1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề Cấp thoát nước CĐTC)

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG MÔ ĐUN: GIÁO TRÌNH THI CƠNG XÂY TRÁT CƠ BẢN NGHỀ CẤP THỐT NƯỚC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2015 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mục lục Contents GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 15: THI CÔNG XÂY TRÁT CƠ BẢN Tên mô đun: Thi công xây trát Bài 1: LẮP ĐẶT DÀN GIÁO, THANG TỰA 1.1 Các loại giàn giáo, thang tựa 1.1.1.Cấu tạo giàn giáo, thang tựa 1.1.2 Phân loại giàn giáo, thang tựa 10 1.1.3 Công dụng giàn giáo, thang tựa 12 1.1.4 Yêu cầu lắp đặt dàn giáo 14 1.2 Cách lắp đặt loại giàn giáo 17 1.2.1 Lắp đặt giàn giáo tre, luồng 17 1.2.2 Lắp đặt giàn giáo khung thép định hình 18 1.2.3 Lắp đặt giàn giáo ống thép khơng định hình 22 1.2.4 Lắp đặt giàn giáo treo 22 1.3 An toàn lao động lắp đặt, tháo dỡ dàn giáo, thang tựa 24 1.3.1 Yêu cầu người làm việc cao 24 3.2 Nội qui kỷ luật an toàn lao động làm việc cao 24 1.3.3 Yêu cầu phương tiện làm việc cao 25 Bài 2: XÂY TƯỜNG 29 2.1 Nhận dạng vật liệu xây 29 2.1.1 Phương pháp nhận dạng vữa xây 29 2.1.2 Phương pháp nhận dạng gạch xây 29 2.2 Công tác chuẩn bị Yêu cầu kỹ thuật 31 2.2.1 Công tác chuẩn bị: 31 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật: 31 2.2.3.Xây mỏ: 32 2.2.4 Xây hàng gạch phía mỏ: 32 2.2.5 Những sai phạm thường gặp: 38 2.2.6 Vệ sinh môi trường an toàn lao động: 39 2.2.7 Thực hành thao tác xây tường: (Thời gian giờ) 39 Bài 3: THỰC HÀNH XÂY TƯỜNG 220 TRỪ CỬA 40 3.1 Công tác chuẩn bị: (Cho nhóm học sinh) 40 3.2 Tổ chức thực hiện: 41 3.3 Tiêu chí đánh giá: 41 Bài 4: THỰC HÀNH XÂY TƯỜNG 110 , TRỤ LIỀN TƯỜNG 42 4.1 Cơng tác huẩn bị: (Cho nhóm học sinh) 42 4.2 Tổ chức thực hiện: 43 4.3 Tiêu chí đánh giá: 43 4.4 Mẫu phiếu tổng hợp điểm thực hành 46 BÀI 5: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHỐI XÂY 47 5.1 Các tiêu đánh giá chất lượng khối xây: 47 5.2 Nội dung phương pháp đánh giá: 48 5.2.1 Kiểm tra thẳng đứng khối xây thước tầm ni vô 48 5.2.2 Kiểm tra độ nằm ngang khối xây: 48 5.2.3 Kiểm tra độ phẳng mặt khối xây 48 5.2.4 Kiểm tra độ vng góc khối xây: 49 5.3 Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây: BÀI AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY 49 50 6.1 Các yêu cầu chung an tồn cơng tác xây: 50 6.2 An tồn lao động cơng tác xây tường: 50 BÀI 7: TRÁT TƯỜNG PHẲNG 52 7.1 Thao tác trát 52 7.1.1 Dụng cụ để trát: 52 7.1.2 Thao tác trát: 54 7.2 Quy trình trát tường phẳng: 57 7.2.1 Công tác chuẩn bị: 58 7.2.2 Làm mốc trát: 58 7.2.3 Làm mốc diện hẹp Kiểm tra tổng thể bề mặt trát 61 7.2.4 Lên lớp vữa lót: 63 7.2.5 Trát lớp vữa nền: 63 7.2.6 Trát lớp vữa mặt: 63 7.2.7 Cán phẳng: 64 7.2.8 Xoa nhẵn: 64 7.3 Những sai phạm lớp vữa trát, nguyên nhân biện pháp khắc phục: 64 7.4 Thực hành thao tác trát tường: 65 BÀI 8: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP TRÁT 67 8.1 Tác dụng lớp vữa trát: 67 8.2 Cấu tạo: 67 8.3 Yêu cầu kỹ thuật lớp vữa trát: 67 8.4 Đánh giá chất lượng lớp vữa trát: 67 8.4.1 Những tiêu đánh giá chất lượng 67 8.4.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá 68 8.5 Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng lớp trát 8.5.1 Nội dung thực hiện: 70 70 8.5.2 Công tác chuẩn bị: 70 8.5.3 Tổ chức thực hiện: 71 BÀI 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC TRÁT, LÁNG 9.1 An tồn công tác chuẩn bị: 72 72 9.1.1 Kiểm tra giàn giáo: 72 9.1.2 Kiểm tra máy móc thiết bị: 72 9.1.3 Các trang thiết bị khác: 72 9.2 An toàn q trình thao tác: 72 9.2.1 Cơng tác chuẩn bị mặt trát: 72 9.2.2 Công tác vận chuyển vật liệu: 72 9.2.3 An tồn q trình làm việc: 73 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong cách mạng to lớn đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ln giữ vai trị quan trọng “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ công nhân đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng” Trong chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 Mô – đun Thi công xây trát mô – đun chuyên môn nghề chương trình trung cấp nghề Cấp nước Tài liệu để làm tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên học nghề cấp thoát nước đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề dạy nghề Chúng xin chân thành cảm ơn quan chức năng, trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng giáo trình Đây lần biên soạn giáo trình này, cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để bước hoàn thiện tài liệu lần tái sau Ninh Bình, Ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên NGUYỄN THẾ SƠN NGUYỄN THỊ MÂY CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Thi công xây trát Mã mô đun: MĐ15 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 86 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Được giảng dạy song song với mô đun chuyên môn nghề, sau học mơn học, mơ đun bổ trợ - Tính chất: Là mơ đun chun mơn cấp, nước mang tính độc lập II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày kỹ thuật, quy trình đào mương, tạo rãnh đặt ống; + Trình bày quy trình lắp dựng giàn giáo yêu cầu kỹ thuât - Về kỹ năng: + Sử dụng kỹ thuật dụng cụ cầm tay, thiết bị chuyên dùng nghề; + Xây loại tường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; + Trát tường phẳng, đảm bảo yêu cầu thiết kế; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tổ chức, thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm với công việc mình; + Rèn luyện tính cẩn thận, tổ chức nơi làm việc hợp lý III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số Tên TT mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, tập Kiểm tra Bài 1: Lắp đặt dàn giáo, thang tựa 24 19 Bài 2: Xây tường 24 19 Bài 3: Thực hành xây tường 220 trừ cửa 24 20 Bài 4: Thực hành xây tường 110 , trụ liền tường 24 20 Bài 5: kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây Bài 6: An toàn lao động công tác xây 2 Bài 7: Trát tường phẳng 24 20 Bài 8: kiểm tra đánh giá chất lượng lớp trát Bài 9: An toàn lao động công tác trát, láng 2 Cộng: 120 30 86 Nội dung chi tiết : Bài 1: LẮP ĐẶT DÀN GIÁO, THANG TỰA Mục tiêu - Trình bày cấu tạo, cơng dụng phân loại loại dàn giáo, thang tựa thông dụng; - Lắp đặt loại dàn giáo, thang tựa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Tổ chức, thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm với cơng việc mình; - Thực an tồn lao động vệ sinh công nghiệp theo quy định Nội dung bài: 1.1 Các loại giàn giáo, thang tựa 1.1.1.Cấu tạo giàn giáo, thang tựa Giàn giáo xây dựng vật dụng thiếu tất cơng trình xây dựng Giàn giáo xây dựng cần có tính vững để đảm bảo an tồn cho công nhân Khung giàn giáo Khung giàn giáo tạo không giàn làm việc cao cách ổn định giúp tạo mặt đề cơng nhân xây dựng di chuyển cách tự việc giống với mặt đất Kích tăng Kích tăng thiết bị đóng vai trị cốt lõi cho giàn giáo dùng để lắp ráp chống sàn đổ bê tơng Có loại kích tăng: - Một kích U: sử dụng kết hợp sử dụng giàn giáo để chống sàn Kích U sử dụng để nối phía giàn giáo với mục đích điều chỉnh sàn cốp pha phía - Hai kích bằng: sử dụng để nối bên chân giàn giáo cố định khung giàn giáo với mục đích đảm bảo an tồn thi cơng cho cơng trình Cùm xoay Cùm xoay chi tiết đóng vai trị khớp nối ống thép hệ thống giàn giáo với mục đích cố định chắn ống thép chỗ Cầu thang giàn giáo Cầu thang giàn giáo phận giúp cho việc lên xuống thuận lợi dễ dàng, dùng lắp dựng giàn giáo bao che Khi muốn thay đổi độ cao giàn giáo từ tấng sang tầng khác sử dụng cầu thang giàn giáo tạo thuận tiện cho người dùng Giằng chéo: Giằng chéo đóng vaui trò giữ vững chắn khung giàn giáo đồng thời chống gãy cố định khung giàn giáo Mâm giàn giáo Mâm giàn giáo dùng để hỗ trợ cho công nhân đứng thao tác dễ dàng đảm bảo an tồn Có hai loại mâm giàn giáo là: loại có móc khóa loại khơng móc khóa Cây chống Cây chống hệ thống giàn giáo giúp hỗ trợ cho công tác đổ bê tông sàn Cây chống điều chỉnh độ cao để phù hợp với độ cao sàn Bánh xe giàn giáo Bánh xe giàn giáo giúp hệ giàn giáo di chuyển linh hoạt dễ dàng Có hai loại bánh xe giàn giáo: bánh xe có phanh bánh xe khơng phanh 1.1.2 Phân loại giàn giáo, thang tựa Các loại giàn giáo xây dựng Trên thị trường có nhiều loại dàn giáo xây dựng khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng nhu cầu cơng trình cụ thể mà nhà thầu lựa chọn loại giàn giáo kích thước phù hợp Các loại giàn giáo phổ biến như: Giàn giáo chống (hay gọi giàn giáo tre luồng), giàn giáo khung (hay gọi giàn giáo truyền thống), giàn giáo nêm chống sàn, thị trường xuất loại giàn giáo ringlock – cải tiến từ hệ giàn giáo nêm - Giàn giáo chống: Đặc điểm chống có cấu tạo vỏ ngồi ống có đường kính 60 ruột bên ống có đường kính 49 Độ dày ống thép làm chống 2mm Có thể phân chống làm loại là: loại 3,5m; loại 4,0 m; loại 4,2m; loại 4,5m; loại 5,0m nhiên loại sử dụng nhiều vãn chống 4,0m - Giàn giáo khung – loại giàn giáo truyền thống Hình 1.1 Giàn giáo thép định hình Hình 7-16 Hệ thống mốc dải mốc Thước tầm, Vữa làm dải mốc, 3.4 Mốc, Dải vữa b Phương pháp làm mốc trát: Làm mốc diện rộng: Kiểm tra tổng thể bề mặt trát: dùng dây căng, thước kiểm tra độ phẳng Dùng thước tầm, ni vô kiểm tra độ thẳng đứng , ngang Hình 7-17 Kiểm tra bề mặt cần trát a Kiểm tra thẳng đứng b Kiểm tra mặt phẳng Biết mức độ lồi lõm, nghiêng tường từ định chiều dày mốc đảm bảo cho vị trí bề mặt cần trát phủ lớp vữa chiều dày tối thiểu theo quy định Chiều dày mốc định chiều dày chung lớp vữa trát Điều có ý nghĩa lớn kinh tế kỹ thuật Do cần kiểm tra khảo sát chu đáo, cẩn thận để có định phù hợp Trường hợp lồi, lõm cục ta sử lý riêng Mốc gồm có mốc mốc phụ Mốc nằm góc tường trần Mốc phụ nằm đƣờng nối mốc Mộc phụ làm sau mốc chính, số lượng mốc phụ tùy theo diện tích trát Làm mốc chính: (Hình 7- 18):Dùng vữa đắp hay đóng đinh lên góc bề mặt trát Hình 7-18:Làm mốc Đối với tường góc phía cách đỉnh cạnh bên khoảng 10 ± 15 cm đặt mốc Các mốc cịn lại phía xác định cách thả dọi từ mốc xuống (Hình 7-19) Khi trát tường có chiều cao nhỏ cần dùng thước tầm ni vơ để xác địn mốc phía (Hình 720) Làm mốc phụ Làm dải mốc 7.2.3 Làm mốc diện hẹp Kiểm tra tổng thể bề mặt trát Hình 7-19: Xác định mốc Phía dây dọi Hình 7-20: Xác định mốc Phía thước tầm, ni vô Làm mốc phụ:Khi khoảng cách mốc theo phương vng góc với hướng cán thước lớn chiều dài thước cán, vị trí tương ứng với chiều cao đợt giáo ta phải làm mốc phụ Dùng dây căng mốc chính, xác định vị trí đắp mốc phụ (Hình 7-21) Hình 7-21 Căng dây làm mốc trung gian Dây căng Mốc Mốc phụ Trên bề mặt nằm ngang mốc phụ xác định theo nguyên tắc Như mốc phụ tạo thành hệ thống mốc bề mặt trát Có thể dùng miếng gỗ để làm mốc phụ cách gắn chúng lên bề mặt cần trát vữa Như việc điều chỉnh độ dày trát dễ dàng Sau lên vữa, cán phẳng chúng dỡ bỏ, bù thêm vữa xoa nhẵn lại Làm dải mốc (Hình 7-22): Dùng vữa nối dải mốc theo phương song song với chiều cần cán thước, dựa vào mốc đầu dùng thước cán phẳng ta có dải mốc hình 7-23 Hình 1-22 Đắp vữa làm giải mốc Hình 1-23 Cán phẳng dải mốc bề mặt thẳng đứng Sau cán phẳng mặt thước tầm theo cạnh dải mốc, dùng bay cắt vát cạnh ta có hệ thồng dải mốc (Hình 7-24) Hình 7-24 Hệ thống giải mốc Hình 7-25 Cán phẳng dải mốc bề mặt nằm ngang Chú ý: Đối với bề mặt cần trát có diện tích lớn, dải mốc làm để đủ trát ca, tránh dải mốc bị khô phải xử lý trát Làm mốc trát diện tích hẹp dài: Các có kích thước tiết diện nhỏ chạy dài trang trí, đứng, nằm ngang, tay vịn lan can, gờ cửa sổ Kiểm tra tổng thể trước làm mốc: Kiểm tra tổng thể hệ thống Kiểm tra độ thẳng đứng, nằm ngang Kiểm tra độ phẳng theo cạnh Kiểm tra kích thước thực tế Làm mốc chính: Đối với độc lập: Mốc làm đầu Với đứng mốc làm trước, làm sau Với ngang mốc làm đầu Dựa vào mốc mặt có ta làm mốc mặt Đối với hàng thanh: Mốc làm đầu Làm mốc phụ: Đối với độc lập: Căng dây mốc đầu để làm mốc phụ, khoảng cách mốc phụ lấy theo chiều dài thước tầm Đối với hàng hay dãy thanh: Căn vào mốc đầu căng dây làm mốc cho Trong căng dây làm mốc phụ trường hợp độc lập 7.2.4 Lên lớp vữa lót: Trong phạm vi trát có vị trí lồi, lõm sâu, cục bộ.Chỗ cao ta phải tẩy bớt, chỗ lóm ta phải phết vữa vào chỗ cho tường tương đối phẳng lên vữa trát cho Trước lên vữa phải tạo độ ẩm cho tường định trát Chú ý tạo ẩm cho tường nên Lên lớp vữa lót cho trát theo trình tự từ xuống, từ góc Vữa lên theo vệt liên tiếp kín hết mặt trát phạm vi dải mốc Chiều dày lớp vữa lót thường từ ± mm Khi trát phải miết mạnh tay để vữa bám vào tường Lớp vữa lót cần trát cho tương đối phẳng để lớp vữa sau khô 7.2.5 Trát lớp vữa nền: Khi lớp vữa lót se mặt tiến hành trát lớp vữa Lớp có chiều dày từ ± 12 mm Có thể dùng bay, bàn xoa bàn tà lột để lên lớp vữa Với cơng trình u cầu chất lượng cao, lớp trát xi măng cát Trước trát lớp phải tưới ẩm lớp trát trước Lớp cán xoa phẳng chờ khô cứng trát lớp 7.2.6 Trát lớp vữa mặt: Thông thường lớp vữa se (Đối với vữa tam hợp vữa vơi) trát lớp vữa mặt Trường hợp lý mà lớp trát cát hạt lựu khơ phải làm nhám bề mặt lớp tƣới ẩm trát lớp mặt Do chiều dày lớp vữa mặt nhỏ nên trát với lớp vữa dẻo vữa Thường dùng bàn xoa để lên vữa, đôi lúc kết hợp với bay để bổ sung vữa vào tường, vào chỗ hẹp Vì lớp vữa ngồi nên lên vữa thấy xuất sạn, đất, hợp chất hữu phải lấy không cán phẳng xoa nhẵn bị vấp thước hay bàn xoa, quét vôi dễ gây ố tường 7.2.7 Cán phẳng: Dùng thước tầm có chiều dài lớn khoảng cách dải mốc để cán Trước cán cần làm tạo ẩm cho thước để cán khơng dính thước nhẹ tay Trong cán cần ý không để đầu thước chệch khỏi dải mốc, không ấn thước mạnh lên dải mốc Khi vữa đầy thước, đưa thước ra, gạt vữa vào hộc Có thể phải cán làm nhiều lần để mặt lớp vữa phẳng với dải mốc Cán xong lượt cần ý xem chỗ thước không trượt tới dùng bay phết vữa thêm, sau dùng thước cán lại 7.2.8 Xoa nhẵn: Khi mặt vữa cán vừa se tiến hành xoa nhẵn.Kiểm tra xem xoa nhẵn chƣa cách dùng bàn xoa di chuyển nhẹ, bàn xoa di chuyển nhẹ, bề mặt lớp vữa thấy mịn xoa được.Cũng xảy trường hợp lớp vữa trát khơ khơng đều, chỗ khơng xoa cịn ướt, chỗ khơ Khi chỗ ướt cần để lại xoa sau, diện tích chỗ ướt phủ lên lớp vữa khơ, gạt lại xoa đồng thời với chỗ khác Ở chỗ khô cần phải nhúng ướt bàn xoa dùng chổi đót nhúng nước đưa lên vị trí xoa Thường phải xoa làm nhiều lần, lần sau xoa nhẹ lần trước mặt lớp trát phẳng nhẵn Trát xong ô, ta tiến hành xoa sang ô khác theo trình tự vừa nêu Trường hợp trát xi măng cát cần ý: Bề mặt cần trát phải làm ẩm thật kĩ để không hút nước vữa xi măng làm chất lượng lớp vữa xi măng cát bị giảm Vữa xi măng cát có độ dẻo thấp vữa tam hợp lên vữa phải di chuyển bay hay bàn xoa từ từ ấn mạnh tay so với lên vữa tam hợp Lên vữa đến đâu bảo đảm độ dày đến đó, tránh tường hợp phải bù, bù nhiều lần Chỉ lên vữa phạm vi nhỏ một, sau tiến hành cán xoa đề phịng vữa trát bị khơ, việc xử lý xoa phẳng, trát nhẵn khó khăn Việc xoa nhẵn tiến hành phạm vi hẹp, xoa tới không thấy hạt cát lên bề mặt trát 7.3 Những sai phạm lớp vữa trát, nguyên nhân biện pháp khắc phục: Trên bề mặt xuất chỗ bị sủi nổ có đốm trắng hay vàng Nguyên nhân vữa hạt vôi sống, hạt qua thời gian hút ẩm tăng thể tích lên làm nổ lớp vữa phủ bên Để tránh tượng phải dùng sàng có mắt 0,5 x 0,5 mm để lọc vôi trước trộn vữa Vôi phải tối thiểu với thời gian 1,5 tháng điều kiện có đủ nước Lớp vữa trát bị rạn nứt: Là lớp vữa trát dày, không trát theo lớp Do trát điều kiện thời tiết nóng, khơ hanh mà trát không làm ẩm kỹ Để khắc phục ta chia làm nhiều đợt để trát Nền trát phải ẩm kỹ, đặc biệt điều kiện thời tiết khơ hanh Khi trát với loại vữa có nhiều chất kết dính hay vữa bị nhão gây tượng rạn nứt Lớp vữa trát bị bong bộp, tróc lở: Hiện tượng xuất loại vữa mà khơng phụ thuộc vào thành phần vữa Sở dĩ có tượng vữa trát bề mặt q khơ, bề mặt nhẵn không vệ sinh kỹ Đôi xoa sớm gây tượng chảy vữa, bong bộp Trên bề mặt xuất chất bẩn : Như than, mùn, đất vôi cát lẫn tạp chất, cần lọc kĩ trước sử dụng cát phải sàng, vôi phải lọc 7.4 Thực hành thao tác trát tường: Nội dung thực hiện: Thực tập rèn luyện kỹ trát tường phẳng Công tác chuẩn bị: Thước tầm 1-3 m: Thước mét : 2-3 m: Bay xây Bàn xoa Bàn tà lột : Dây xây: 100m Đục: Búa: Chậu đựng vữa :8 chậu Xẻng: Cuốc Bàn cào: Tường 220 cao m x 3m: đoạn (dùng để thực tập thao tác trát) Cát đen: m3 Xi măng 500 kg Xe rùa: Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm học sinh thực trát mặt tường) Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu Giao nhiệm vụ cho nhóm Tiêu chí đánh giá Các nhóm thực hiện, giáo viên theo dõi uốn nắn, đánh giá nội dung: Vệ sinh mặt tường Đắp mốc trát Lên vữa lớp lót Lên vữa lớp Cán phẳng Xoa nhẵn thuật Định mức:Trong trát 1,5 ÷ m2 tường đảm bảo yêu cầu kỹ BÀI 8: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP TRÁT Mục tiêu: Biết tác dụng lớp trát yêu cầu kỹ thuật lớp trát, tiêu đánh giá chất lượng lớp trát Biết phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng lớp trát Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra đánh giá chất lượng lớp trát Rèn luyện tính cẩn thận, xác cơng việc Nội dung chính: 8.1 Tác dụng lớp vữa trát: Lớp vữa trát có tác dụng làm cho cơng trình đẹp, bảo vệ ngơi nhà khỏi tác động có hại khí quyển, góp phần làm tăng tuổi thọ cơng trình 8.2 Cấu tạo: Lớp vữa trát thường có chiều dày 1-2cm Tùy theo tính chất, loại vữa biện pháp thi công người ta trát thành nhiều lớp: Lớp vữa lót, lớp vữa nền, lớp vữa mặt Đơi có lớp trát: Lớp vữa lót lớp vữa mặt.Trát lớp lót dùng vữa có độ sụt ± 12 Lớp có tác dụng tạo cho lớp trát sau bám vào bề mặt cần trát Chiều dày lớp thường 1/3 tổng chiều dày cần trát Lớp lớp vữa thứ Vữa trát lớp có độ sụt từ ± cm Đây lớp vữa tạo nên chiều dày cần thiết làm phẳng bề mặt trát.Chiều dày lớp vữa thường gần 2/3 chiều dày lớp vữa định trát Lớp vữa phủ ngồi có chiều dày khoảng – mm, trát vữa có độ sụt từ 10 ± 15 cm trộn từ cát hạt nhỏ mịn Lớp có tác dụng làm phẳng tồn bề mặt tạo độ bóng xoa nhẵn 8.3 Yêu cầu kỹ thuật lớp vữa trát: Vữa trát phải bám vào bề mặt kết cấu cơng trình Loại vữa chiều dày lớp vữa trát phải theo yêu cầu thiết kế Bề mặt lớp trát phải phẳng, nhẵn Các cạnh, đƣờng gờ phải sắc, thẳng, ngang thẳng đứng 8.4 Đánh giá chất lượng lớp vữa trát: 8.4.1 Những tiêu đánh giá chất lượng Đánh giá chất lượng lớp vữa trát dựa vào số tiêu theo bảng 9-1 Chỉ tiêu đánh giá Độ gồ ghề phát thước tầm 2m - Đối với cơng trình u càu trát tốt Độ sai lệch(mm) Tốt Khá Đạt yêu cầu 1,5 -Đối với cơng trình u cầu bình thường 2.Lệch bề mặt so với phương thẳng đứng -Đối với công trình u cầu trát tốt Trên tồn chiều cao nhà khơng vƣợt q -Đối với cơng trình u cầu trát bình thường Trên tồn chiều cao nhà khơng vƣợt 3.Lệch so với phương ngang, phương thẳng đứng bệ cửa sổ, cửa đi, cột trụ -Đối với cơng trình trát tốt, tồn cấu kiện khơng vƣợt q -Đối với cơng trình bình thường khơng vƣợt 4.Sai lệch gờ so với thiết kế với cơng trình trát tốt khơng vƣợt q 5 10 10 15 5 10 1,5 ±2 ±3 8.4.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra độ bám dính độ đặc lớp vữa trát: Gõ vào mặt trát tiếng kêu khơng lớp vữa khơng bám vào bề mặt trát Kiểm tra độ thẳng đứng: Dùng thước tầm, ni vô, thước nêm:Theo phương pháp độ cắm sâu thước nêm độ sai lệch thẳng đứng Thao tác kiểm tra xem hình 8-1 Hình 8-1 Kiểm tra thẳng đứng mặt trát thước tầm, ni vô, thước nêm Thước tầm Ni vô Thước nêm Thước nêm làm gỗ tốt có khả chống mài mịn Cấu tạo xem hình 8-2 Trên bề mặt hình tam giác thước nêm người ta đánh dấu vị trí thước có độ dày 1, 2, mm Hình 8-2: Thước nêm Dùng thước đuôi cá dây dọi Theo phương pháp khoảng cách dây điểm chân thước độ sai lệch thẳng đứng Kiểm tra độ phẳng mặt trát: Thông thường dùng thước tầm m kết hợp với thước nêm để kiểm tra Độ cắm sâu thước nêm vào khe hở tường thước tầm độ sai lệch độ phẳng bề mặt trát.(Hình 8-3) Hình 8-3 Kiểm tra độ phẳng mặt trát Chú ý: cần tập trung kiểm tra vị trí chân tường, đỉnh tường, nơi giao mặt phẳng trát Kiểm tra góc vng Đặt thước vng vào góc tường trát, Khe hở tường cạnh thước độ sai lệch góc vng (Hình 8-4) Hình 8-4 Kiểm tra góc vng Kiểm tra ngang bằng: Dùng thước tầm, ni vô đặt vào đáy dầm, mặt trần, mặt gờ, lan can để kiểm tra ngang Khe hở đầu thước mặt trát độ sai lệch ngang (Hình 8-5) Hình 8-4 Kiểm tra ngang bằng thước tầm, ni vô Thước tầm Ni vơ Sau có số liệu kiểm tra So sánh với tiêu bảng 9-1 ta kết luận chất lượng lớp trát 8.5 Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng lớp trát 8.5.1 Nội dung thực hiện: Kiểm tra độ bám Kiểm tra độ thẳng đứng mặt phẳng trát Kiểm tra độ phẳng mặt trát: Kiểm tra góc vuông 8.5.2 Công tác chuẩn bị: Thước tầm 0,6 - m: Thước mét : 2-3 m: Nêm : Ni vô ngang:3 - Ni vô đứng : - Thước vuông: Tường, trần trát Bảng tiêu đánh giá 8.5.3 Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm 6- học sinh) Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu Giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm thực hiện, giáo viên theo dõi uốn nắn, đánh giá Câu hỏi : Nêu tiêu đánh giá chất lượng lớp trán BÀI 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC TRÁT, LÁNG Mục tiêu: Biết yêu cầu cơng tác an tồn q trình trát, láng Biết kiểm tra giàn giáo, thiết bị máy móc trước thực cơng việc Rèn luyện tính tự giác chấp hành quy định công trường Nội dung chính: 9.1 An tồn cơng tác chuẩn bị: 9.1.1 Kiểm tra giàn giáo: Phải kiểm tra độ ổn định giàn giáo Tùy theo loại giàn giáo mà ta chọn biện pháp kiểm tra cho phù hợp Giàn giáo tre luồng phải kiểm tra đoạn tre luồng Những đoạn tre luồng mục, mọt phải thay Những mối nối buộc phải gia cố cho vững đảm bảo độ an toàn chất tải Chú ý khô, ải dây néo Với giàn giáo định hình để ý tới mối liên kết, giằng, mối neo giữ xem đảm bảo chắn Nếu thấy không đảm bảo cần thay bổ sung Với sàn công tác cao m phải có lan can bảo vệ 9.1.2 Kiểm tra máy móc thiết bị: Người sử dụng phải học nội quy, cách sử dụng máy (Máy trộn vữa, pa năng, tời máy phun vữa, ròng rọc, puli, máy cắt gạch )phải kiểm tra lại điều kiện làm việc máy, thử máy chạy êm Tuyệt đối tuân thủ theo nội quy an toàn sử dụng thiết bị điện 9.1.3 Các trang thiết bị khác: Người thợ phải trang bị thiết bị phòng hộ quần áo, mũ, dày dép, kính phịng hộ, găng tay, ủng phù hợp với loại công việc Các dụng cụ phục vụ công tác chuyên môn, nghề nghiệp phải đảm bảo độ an toàn suất cao 9.2 An toàn trình thao tác: 9.2.1 Cơng tác chuẩn bị mặt trát: Các dụng cụ phải chuẩn bị chắn Khi đục đẽo làm phẳng mặt trát cầm dụng cụ búa, đục cách chắn Chú ý tới hướng mảnh vụn bắn không làm ảnh hưởng tới hoạt động cá nhân hoạt động khác đồng đội 9.2.2 Công tác vận chuyển vật liệu: Đối với vận chuyển vật liệu thủ công: Thường dùng dây buộc vào xô, thùng để kéo vật liệu lên sàn công tác Dây kéo dễ bị đựt độ bền Các mối nối buộc dễ bị tuột phải thường xuyên kiểm tra lại độ bền dây, độ vững mối nối trước kéo chuyển vật liệu Tuyệt đối không qua lại phạm vi ảnh hưởng xô thùng trình vận chuyển Vận chuyển máy: phải nắm nội quy an toàn sử dụng thiết bị điện Người thợ phải có kiến thức phối hợp làm việc vận thăng, cẩu tháp, máy bơm cách nhịp nhàng, an tồn Khơng sử dụng máy để đƣa người lên xuống 9.2.3 An tồn q trình làm việc: Người thợ phải làm thao tác Khi sử dụng dụng cụ cầm tay dao, thước bay, bàn xoa phải cầm chắn không bị trượt, rơi Không với để thao tác dễ bị hụt hẫng gây tai nạn Khi thao tác trát vẩy cần ý taọ hướng bắn vật liệu để khỏi ảnh hưởng đến cá nhân đồng đội Khi trát vảy, trát máy ý tạo hướng bắn vật liệu để khỏi ảnh hưởng đến cá nhân, đồng đội Không đứng lên bậu cửa sổ, thành lan can, ô văng để trát Phải có đủ trang thiết bị phịng hộ phù hợp với loại công việc ăn mặc gọn gàng, dễ thao tác Trong trình lao động người thợ không uống bia, riệu Cấm không dép khơng có quai hậu lên giáo để thao tác Không chạy nhảy, đùa nghịch sàn công tác ... doanh thi? ??u lành mạnh bị nghiêm cấm Mục lục Contents GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 15: THI CƠNG XÂY TRÁT CƠ BẢN Tên mơ đun: Thi công xây trát Bài 1: LẮP ĐẶT DÀN GIÁO, THANG TỰA 1.1 Các loại giàn giáo, thang... thao tác cơng trình phải để chừa khe hở khơng q 5cm công tác xây 20cm cơng tác hồn thi? ??n * Giáo treo nơi treo phải dựng lắp cách phần nhô cửa công trình khoảng tối thi? ??u 10cm * Dầm cơngxơn, giáo. .. xương vững cho cơng trình thi cơng người lao động tiến hành lắp ráp cần nắm vững quy tắc lắp đặt tháo dỡ Dàn giáo thi? ??t bị chuyên dụng hầu hết cơng trình xây dựng, có nhiều hệ giàn giáo xây dựng khác

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN