Giáo trình Khuyến nông (Nghề Thú y - CĐTC)

73 12 1
Giáo trình Khuyến nông (Nghề Thú y - CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KHUYẾN NÔNG NGÀNH, NGHỀ THÚ Y TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết đ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KHUYẾN NƠNG NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Khuyến nông Mã môn học: MH 16 Thời gian môn học: 30 ( Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 16 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí mơn học: Mơn học giảng dạy sau học xong môn khoa học bản, môn khoa học sở, học đồng thời với môn chuyên ngành khác - Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành có chương trình đào tạo cao đẳng nghề thú y II Mục tiêu mơn học - Trình bày nội dung, tổ chức, hoạt động công tác khuyến nông - Thực phương pháp khuyến nông, tiếp cận nông dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân - u nghề, nhiệt tình, động, sáng tạo III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian (giờ) STT Tên chƣơng I Chương 1: Đại cương khuyến nông Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 3 2 Chương 2: Tổ chức, quản lý khuyến II nông hoạt động khuyến nông Việt Nam III Chương 3: Một số đặc điểm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam xây dựng, thực chương trình dự án khuyến nơng Chương 4: Giáo dục khuyến nông IV số phương pháp khuyến nông 30 14 13 Chương 5: Phương pháp chuyển giao V mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật cho Nông dân Tổng cộng Chƣơng 1- ĐẠI CƢƠNG VỀ KHUYẾN NÔNG Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức khuyến nông: - Lược sử phát triển khuyến nông Thế giới Việt nam - Định nghĩa khuyến nông - Nguyên tắc vai trị khuyến nơng - Đặc điểm, thuận lợi khó khăn khuyến nơng Việt Nam giai đoạn 1.1- Lịch sử hình thành phát triển khoa học khuyến nông 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành giáo dục khuyến nơng - Thuật ngữ khuyến nông : Bắt đầu vào thời kỳ phục hưng (TK14) khoa học kỹ thuật ngày phát triển với tốc độ cao việc phổ biến ứng dụng tiến kỹ thuật nói chung, tiến kỹ thuật nơng nghiệp nói riêng vào sản xuất ngày quan tâm - Khởi đầu GS Rabelaiz (Pháp) làm công tác thống kê hiệu công tác học sinh sinh viên tốt nghiệp trường từ sở đạo tạo có thực hành khơng có thực hành Từ kết điều tra ông kết luận: Học sinh sinh viên đào tạo trường coi trọng thực tế thực hành công tác (đặc biệt năm đầu) có hiệu cao học sinh sinh viên tốt nghiệp trường khơng coi trọng thực tế thực hành Từ ơng đề phương pháp đào tạo là: Học phải + thực hành phương châm giáo dục cha ông ta cho hệ trẻ:”Học phải kết hợp với hành” - 1661 GS Hartlib (Anh) viết “Tiểu luận tiến học tập nông nghiệp” đề cập sâu học với hành nông nghiệp - 1775 GS Heinrich Pastalozzi (Thuỵ Sỹ) thành lập trường dạy nghề cho trẻ em nhà nghèo, có dạy nơng nghiệp cách trồng trọt, chăn nôi, dệt vải lụa … - 1806 GS Philip Emanuel (Thuỵ Sỹ) xây dựng trường nông nghiệp thực hành Hofưyl Nội dung phương pháp đào tạo cán nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phương pháp đào tạo trường nông nghiệp châu Âu Bắc Mỹ sau … • Năm 1886 Anh sử dụng phổ biến từ “Extention”- có nghĩâ “triển khai - mở rộng” Trong công tác nông nghiệp ghép với từ “Agriculture” thành từ ghép “Agricultural extention” có nghĩa tăng cường triển khai, mở rộng phát triển nông nghiệp Ở trường đại học Cambridge, Oxford …cũng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - nông thôn Anh sử dụng phổ biến từ“Agricultural extention” Thời gian không lâu tất quốc gia châu lục sử dụng thống từ Agricultural extention cho công tác phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn – Chữ Hán gọi “khuyến nơng” Phân tích ý nghĩa từ Agricultural extention thể chất/ mục tiêu khuyến nông hoạt động nhằm: - Phát triển nơng nghiệp: Sao cho diện tích trồng tăng, chủng loại trồng, vật nuôi phong phú, săng suất, sản lượng trồng vật nuôi cao chất lượng nông sản phẩm tốt…đời sông người dân nông thôn ngày cải thiện - Ra sức phát triển nông thôn ngày văn minh, đại, mối quan hệ người dân cộng đồng ngày tốt ñẹp … Chúng ta cần hiểu phân biệt khác Khuyến nông (khuyến công, khuyến diêm, khuyến học …) với khuyến mại nông nghiệp Theo nghĩa Hán văn: Khuyến khuyến khích, khuyên bảo người ta nên làm việc Khuyến học khuyên bảo, khích lệ, tạo thuận lợi gắng sức học tập tốt …Khuyến nơng khuyến khích, tạo thuận lợi làm cho nông nghiệp phát triển, nông thôn phát triển Khuyến mại nông nghiệp quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận cho cá nhân hay nhóm doanh nhân mà khơng quan tâm đến hiệu sản xuất người nơng dân Ví dụ đại lý kinh doanh vật tư nông nghiệp họ quan tâm đến làm ñể mua rẻ, bán đắt; làm bán nhiều phân bón, bán nhiều giống trịng vật ni để có lợi nhuận cao Họ khơng quan tâm đến hướng dẫn theo dõi kết nông dân sử dụng vật tư Thậm chí vật tư phân bón chất lượng, giống bị lẫn, giống khơng chủng loại nói hay, tuyên truyền tốt, khuyến mại tốt để bán nhiều, thu lời lớn …điều trái ngược hẳn với chất mục đích khuyến nơng 1.1.2 Q trình phát triển khuyến nơng Khuyến nơng trước có hệ thống khuyến nơng quốc gia nước Con người biết cách hoạt động khuyến nông từ nhiều ngàn năm sau người biết đến sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi … để đạt mục tiêu mục tiêu khác, cách này, cách khác, người hành động cho nông nghiệp ngày phát triển để thỏa mãn nhu cầu sống người thực tế ai thừa nhận Để góp phần đắc lực cho nơng nghiệp phát triển, số nước sớm nhận thấy cần có hệ thống tổ chức khuyến nơng Mầm mống để hình thành nên tổ chức khuyến nơng nhà nước quốc gia từ từ1 số tổ chức như: Các Hội, Hiệp hội … nơng dân Ví dụ 1723- Hội người cải tiến kiến thức nông nghiệp Scotlan 1764- Hội nông nghiệp Đức 1765- Hội kinh tế Nga 1853- Hội nông dân Mỹ, v.v - Các tổ chức khác nơng thơn Ví dụ như: HTX sản xuất, Hội tín dụng nơng dân, Câu lạc sản xuất, Hội nơng dân người sở thích v.v nông dân tự lập - Các tổ chức nơng nghiệp Chính phủ Ví dụ như: HTX sản xuất nông nghiệp, Hội nông dân, Hội làm vườn v.v Nhà nước tổ chức - Các sở đào tạo Ví dụ như: Các sở đào tạo trường, quan nghiên cứu học viện, trung tâm nghiên cứu, trạm trại nghiên cứu … Tiến độ phát triển nói, chưa có hệ thống khuyến nơng quốc gia người biết hoạt động khuyến nông nhiều nghìn năm hình thức hình thức khác, cách cách khác để đạt mục tiêu họ mong muốn Để tăng cường phát triển nông nghiệp, nơng thơn ngày đổi mới, phủ nước thành lập hệ thống khuyến nông quốc gia 1.1.3 Vài nét khuyến nông số nƣớc giới Ở không đề cập tới tổ chức nội dung hoạt động hệ thống khuyến nông nước Tổ chức nội dung hoạt động hệ thống khuyến nơng nước thường xun có thay đổi cho phù hợp với tình hình nên nội dung giới thiệu đôi nét bật hoạt động khuyến nông, kết sản xuất nơng nghiệp, có vai trị khuyến nơng số nước - Mỹ (1914) Một điều kiện hoạt động khuyến nơng cần có nguồn kinh phí tài trợ giúp đỡ nơng dân Mỹ nước hoạt động khuyến nông Nhà nước sớm 1843, Sớm NewYork nhà nước cấp nguồn kinh phí lớn cho phép UBNN bang th tuyển nhà khoa học nơng nghiệp có lực thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông xuống thôn xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông nghiệp cho nông dân - Ấn Độ (1960) Hệ thống khuyến nông Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Vào thời điểm tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung, lương thực nói riêng Ấn Độ vấn đề xúc Ấn Độ quốc gia đông dân thứ giới, sau Trung quốc, (vào thời điểm dân số Ấn Độ có khoảng 400 triệu, Trung Quốc có khoảng 600 triệu) Nền nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lương thực thiếu thốn, dân thiếu ăn thường xuyên có người dân chết đói ăn Trước thực trạng Chính phủ Ấn Độ có chủ trương tâm giải vấn đề lương thực Sự đời hệ thống khuyến nông Ấn Độ lúc cần thiết tất yếu Sự thành công nông nghiệp Ấn Độ năm sau có vai trị đóng góp đáng kể khuyến nơng Đã nói đến nơng nghiệp Ấn Độ phải nói tới thành tựu cách mạng: + Cách mạng xanh: cách mạng tiêu biểu Đã nói đến nơng nghiệp Ấn Độ phải nói đến cách mạng xanh; nói đến cách mạng xanh phải nói đến nơng nghiệp Ấn Độ Thực chất cách mạng xanh cách mạng giống trồng nói chung, đặc biệt cách mạng giống lương thực: lúa nước, lúa cạn, lúa mỳ, ngô khoai … Hàng loạt giống lúa thấp cây, suất cao đời … làm tăng vọt suất sản lương lương thực quốc gia + Cách mạng trắng: Là cách mạng sản xuất sữa bò, sữa trâu …Nơi nơi đất Ấn Độ có nhà máy sữa Khuyến nơng có vai trò quan trọng vấn đề giải đầu vào: vốn sản xuất, giống trâu bò sữa, kỹ thuật chăn nuôi giải đầu ra: thu gom tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm sữa… + Cách mạng nâu: Sau cách mạng trắng tiếp đến cách mạng nâu Đó cách mạng sản xuất thịt xuất - Thái Lan (1967) Thái Lan quốc gia nông nghiệp với 60% dân số sống nghề nông nghiệp Điều kiện đất đai, khí hậu nóng ẩm gần tương đồng Việt nam Thái Lan quốc gia hoạt động khuyến nông tiêu biểu Hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập năm 1967 Nhiều năm Thái Lan quốc gia đứng hàng thứ xuất lương thực giới (xuất khoảng triệu gạo/năm) Hiện Thái Lan coi trọng chất lượng giống trồng, sản xuất rau an tồn, phát triển ni trồng thủy sản v.v - Trung Quốc (1970) Là quốc gia đất rộng thứ giới dân số đơng giới (Hiện có khoảng 1,2 tỷ người) Khí hậu Trung Quốc thuộc vùng vĩ độ cao có ơn đới, nhiệt đới phần nhiệt đới Hệ thống khuyến nông Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nông Trung Quốc quan tâm Hiện Trung Quốc có mũi nhọn nông nghiệp giới thừa nhận là: + Lúa lai: Trung Quốc nghiên cứu lúa lai từ năm1964 thành công năm 1985 Đây thành cơng rực rỡ Người ta nói sứ mạng lịch sử “Cách mạng xanh” đến đạt đỉnh Khi mà sản xuất nông nghiệp lúa đạt suất thấp thóc/ha thành công “Cách mạng xanh” giúp nước tăng suất sản lượng lúa giống lúa thấp cây, chống đổ tăng suất sản lượng Khi mà suất lúa nhiều nước đạt 5-8 tấn/ha, để tăng suất cao tấn/ha hiệu qủa áp dụng giống lúa tiến thông thường khơng thể có Cơng nghệ sản xuất lúa lai cho phép cao suất lúa nước đạt tấn/ha vấn đề khó khăn + Thú y dụng cụ thú y: Công nghệ sản xuất dụng cụ thú y Trung Quốc phát triển mạnh, sản xuất số lượng nhiều, sử dụng tiện lợi, giá rẻ + Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản mạnh Trung quốc Ni trai lấy ngọc, ni lồi thủy sản quí ba ba, lươn, ếch… Nhiều loài thủy sản Trung quốc độc quyền sản xuất giống công nghệ nuôi trai lấy ngọc, sản xuất cá giị, cá song v.v 1.1.4 Khuyến nơng Việt Nam Trước 1993, từ xa xưa Tổ tiên ta có hoạt động khuyến nơng Tục truyền vua Hùng Vương nước Văn Lang dạy dân xã Minh Nông (Vĩnh Phúc) cấy lúa Sau khơng lâu lúa trồng chủ lực Người Văn Lang thờ Thần Nông, vị thần nông nghiệp người Việt cổ Truyền thuyết khuyến nông dâu tằm: Công chúa Thiều Hoa, vua Hùng vương thứ người đưa giúp nông dân vùng bãi sông Hồng thuộc vùng Ba Vì, Hà Tây nghề trồng dâu ni tằm, ươm tơ dệt lụa (Hiện Cổ Đô, Ba Vì cịn có đền thờ bà Thiều Hoa cơng chúa - Bà Tổ nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa Việt nam) Điều minh chứng gần 3000 năm trước cha ông ta biết làm công tác khuyến nông Từ có chữ viết, lịch sử ghi lại với nhiều dẫn chứng cho thấy công tác khuyến nông ông cha ta quan tâm Năm 981, thời Đinh - Lê có phong tục “Lễ hạ điền” nhà vua Nhà vua chọn ngày, khắc đẹp đầu năm xuống đồng cày sá đất đầu tiên, Hoàng hậu ngồi quay tơ dệt lụa Hành cử Nhà vua Hồng hậu có ý nghĩa lớn khích lệ người dân sức tăng gia sản xuất, chúc mong cho năm sản xuất nông nghiệp bội thu Sau Bác Hồ học tập cha ông xưa: Bác Hồ năm sau giải phóng miền Bắc 1954, vào ngày đẹp đầu xuân Bác trồng tưới nước cho Năm 1964 Đảng Nhà nước ta phát động thành phong trào “Trồng xanh Bác Hồ” rât sôi rộng khắp miền Bắc Năm 1226 Nhà Trần thành lập tổ chức: “Hà đê sứ”, “Đồn điền sứ”, “Khuyến nông sứ” Đứng đầu tổ chức có quan triều đình đảm nhiệm Hà đê sứ tổ chức chuyên chăm lo đắp đê phòng chống lũ lụt Đồn điền sứ tổ chức chuyên lo việc quản lý đất đai Khuyến nông sứ chăm lo công tác giúp dân sản xuất nông nghiệp 1444-1493, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tơng có 17 lần chiếu dụ khuyến nơng để tạo điều kiện khuyến khích nơng dân sức tăng gia sản xuất Năm 1778, Nguyễn Công Trứ vị quan có cơng lao phát triển nơng nghiệp đất nước Ông sức nạo vét kênh mương, dẫn thủy nhập điền, đắp đê phòng chống lũ lụt Nguyễn Cơng Trứ cịn thực hiệu “Khẩn ruộng hoang, an nghiệp dân nghèo”, sức quai sông lấn biển ông người có công tạo lập nên huyện Tiền Hải, Thái Bình Kim Sơn, Ninh Bình ngày 1789, vua Quang Trung nhà quân cực tài, nhà trị ngoại giao giỏi mà cịn nhà khuyến nơng tài ba Vua Quang Trung xác định “Thực túc binh cường”, quân đội muốn hùng mạnh trước phải ăn no Nhà vua thực nhiều sách khuyến khích nơng dân sản xuất như: Miễn, giảm thuế nơng nghiệp; tăng cường nạo vét kênh mương dẫn thủy nhập điền; tăng cường phát triển chợ nơng thơn; xóa bỏ ngăn sơng cấm chợ v.v Vì nơng nghiệp thời kỳ phát triển mạnh 4/1945, Hồ Chủ Tịch lễ bế giảng khóa chỉnh huấn cán Việt Bắc, Người dặn cán ta trước về: “Các phải làm tốt công tác khuyến nông, sức phát triển nông nghiệp, chống giặc đói, diệt giặc dốt”, người người thực “Hũ gạo tiết kiệm” Năm 1950-1957, chủ yếu năm 19557 1956 thực cải cách ruộng đất (CCRĐ), thực hiệu “Người cày có ruộng” Đây cách mạng lớn chưa có lịch sử nông nghiệp nước ta Chúng ta tịch thu 81 vạn ruộng đất địa chủ …, 106.448 trâu bị với 1.846.000 nơng cụ chia cho 2.104.158 hộ nông dân nhân dân lao động (72,8% hộ nông thôn miền Bắc) Kết tạo điều kiện khích lệ nơng dân sức tăng gia sản xuất Năm 1956-1958, sau CCRĐ nơng dân lãnh đạo Đảng, Chính phủ thực “Đổi công, vần công”, nông dân tương thân tương giúp sản xuất nông nghiệp Tháng năm 1981, Chỉ thị 100 Ban CHTW Đảng: “Khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động”, cịn gọi “Khốn 100” đời HTX nông nghiệp quản lý khâu: Đất- nước- giống- phân bón bảo vệ thực vật cịn tồn khâu khác khốn cho nhóm người lao động “Khốn 100” có tác dụng to lớn khích lệ nơng dân sản xuất Ngồi sản lượng nơng sản phải nộp HTX cịn lại người nơng dân tự sử dụng Sau năm thực “Khoán 100” Đảng ta xem xét rút kinh nghiệm: “Khốn 100” có nhiều ưu điểm thúc đẩy nông nghiệp phát triển cịn nhiều hạn chế: Nơng dân chưa thực chủ động sản xuất kinh doanh có hiệu Trên đồng ruộng, ao hồ, chuồng trại chăn nuôi người nông dân chưa chủ động sản xuất kinh doanh khâu then chốt giống, phân bón nơng dân phải phụ thuộc vào quản lý HTX Mảnh đất họ trồng trọt vụ vụ sau thay đổi nên không nghĩ đến thâm canh bảo vệ trì độ phì đất để vụ sau suất cao vụ trước …Thứ nơng dân cịn phải đóng góp nhiều khoản nộp sản khâu HTX quản lý đóng góp quỹ phúc lợi …Những hộ nơng dân có vốn, có lao động, có trình độ dân trí cao sản xuất có hiệu Có nhiều hộ nơng dân sống khơng khỏi đói nghèo nguồn lực sản xuất thiếu lao động, thiếu vốn; gặp rủi ro sống; trình độ dân trí thấp sản xuất khơng có hiệu dẫn đến nợ sản nhiều vụ, nhiều năm … Chính 5/4/1988, Bộ trị BCH TW Đảng khóa V NQ 10: “Cải tiến quản lý kinh tế nơng nghiệp”, cịn gọi “Khoán 10” NQ 10 thực hồn thiện vài năm sau chuyển đổi hẳn chế quản lý kinh tế nông nghiệp Ruộng đất giao cho nông dân quản lý lâu dài 20 năm đất nông nghiệp, 50 năm đất lâm nghiệp Chuyển đổi từ chế sản xuất tập thể tự cung tự cấp, sản xuất theo kế hoạch hóa Nhà nước sang sản xuất kinh tế hộ gia đình trang trại Người nơng dân chủ động sản xuất kinh doanh mảnh đất, ao hồ, chuồng trại theo hướng nơng nghiệp hàng hóa có điều tiết Nhà nước Nông nghiệp đất nước có hội ngày phát triển mạnh Ngay năm 1988, An Giang sáng tạo vận dụng chế sản xuất điều kiện cụ thể địa phương, học tập kinh nghiệm nước thành lập Trung tâm Khuyến nông nhàm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nông dân tỉnh Năm 1991, An Giang, Bắc Thái thành lập Trung tâm Khuyến nông Năm 1992, để điều phối lãnh đạo công tác khuyến nông đất nước, Bộ Nông nghiệp thành lập “Ban điều phối Khuyến nông” - Do nhu cầu súc sản xuất, ngày 2/3/1993, Thủ tướng Chính phủ NĐ 13/CP việc thành lập hệ thống Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư đất nước Sau cuối năm 1993, 2/3/1993, NĐ 13/CP Chính phủ việc thành lập hệ thống Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Ngày 2/8/1993 Thông tư 02/LB-TT cụ thể hóa việc thực NĐ 13/CP Như cuối năm 1993 nước ta thức có Hệ thống Khuyến nông Quốc gia Thực NĐ số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003, QĐ số 118/2003/QĐ-BNN ngày 3/11/2003 thay đổi cấu tổ chức Cục KN-KL, thành lập Trung tâm khuyến nông Quốc gia Tiếp sau năm 2005 thực NĐ số 56/2005/NĐ - CP TT số 60/2005/TT-BNN cụ thể hố cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư giai đoạn Từ 1989 đến lãnh đậo sát Đảng, Chính phủ, tăng cường hoạt động Khuyến nông thúc đẩy nông nghiệp đất nước ngày phát triển Bình quân hàng năm tăng triệu lương thực vươn lên từ nước thiếu lương thực đến đủ thừa lương thực Nếu năm trước 1980 cịn thiếu lương thực từ năm 1989 tự tức đủ lương thực mà dư thừa bắt đầu xuất lương thực từ triệu đến gần triệu lương thực/năm Nhiều năm gần nước đứng vị trí thứ xuất lương thực vào thị trường TG: Hàng năm xuất vào thị trường lương thực giới triệu tấn/năm, năm 2005 xuất 5,2 triệu gạo đạt kim ngạch xuất 1,4 tỷ USD 1.2 Khái niệm nhiệm vụ chức khuyến nông Khuyến nông “Agricultural extention” thuụât ngữ khó xác định thống để đạt mục tiêu cho nông nghiệp phát triển, nông thôn phát triển nước khác nhau, nhà khuyến nông khác nhau, nông dân khác hiểu khuyến nơng có khác nhau, khuyến nơng, Tổ chức nhiều cách, Mỗi quốc gia khác có cách tổ chức khuyến nông khác Mục tiêu cụ thể khuyến nông nước công nghiệp phát triển khác với nước nông nghiệp nông nghiệp lạc hâu có khác nhau… Phục vụ cho nhiều mục đích: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, chế biến bảo quản nông sản, thú y, bảo vệ thực vật, tổ chức quản lý sản xuất có khác Mỗi tầng lớp nông dân khác hiểu nghĩa khuyến nông khác Người trồng trọt, chăn nuôi …; người giàu, nghèo khác hiểu khuyến nơng khác Người giàu, trình độ dân trí cao cần thơng tin kinh nghiệm tổ chức sản xuất; người nghèo mong muốn khuyến nông huấn luyện tài trợ … ... hiểu phân biệt khác Khuyến nông (khuyến công, khuyến diêm, khuyến học …) với khuyến mại nông nghiệp Theo nghĩa Hán văn: Khuyến khuyến khích, khuyên bảo người ta nên làm việc Khuyến học khun bảo,... 15 khuyến nông họ không áp dụng Điều dẫn đến giảm hiệu khuyến nơng Đó học kinh nghiệm khuyến nơng cần lưu ý Cán khuyến nơng tự nguyện, Ngồi nông dân tự nguyện, cán khuyến nông phải tự nguyện... có số lương cán khuyến nơng nhà nước hạn chế Một trạm khuyến nơng có 3-5 cán khuyến nông Ở huyện miền núi địa bàn rộng có khơng q 10 cán khuyến nông Đội ngũ cán khuyến nông huyện phải đảm đương

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan