A Khu vực sản xuất VietGAP trồng trọt cần phân biệt có biện pháp cách ly giảm thiểu nguy ô nhiễm từ khu trồng trọt không áp dụng VietGAP trồng trọt lân cận ( có) B Quản lý đất, giá thể, nước vật tư đầu vào Đất, giá thể, nước 3.2.2.1.1 Đất, giá thể, nước tưới (bao gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng không vượt giới hạn tối đa cho phép tầng đất mặt đất nông nghiệp theo QCVN 03MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt theo QCVN QCVN 08:MT/BTNMT Chỉ áp dụng tiêu kim loại nặng quy định thực phẩm trồng dự kiến sản xuất theo QCVN 8-2:2010/BYT A 3.2.2.1.2 Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT A 3.2.2.1.3 Phải theo dõi phát mối nguy trình sản xuất, sau thu hoạch để đáp ứng yêu cầu 3.2.2.1.1 3.2.2.1.2 Khi phát mối nguy phải áp dụng biện pháp kiểm sốt, khơng hiệu phải thay giá thể, nguồn nước khác dừng sản xuất A 3.2.2.1.4 Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu đất, giá thể, nước phân tích mẫu theo 3.2.1.1, 3.2.1.2 sở đánh giá nguy A 52 trình sản xuất (Tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) Mẫu cần phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận định Ghi lại phương pháp lấy mẫu lưu kết phân tích B 3.2.2.1.5 Trường hợp muốn tái sử dụng nguồn nước thải để tưới phải xử lý đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu A 3.2.2.1.6 Trường hợp sử dụng hóa chất để xử lý đất, giá thể, nước phải ghi lưu hồ sơ về: thời gian, phương pháp, hóa chất thời gian cách ly (nếu có) A 3.2.2.1.7 Bảo vệ tài nguyên đất Cần có biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, trồng; tránh gây ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên đất như: Hạn chế sử dụng phân, thuốc BVTV hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, trồng xen canh, luân canh với số có khả cải tạo đất; chống xói mòn… 3.2.2.1.8 3.2.2.2 B Bảo vệ tài nguyên nước Việc tưới nước cần dựa nhu cầu trồng độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến mơi trường B Cần có biện pháp kiểm sốt rị rỉ thuốc BVTV phân bón để tránh gây ô nhiễm nguồn nước B Các hỗn hợp hóa chất thuốc BVTV pha, trộn sử dụng không hết phải xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm nguồn nước sản phẩm A Giống Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người 53 A Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV 3.2.2.3 3.2.2.4 B Phân bón chất bổ sung Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định A Cần sử dụng phân bón theo nhu cầu loại trồng, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình đư ợc khuyến cáo quan có chức B Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì, đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu A Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nổ, làm tăng nhiệt độ A BVTV hóa chất 3.2.2.4.1 Cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) Trường hợp sử dụng thuốc BVTV phải sử dụng thuốc danh mục phép sử dụng Việt Nam theo nguyên tắc ( thuốc, lúc, nồng độ, liều lượng, cách) hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV B 3.2.2.4.2 Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại A 3.2.2.4.3 Cần có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng trồng dự kiến sản xuất; bao gồm tên thương mại, B 54 hoạt chất, đối tượng trồng dịch hại 3.2.2.4.4 Trường hợp lưu trữ sử dụng loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác phải đảm bảo; phép sử dụng; không gây ô nhiễm sản phẩm mơi trường, an tồn cho người lao động, yêu cầu phòng chống cháy nổ A 3.2.2.4.5 Thuốc BVTV hóa chất phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất không sử dụng hay hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất A 3.2.3 Thu hoạch, bảo quản vận chuyển sản phẩm 3.2.3.1 Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hay hướng dẫn nhà sản xuất A 3.2.3.2 Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt như: Đảm bảo độ chín sản phẩm hay theo yêu cầu khách hàng, thu hoạch lúc trời râm mát tránh thu hoạch trời mưa hay sau mưa B 3.2.3.3 Phải có biện pháp kiểm soát, tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất giai đoạn chuẩn bị thu hoạch thời điểm thu hoạch, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy bả để kiểm sốt động vật cần đặt vị trí có nguy gây nhiễm cho sản phẩm, ghi lưu giữ hồ sơ A 3.2.3.4 Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy gây ô nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành A 3.2.3.5 Phải vận chuyển sản phẩm điều kiện thích hợp theo yêu cầu sản phẩm, khơng lẫn với hàng hóa khác có nguy nhiễm A 55 3.2.4 Quản lý rác thải, chất thải 3.2.4.1 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa phân bón, thuốc BVTV, hóa chất để chứa đựng sản phẩm Vỏ bao, gói thuốc BVTV, phân bón sau sử dụng phải thu gom, xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường (thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTNMT) A 3.2.4.2 Rác thải trình sản xuất, sơ chế; chất thải từ nhà vệ sinh phải thu gom xử lý quy định A 3.2.5 Người lao động Người lao động cần sử dụng bảo hộ lao động phù hợp với đặc thù công việc nhằm hạn chế nguy ô nhiễm cho sản phẩm tác đ ộng xấu đến sức khỏe B Ghi chú: - A: Chỉ tiêu, yêu cầu bắt buộc thực hiện; - B: Chỉ tiêu, yêu cầu khuyến nghị thực hiện; - Hướng dẫn đánh giá xử lý kết quả: 1) Ghi Đ đạt, ghi K không đạt 2) Các tiêu khơng đạt phải phân tích ngun nhân có hành động khắc phục 3) Ghi hành động khắc phục thời gian khắc phục 56 Phụ lục 3: DANH SÁCH TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN VietGAP (Cập nhật địa http://www.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4343) Stt Địa Địa chỉ: Số 10, tổ 7, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội Địa liên lạc: C9, Lô khu đô thị Định Công, phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội Cơng ty Ơ 6, BT 4, Khu đô Cổ phần thị Cầu Bươu, Chứng Thanh Trì, thành phố Hà Nội nhận Giám định IQC Trung tâm Địa chỉ: 28 An Giám định Xuân, phường An Chứng Khê, quận Thanh nhận hợp Khê, thành phố Đà chuẩn hợp Nẵng quy VietCert Công ty Địa chỉ: 32 Tản Đà, TNHH thành phố Buôn Ma VSCB Thuột, tỉnh Đắk Lắk Việt Nam Liên lạc Tel: 0913748863 Fax: 043 6830837 Email: cert@chungnhanq uocte.vn Số giấy CN Ngày cấp 2734/TĐC30/10/2017 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 17/01/2022 thoại: Điện 04.39994712; Fax: 04.62886227; Email: info@iqc.com.vn Điện thoại: 0236.6.563399 Fax: 0236.3.617519 Email: info@vietcert.org 1875/TĐC08/02/2017 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 20/6/2022) Điện thoại: 0500 3967788 Fax: 0500 3967788 Email: vscb@vscb.org 941/TĐC04/11/2018 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 12/7/2020) Địa chỉ: số 298 phố Mai Anh Tuấn, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành Hà Nội phố Địa liên lạc: số nhà 25, nhà vườn 5, khu nhà Tổng cục 5, Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội thoại: Điện 024.32252618 Email: chungnhan.ttp@g mail.com 2406/TĐC24/8/2018 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 22/4/2023) Tên Công ty Cổ phần Chứng nhận Quốc tế (ICB) Công ty CP Chứng nhận ịnh giám đ TTP 57 2875/TĐC10/11/2018 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 11/7/2022) Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACE RT) Địa chỉ: số 08 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Điện thoại: 024 37561025 - Fax: 024 37563188 E-mail: quacert@quacert gov.vn 2475/TĐC10/03/2017 HCHQ (có hiệu lực 05 năm kể từ ngày ký) Công ty TNHH Công nghệ NHONHO Địa chỉ: K2-17, Võ Nguyên Giáp, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 2691/TĐC24/10/2017 HCHQ (có hiệu lực năm) Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định Vinacert Địa trụ sở ch ính: tầng 4, số 130 Nguyễn Đức Cảnh, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thoại: Điện 0292.3819689; Fax: 0292.3819619; Email: info@nhovn.com thoại: Điện 024.36341933; Fax: 024.36341137 Email: certify@vinacert Công ty Cổ phần Giám định Cà phê Hàng hóa xuất nhập (CAFECO NTROL) Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng thoại: Điện 028.38217058 / 028.38594877; Fax: 028.39142161 Email: branch4.nafi@ma rd.gov.vn ịa chỉ: số 08, ngách thoại: Trung tâm Đ Điện Kiểm 127/30, ngõ 127, phố 024.66800338; Eệm nghi Văn Cao, phường mail: info@tqc.vn Chứng Liễu Giai, quận Ba nhận chất Đình, thành phố Hà lượng Nội TQC 219/TĐC25/01/2018 HCHQ (có hiệu lực 05 năm kể từ ngày ký) 10 11 176/TĐC18/01/2019 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 27/12/2022) thay GCN số 3542/TĐCHCHQ GCN số 2540/TĐCHCHQ ịa chỉ: ện thoại: Đ Đi 05/TĐC01/03/2018 228APasteur, 028.38207753 - HCHQ (có phường 6, quận 3, Fax: hiệu lực 05 thành phố Hồ Chí 028.38207554 E- năm kể từ Minh mail:pcncafecontr ngày ký) oldaklak@gmail.c om Địa trụ sở chính: 30 Hàm Nghi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 58 2865/TĐC10/11/2018 HCHQ (có hiệu lực đến ngày 06/02/2023) 12 13 14 15 16 17 thoại: Trung tâm 51 Lê Lai, Ngô Điện Chất Quyền, thành phố 0225.3759726 lượng Hải Phòng Fax: nông lâm 0225.3837507 thủy sản Email: vùng branch1.nafi@ma rd.gov.vn thoại: Công ty Địa chỉ: 154/6B, Điện Cổ phần đường Âu Dương 0969444096; EChứng Lân, phường 3, quận mail: nhận 8, thành phố Hồ Chí info.fao@gmail.c kiểm Minh om nghiệm FAO thoại: Công ty Địa trụ sở: 79 Điện Cổ phần Quang Trung, 0236.3642442; Thạch Fax: Chứng phường nhận Thang, quận Hải 0236.3642743 EGlobalcert Châu, thành phố Đà mail: Nẵng globalcert38@gm Địa liên lạc: ail.com 117/21 Nguyễn Lương Bằng, Hòa Khánh phường Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng thoại: Trung tâm 230 Hoàng Văn Thụ, Điện Kỹ thuật P1, TP Bảo Lộc, tỉnh 02633.753999;02 TĐC Lâm Lâm Đồng 633.833159Fax: Đồng 02633.742222; 02633.533159 Email: info@kiemdinh.c om.vn Viện Số 01 Nguyên Tử ĐT: 063 Đà ực, Thành phố Nghiên L 3821300/ 063 382 hạt Lạt, Lâm Đồng cứu Email: nhận viennchndl@yaho o.com thoại: Trung tâm 386C Cách Mạng Điện chất lượng Tháng Tám – P Bùi 07103 888 732 Nông lâm Hữu Nghĩa – Q Fax : 07103 thủy sản Bình Thủy, Thành 884697 E.mail: vùng phố Cần Thơ branch6.nafi@ma rd.gov.vn 59 726/TĐC26/3/2018 HCHQ (có hiệu lực 05 năm kể từ ngày ký) 2046/TĐC20/7/2018 HCHQ (có hiệu lực 05 năm kể từ ngày ký) 2228/TĐC08/07/2018 HCHQ (có hiệu lực 05 năm kể từ ngày ký) 2621/TĐCHCHQ 18/9/2018 18 Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng Số 167-175 Chương Dương, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng thoại: Điện 05113.836.761/39 55696; Fax: 05113.836.154; Email: branch2.nafi@ma rd.gov.vn 19 Trung tâm Chấ t lượng nông lâm thủy sản vùng Công ty cổ phần giám định khử trùng FCC Số 57 Phan Ngọc Hiển, phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau ĐT: 0780 3838396/3567513 Email: branch5.nafi@ma rd.gov.vn 20 21 Số 45 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh thoại: Điện 0838.223.183; Fax: 0838.290.202; Email: fcc@fcc.com.vn Trung tâm 779 Lê Hồng Phong, ĐT: 058.3884812 Phước - 388869 Fax: Chất Phường lượng Long, TP Nha 058.3884811 nơng lâm Trang Khánh Hịa Email: ủy sản th branch3.nafi3@m vùng ard.gov.vn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017 Hiện trạng giải pháp phát triển ăn Tài liệu phục vụ Hội nghị “Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất trái cây.” tổ chức Tiền Giang tháng 12/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2019 Hiện trạng định hướng phát triển bền vững ăn tỉnh phía Nam Tài liệu phục vụ Hội nghị “Thúc đẩy phát triển bền vững ăn tỉnh phía Nam” tổ chức Long An ngày 15/3/2019 Bùi Thanh Liêm, 1999 Hiệu Naphthalene acetic acid đậu trái bước đầu nghiên cứu chất kích thích hoa cho chơm chơm (Nephelium lappaceum L.) huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre Luận án Thạc sĩ Nông học Đại học Cần Thơ Cục Trồng trọt, 2020 Báo cáo tình hình sản xuất CAQ năm 2019 triển khai giải pháp phòng chống hạn, mặn mùa khô năm 2020-2021 tỉnh, thành ĐBSC) Hội nghị Triển khai giải pháp phòng chống hạn, mặn công tác quản lý cấp mã số vùng trồng Giản Đức Chứa , 1998 Hiệu chế phẩm phân bón Master Gro đến hoa đậu trái chôm chôm Báo cáo Khoa học hàng năm Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam năm1998 Henry, Y.Nakasone, Robert E Paull, 1999 Tropical Fruits CAB international Hoàng Ngọc Thuận , 2000 Nhân giống ăn vơ tính Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Thị Hoàng Trúc, Nguyễn Ngọc Long, Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng 2017 Qui trình kỹ thuật canh tác chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) Viện Cây ăn miền Nam Nguyễn Minh Châu, Võ Hữu Thoại, Bùi Thị Mỹ Hồng, Võ Thế Truyền, Huỳnh Văn Tấn, Lê Thị Khoẻ, Huỳnh Trí Đức, Huỳnh Văn Thành, Nguyễn Văn Hoà, Lê Quốc Điền, 2006 Sổ tay kỹ thuật trồng ăn miền Trung miền Nam Nhà xuất Nông Nghiệp TP HCM Nguyễn Trịnh Nhất Hằng , 1997 Ảnh hưởng phân bón đến suất phẩm chất chôm chôm Hội nghị khoa học Trung Tâm Cây Ăn Quả Long Định năm 1997 Nguyễn Văn Kế, 2014 Cây ăn nhiệt đới: Giống – Kỹ thuật trồng chăm sóc số đặc sản Nhà xuất Nông nghiệp Sahadevan, N., 1987 Green fingers Sahadevan Publications, Malaysia Sở NN Vĩnh Long.Thực trạng sản xuất ăn quả, định hướng giải pháp phát triển địa bàn tỉnh Tiền Giang) Diễn đàn KN@Nông nghiệp: Chuyên đề phát triển bền vững ăn vùng Nam Bộ, Vĩnh Long tháng 8/ 2018 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9769: 2013- chôm chôm tươi Rambutan - xuất lần 1, năm 2013 61 Trần Văn Hâu, Lê Văn Hòa Nguyễn Việt Khởi, 2005 Nghiên cứu quy trình điều khiển chơm chơm hoa rải vụ Báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Cần Thơ 157 tr Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, 2007 Hiệu paclobutrazol kết hợp với thiourê lên hoa rải vụ chôm chôm Java (Nephelium lappaceum L.) mùa nghịch Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (7):39-48 Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hoà, Nguyễn Bảo Vệ,1994 Cây ăn trái Đồng sông Cửu long Sở khoa học Công Nghệ Môi Trường An Giang Tripathi, P.C , Karunakaran, G., Sakthivel, T V Sankar, V and R Senthil Kumar, 2014 Rambutan cultivation in India Technical Bulletin 1/2014 ICAR-IIHR Central Horticultural Experiment Station Chettalli ,Kodagu Karnataka Kodagu Karnataka PP18 Trung tâm Khuyến nông Bến Tre, 2018 Thực trạng định hướng sản xuất ăn trái bền vững Bến Tre., Diễn đàn KN@Nông nghiệp: Chuyên đề phát triển bền vững ăn vùng Nam Bộ, Vĩnh Long tháng 8/ 2018 Viện Cây ăn miền Nam Các kết nghiên cứu KHCN ăn giai đoạn 2010 - 2019 62 ... rủi ro, đưa hướng dẫn thực hành vệ sinh chung điều kiện an toàn cho người lao động toàn khâu trồng trọt, thu hoạch, đóng gói Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác chôm chôm theo VietGAP hướng đến... tồn chứng nhận, phẩm chứng nhận theo nhóm theo VietGAP quan chứng nhận tiêu áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 18 Chương III: KỸ THUẬT CANH TÁC CHÔM CHÔM THEO VietGAP 3.1 Lựa chọn khu vực... biên soạn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo VietGAP cho 10 loại ăn chủ lực (Cam, Bưởi, Nhãn, Vải, Chuối, Dứa, Thanh long, Chơm chơm, Xồi, Sầu riêng) với mục đích cung cấp hướng dẫn chi tiết