1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Kiểm định Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU I Đối tượng nghiên cứu: Khai thác, kiểm định cầu môn học nghiên cứu làm việc cơng trình cầu khai thác xây dựng xong chuẩn bị đưa vào khai thác nhằm đánh giá khả chịu lực cơng trình phục vụ cho công tác quản lý, bảo dưỡng sửa chữa, gia cố tăng cường cầu Như biết, thiết kế cầu người ta lựa chọn kích thước hình học cầu trước sau tiến hành tính tốn theo quy định tiêu chuẩn hành để xác định khả chịu lực kết cấu cơng trình, sở điều chỉnh lại số liệu đầu vào để xác định kết cấu cơng trình phù hợp với cơng nghệ thi cơng yêu cầu khai thác Đối với công tác khai thác kiểm định cầu đối tượng nghiên cứu rõ ràng cơng trình cầu thực tế với đầy đủ đặc trưng hình học vật liệu Người ta tiến hành đo đạc, tính tốn cơng trình cầu thực tế (cầu cũ qua sử dụng cầu hoàn thành chuẩn bị đưa vào khai thác) để xác định khả chịu lực thực tế cơng trình cầu để từ đưa giải pháp quản lý, khai thác, gia cố cầu hợp lý II Nội dung môn học: Nội dung mơn học gồm chương với nội dung nội dung: Quản lý khai thác cầu, bảo quản sửa chữa cầu, kiểm định thử nghiệm cầu, gia cố tăng cường cầu Quản lý khai thác cầu: Phần nghiên cứu nội dung phương pháp quản lý khai thác cầu Quản lý bao gồm hồ sơ cầu quan trọng quản lý tình trạng kỹ thuật cầu Một đơn vị quản lý phải nắm rõ thông tin cầu từ thiết kế, thi công, đến lịch sử khai thác cầu, hư hỏng sửa chữa, nâng cấp, đề đề chế độ khai thác hợp lý cho cơng trình cầu hạn chế tải trọng, tốc độ, số lượng xe qua cầu, đồng thời đề kế hoạch, chương trình sửa chữa cầu thường xuyên, định kỳ hay sửa chữa lớn theo nguồn kinh phí hàng năm Bằng nghiệp vụ quản lý khai thác cầu với hình thức kiểm tra chặt chẽ để nắm rõ thơng tin cơng trình cầu đề từ xây dựng kế hoạch sửa chữa, nâng cấp theo nhu cầu thực tế khai thác Bảo quản sửa chữa cầu: Bảo quản sửa chữa cầu nhằm đảm bảo cầu suốt trình khai thác sử -1- dụng giữ khả làm việc thiết kế ban đầu mà thay đổi chế độ khai thác Sửa chữa cầu công việc nhỏ siết bulông, trám rỗ bê tông, đến công việc lớn thay dầm cầu, giàn thép, dây văng, Công tác bảo quản sửa chữa cầu đề cập đến nội dung môn học kiến thức bản, phương pháp sử dụng trường, đỏi hỏi mức độ chuyên môn định Các sửa chữa mang tính chuyên gia, sữa chữa cao cấp chưa nghiên cứu Kiểm định thử nghiệm cầu: Nội dung phần công tác đo đạc kiểm định thử nghiệm cầu để nghiên cứu đánh giá khả chịu lực cầu thực nghiệm như: đo ứng suất, độ võng, dao động, sử dụng kết đo để đánh giá khả chịu lực cầu Khoan lấy mẫu để kiểm tra đặc trưng vật liệu làm cầu, kiểm toán cầu khả chịu lực thực tế cơng trình cầu Một số nội dung liên quan đến kiểm định thử nghiệm cầu thí nghiệm mơ hình q trình thi cơng, thí nghiệm phá hủy tổng thể, em tìm hiểu thơng qua cơng trình dự án thực tế có yếu tố nước ngồi Gia cố tăng cường cầu Đây công việc khác với công việc sửa chữa cầu, công tác gia cố tăng cường cầu công việc nhằm làm tăng khả khai thác chịu lực cơng trình cầu Việc tăng cường cầu phải làm thay đổi sơ đồ làm việc cầu, kết cấu cầu, dầm chủ, khổ cầu, nhằm làm tăng khả chịu lực cơng trình bố trí thêm trụ đỡ, tăng chiều cao dầm chủ, làm tăng khả khai thác cầu thêm dầm, mở rộng xà mũ, tăng số xe cầu III Phương pháp nghiên cứu: Đây mơn học có u cầu tính thực tế cao, lý thuyết kết hợp với thực hành để nắm rõ quy trình kiểm định cầu Tuy nhiên, điều kiện thực tế đáp ứng cầu thực hành, người học cần chủ động tìm kiếm tài liệu thông qua mạng internet, đọc tài liệu có liên quan, đặt câu hỏi chủ động thảo luận trao đổi với bạn bè hặc với giáo viên dạy mơn học Có thể hiểu kiểm định cầu công việc khám bệnh, chữa bệnh tiếp thêm sức khỏe cho cơng trình cầu người học cần nắm rõ cấu tạo cơng trình cầu ngun lý tính tốn học mơn học có liên quan -2- CHƯƠNG I CÔNG TÁC KHAI THÁC, BẢO QUẢN VÀ SỬA CHỮA CẦU 1.1 Khái niệm chung: Mục đích việc xây dựng cơng trình cầu để đưa vào khai thác phục vụ kết nối hệ thống hạ tầng giao thông phải qua khu vực khó khăn sơng, hẻm núi, thung lũng, giao cắt, … Khai thác cầu công việc cuối trình đầu tư xây dựng dự án cầu gồm Khảo sát - Thiết kế - Xây dựng - Khai thác Tuy nhiên, chưa phải kết thúc mà bắt đầu giai đoạn mới, q trình khai thác cơng trình cầu bị suy giảm chất lượng theo thời gian, chí bị sụp đổ, cần thiết phải thực cơng tác kiểm tra, tu, bảo quản, sửa chữa cơng trình cầu Các ngun nhân làm suy giảm chất lượng cơng trình cầu gồm: Có sai sót thiết kế thi công; Do tác dụng hoạt tải ln thay đổi; Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, mơi trường xung quanh; Tính chất vật liệu xây dựng cầu; Thiên tai, địch họa Để hạn chế tối đa nguyên nhân gây suy giảm chất lượng cầu ta cần kiểm tra, bảo quản để cầu trạng thái phục vụ tốt, phát kịp thời khắc phục tượng hư hỏng hình thành, ngăn chặn khơng cho phát triển thành tai nạn đáng tiếc Công tác quản lý khai thác cầu công việc thường xuyên, ghi chép nhật ký cách đầy đủ thống kê lý lịch cầu, đặc tính kỹ thuật, đặc điểm địa chất, địa hình, thủy văn, loại tải trọng xe qua cầu đặc điểm phương tiện giao thông cầu Trên sở đó, tiến hành cơng tác tu, bảo dưỡng thường xuyên, tiến hành sửa chữa theo mức độ nhỏ, vừa lớn - Sửa chữa nhỏ: Là công tác khắc phục hư hỏng nhỏ, hư hỏng chưa làm ảnh hưởng đến chế độ khai thác ảnh hưởng đến tuổi thọ tính bền vững cơng trình Khối lượng thi cơng khơng cần phải đình giao thơng cầu - Sửa chữa vừa: Khắc phục hư hỏng, mà hư hỏng chưa làm giảm khả chịu tải kết cấu ảnh hưởng đến chế độ khai thác cơng trình Khối lượng thi cơng tương đối lớn, thời gian sửa chữa phải đình tạm thời hạn chế giao thông qua cầu - Sửa chữa lớn (đại tu): Khắc phụ hư hỏng, mà hư hỏng làm giảm khả chịu tải kết cấu nhằm đưa kết cấu trở lại chế độ khai thác cơng trình Khối lượng thi cơng lớn, thời gian sửa chữa phải đình giao thơng cầu Khi kết cấu khơng cịn đủ khả chịu hoạt tải phát triển nặng -3- cầu trở nên hẹp khơng cịn đủ lưu thơng lượng phương tiện qua cầu cần thiết phải xem xét tăng cường, mở rộng cầu Kết cấu cầu gồm nhiều phần chịu lực khác nhau, khơng phải phận có cường độ ta tăng cường phần yếu mà thôi, mức độ cần thiết tùy theo nhu cầu phát triển giao thông để xem xét, xử lý 1.2 Khai thác cơng trình cầu: 1.2.1 Tổ chức máy quản lý khai thác cơng trình: Trong nghiệp đổi đất nước, yêu cầu phát triển giao thông vận tải Việt Nam lớn Nhiều tuyến đường với cơng trình cầu thi cơng theo cơng nghệ tiên tiến hình thành, với việc nâng cấp, cải tạo hệ thống cầu, đường cũ Xây dựng giao thông vận tải quản lý, khai thác tốt cơng trình có hai nhiệm vụ lớn phải song song thực Để đáp ứng yêu cầu này, Bộ Giao thông vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý tu cho đơn vị chuyên ngành Tổng Cục Đường Việt Nam Cục Đường sắt Việt Nam hai quan chủ yếu thực chức quản lý khai thác hệ thống cầu - đường cơng trình khác mạng lưới giao thông đường đường sắt Việt Nam Cơ cấu hình thành Tổng Cục Đường Việt Nam mô tả sau: Tổng cục bốn cục quản lý đường phụ trách vùng lãnh thổ khác nhau: Cục quản lý đường (các tỉnh phía Bắc từ Ninh Bình trở ra); Cục quản lý đường (các tỉnh Bắc miền Trung từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế); Cục quản lý đường (các tỉnh miền Trung Tây Nguyên từ thành phố Đà Nẵng đến hết tỉnh Khánh Hòa); Cục quản lý đường (các tỉnh Nam Trung Bộ Nam từ tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng trở vào) Dưới Cục quản lý đường có Chi cục làm nhiệm vụ khai thác công ty xây lắp thực nhiệm vụ xây dựng bản, trung, đại tu cơng trình Ngồi ra, có số cơng ty xây lắp trực thuộc cục để thực nhiệm vụ xây dựng cơng trình có vốn xây lắp lớn hàng năm Đối với Cục Đường sắt Việt Nam quan quản lý nhà nước đường sắt, thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước mặt pháp lý Song song với Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ vận hành, khai thác bảo trì hệ thống hạ tầng mạng lưới đường sắt quốc gia, tổ chức hành có xu hướng phân chia thành hai khối; quản lý khai thác (thơng tin, tín hiệu, tàu, ga, v.v ) quản lý cơng trình (cầu, đường, kiến trúc tầng ba lát, ray, tà vẹt, v.v ) Dưới Tổng công ty đường sắt Việt Nam có bốn đơn vị Cơng ty vận -4- tải hành khách Hà Nội, Công ty vận tải hành khách Sài Gịn, Cơng ty vận tải hàng hóa đường sắt Trung tâm Điều hành vận tải đường sắt phân ban, công ty đơn vị quản lý trung, đại tu cơng trình đường sắt Trên cấu tổ chức máy quản lý khai thác, bảo dưỡng mạng lưới đường giao thông quốc gia Đối với hệ thống đường địa phương quản lý, khai thác, bảo dưỡng thuộc trách nhiệm sở giao thông vận tải sở giao thơng cơng Các sở chịu lãnh đạo trực tiếp quyền tỉnh thành phố, đồng thời chịu lãnh đạo theo ngành dọc Bộ Giao thông vận tải Hiện nay, q trình cải cách hành Nhà nước, Bộ Giao thơng vận tải tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức để phát huy hiệu quản lý nhà nước, thực tốt công tác khai thác tu cơng trình cầu - đường, phục vụ đắc lực cho nghiệp đổi đất nước 1.2.2 Tình trạng cầu cống nước ta nay: Do điều kiện địa hình, kinh tế, xã hội đường sắt đường nước ta có nhiều cầu với quy mơ khơng lớn, có đặc tính kỹ thuật thấp, xây dựng từ lâu, trải qua thời gian khai thác dài, chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết khắc nghiệt chiến tranh Trong 20 năm gần (từ 1995) tuyến Quốc lộ có nhiều cơng trình cầu xây dựng có cơng nghệ thi cơng kết cấu đáp ứng tiêu chuẩn cầu đại, có tuổi thọ cao nhiều lần so với cơng trình cầu trước Tuy nhiên tồn tuyến quốc lộ 1, tuyến tỉnh lộ đường giao thơng khác cịn tồn nhiều cơng trình cầu nhỏ, kỹ thuật công nghệ lạc hậu xuống cấp, tình trạng khai thác an tồn cho người sử dụng, cấp thiết cần tổ chức kiểm định đánh giá để có giải pháp đầu tư gia cố thay nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta năm 1.2.3 Tình trạng quản lý khai thác: Đối với cơng trình cầu đường sắt công tác quản lý khai thác thống giao cho Tổng công ty đường sắt Việt Nam chịu trách nhiệm thực hệ thống cầu đường sắt quản lý khai thác tương đối hiệu Đối với cơng trình cầu đường bộ, cơng tác phân cấp quản lý cịn nhiều bất cập, hệ thống cơng trình phân cấp nhiều loại giao cho nhiều cấp đơn vị khác quản lý nên dẫn đến bất cập, chồng chéo Quan điểm quản lý khai thác tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng không thống dẫn đến cơng tác quy tu bảo dưỡng cơng trình chưa thực tốt, đặc biệt thiết bị công nghệ kiểm tra, đánh giá cơng trình -5- cầu cịn nhiều lạc hậu Mặt khác kinh phí phân bổ cho cơng tác quản lý, khai thác, bảo dưỡng thường xuyên không đầy đủ, kịp thời dẫn đến nhiều cơng trình cầu xuống cấp trầm trọng, cần thiết phải tăng cường sửa chữa lớn thay để đảm bảo an tồn khai thác cơng trình 1.2.4 Các u cầu chung công tác quản lý khai thác: Đối với cầu đường sắt, việc quản lý thống từ đầu nên hồ sơ lịch sử cơng trình cầu quản lý thống đầy đủ, phục vụ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá, bảo dưỡng cơng trình cầu Đối với cơng trình cầu đường bộ, việc phân cấp quản lý bất cấp dẫn đến việc lưu trữ hồ sơ, quản lý thơng tin cơng trình cầu bị thất lạc dẫn đến nhiều khó khăn cơng tác kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cơng trình cầu Ngày nay, cơng trình cầu Tổng cục đường Việt Nam quản lý cập nhật quản lý đầy đủ thông qua việc sử dụng hệ thống thơng tin máy tính, đặc biệt chương trình quản lý khai thác Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ nguồn vốn ODA khơng hồn lại để thiết lập hệ thống quản lý khai thác hệ thống đường Việt Nam bao gồm thông tin cần thiết đến hình ảnh cụ thể Một số tiêu thơng tin cơng trình cầu lưu trữ cụ thể như: - Tên cầu - Tỉnh - Trên tuyến, lý trình, năm xây dựng - Chiều dài tồn cầu - Chiều rộng: phần xe chạy, lề - Chiều cao khống chế, tải trọng, đặc tính kỹ thuật, đặc điểm địa chất, thủy văn, … Ngoài cịn kèm theo hình ảnh cụ thể cơng trình cầu để cơng tác quản lý có tính trực quan Đây dự án lớn, đến trình nghiên cứu xây dựng tiêu thống để áp dụng nước, đặc biệt việc thống quản lý mối công nghệ kỹ thuật chung 1.3 Bảo quản dòng chảy điều chỉnh hướng dòng Thu hẹp lịng sơng điều chỉnh dịng chảy ngun nhân làm cho vận tốc dịng chảy mực nước vị trí cầu tăng nhiều so với chế độ tự nhiên chúng, đặc biệt vào mùa mưa lũ Điều gây tượng sói chung lịng sơng vị trí cầu Cùng với xói chung, cịn xuất xói cục dòng chảy gặp vật cản trụ cầu, cơng trình điều chỉnh dịng chảy, đất đắp 1/4 -6- mố… Mức độ sói cục phụ thuộc nhiều vào chiều sâu cột nước, bề rộng hình thù vật cản, hướng dịng chảy Hiện tượng xói cục gây nguy hiểm cho làm việc bình thường trụ, làm sụt lở cơng trình điều chỉnh dịng chảy đất đắp trước mố Hình 1.1: Gia cố ta luy đất đắp a) Bằng rọ đá; b) Bằng xếp đá Ụ chắn; Đá xếp; Rọ; Xếp đá rọ h = MNCN + biên độ song = 0,5m Trụ cầu cơng trình điều chỉnh dịng chảy đất đắp trước mố phải gia cố để chống lại tác động xói Tùy trường hợp cụ thể mà ta có biện pháp gia cố thích hợp Biện pháp thường làm rọ đá (hình 1.1.a), xếp đá (hình 1.1.b) lát bê tơng (hình 1.2) Hình 1.2 - Gia có taluy lát bê tơng Lớp đệm; Tấm bê tông; Lớp dỏi dày 10-20cm; Lớp sỏi dày 10cm; Ụ bê tông Ta luy đất đắp đoạn đường đầu cầu, phần tư nón cơng trình điều chỉnh dịng chảy phải gia cố để chống sụt lở nước thấm tác động sóng gây -7- 1.4 Kiểm tra, sửa chữa cầu thép: 1.4.1 Công tác kiểm tra cầu thép: Mục đích cơng tác kiểm tra xác định trạng cầu, sở đề dẫn phù hợp cho cơng việc tu, bảo dưỡng chế độ khai thác cơng trình Trong q trình kiểm tra, tất phận kết cấu nhịp phải xem xét cách kỹ lưỡng để thấy hết khuyết tật hư hỏng dấu hiệu xuất chúng Các hư hỏng, khuyết tật phải vẽ lại cách chi tiết với đầy đủ kích thước ghi cần thiết Hiện trạng phận tổng thể cơng trình xác định phương tiện thủ công, thô sơ thước thép, thước pan - me, máy kinh vĩ, kính lúp,… thiết bị, máy móc chuyên dùng đại kính hiển vi có độ phóng đại cao, siêu âm, … Việc kiểm tra cần đặc biệt coi trọng phận hư hỏng nặng, độ tin cậy thấp Trong trường hợp cần thiết, phải xác định tính chất lý, thành phần hóa học vật liệu, kích thước hình học cấu kiện nói riêng tổng thể cơng trình nói chung Những hư hỏng đặc trưng cần chụp ảnh để lưu giữ Công tác kiểm tra cầu cần phải kiểm tra thường xuyên định kỳ dựa theo đề cương kỹ thuật kết phải ghi đầy đủ hồ sơ khai thác cầu Về phần cần kiểm tra cầu thép: - Dầm chủ cầu dầm kê, cầu dầm thép liên hợp BTCT - Các dàn chủ, nút liên kết cầu giàn - Hệ dầm mặt cầu, dầm ngang, dầm dọc phụ - Hệ liên kết ngang, dọc - Mối nối dầm chủ, liên kết nút dàn, dầm Các quan chức vào số liệu kiểm tra để xác định khả chịu tải thực tế cầu có biện pháp sửa chữa, gia cố kịp thời phận hư hỏng Tùy thuộc vào trạng cơng trình mức độ yêu cầu, số liệu kiểm tra kiểm chứng thử tải cơng trình 1.4.2 Các hư hỏng, khuyết tật giải pháp sửa chữa cầu thép Kết nghiên cứu hàng loạt cầu với nhiều kiểu dáng, cấu tạo thời gian khai -8- thác khác nhau, đặc biệt quan tâm cơng trình cầu thép vĩnh cửu cầu dầm liên hợp thép - bê tông cốt thép, cầu giàn thép Một số hư hỏng thường xuất kết cấu thép như: - Gỉ làm tiêu hao diện tích tiết diện kết cấu - Nứt kết cấu thép, nứt bê tông cốt thép - Cong, vênh, ổn định cục sườn dầm - Hư hỏng liên kết đinh tán, bulông cường độ cao, đinh tán, bulơng, đầu đinh bị ăn mịn, lỏng đinh tán, nứt đường hàn Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nguyên nhân gây hư hỏng, khuyết tật cầu thép, bao gồm: Chất lượng thép gia công kết cấu chưa đạt yêu cầu; khiếm khuyết mặt cấu tạo; sai lệch giả thuyết tính tốn làm việc thực tế kết cấu; công tác tu bảo dưỡng kém; tác động môi trường, đặc điểm hoạt tải tác động lên cầu Các hư hỏng kết cấu nhịp cầu thép, tùy thuộc vào tính chất nó, phân chia thành loại: hư hỏng phận liên kết (đinh tán, bu lông, mối hàn); hư hỏng tượng mỏi vật liệu, ăn mòn kim loại, phá hoại giòn hư hỏng học 1.4.2.1 Hư hỏng phận liên kết: a Nguyên nhân: Các phận liên kết dễ bị hư hỏng liên kết đinh tán, bu lông cường độ cao, đường hàn Trong đó, hư hỏng phổ biến phận liên kết nói riêng kết cấu nhịp cầu thép nói chung hư hỏng, khuyết tật đinh tán - Liên kết đinh tán: Dạng hư hỏng đinh tán phân rã đinh trình khai thác Nguyên nhân chủ yếu gây tượng phân rã đinh mài mòn học liên kết Tốc độ mài mòn học phụ thuộc vào chuyển vị trượt tương đối phân tố nối bề mặt tiếp xúc chúng Trị số chuyển vị trượt có quan hệ với lưu lượng xe qua cầu, trạng thái ứng suất liên kết đặc điểm tác dụng động hoạt tải Ngoài ra, đặc điểm cấu tạo, điều kiện làm việc liên kết công nghệ chế tạo cấu kiện ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ mài mòn học Sự phân rã đinh tán làm tăng tác dụng động lên liên kết phân tố nối, gây biến dạng liên kết nói riêng tồn kết cấu nhịp nói chung, dẫn tới tượng tăng nhanh ứng suất tập trung vùng lỗ đinh Hệ số ứng suất tập trung tăng lên nhiều lần tùy thuộc vào mức độ mài mòn liên kết Đồng thời với -9- Hình 2.40: Gia cố liên kết dầm dọc với dầm ngang Bản cá; Bản đậy; Đường hàn Ở nước ta, năm 60, 70 sử dụng nhiều kết cấu nhịp dàn VN-64 với liên kết hệ dầm mặt cầu khơng hồn chỉnh (dầm dọc liên kết với dầm ngang khơng có cá ) Ngồi ra, cịn nhiều kết cấu nhịp dàn thép chế tạo từ đầu kỷ nhịp dàn vành lược Epphen, Pigiô (Pháp), nhịp dàn Krupp Đức, Mỹ, Bỉ v.v Đặc biệt có cầu thép với chiều dài lớn cầu Long Biên, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Lợi v.v Do đặc điểm khí hậu sử dụng nước ta, đặc biệt ảnh hưởng chiến tranh, hư hỏng khuyết tật kết cấu đa dạng, cần thiết phải nghiên cứu điều tra kỹ lưỡng trước có định giải pháp gia cường 2.3.2 Gia cố kết cấu nhịp dầm thép đặc: Khi có u cầu tăng cường khơng lớn khả chịu tải nhịp dầm đặc, áp dụng giải pháp gia cố dầm dọc, nghĩa táp thêm thép thép góc vào biên dầm Về nguyên tắc, để tăng hiệu giải pháp trình gia cố phải dùng biện pháp điểu chỉnh nội lực dỡ bớt tải trọng trọng lượng thân kết cấu nhịp tạo trạng thái nội lực ngược với nội lực tải trọng khai thác cách dùng căng trước dụng trụ tạm v.v phải tăng cách đáng kể khả chịu tải kết cấu nhịp, người ta thường tạo hệ căng giản đơn ứng suất trước (hình 2.41) So với biện pháp khác, biện pháp đơn giản chúng khơng u cầu phải ngừng xe gia cố Khi tạo căng dùng loại thép trịn cường độ cao thép hình Đối với dự ứng lực biên dưới, dùng bó thép cường độ cao bảo vệ chống gỉ Tạo lực ứng suất trước kích kéo cốt thép hệ tăng (vít ngược chiều) v.v Trong hình vẽ trình bày cấu tạo nút hệ căng (hình 2.41b) tương ứng với sơ đồ gia cố (hình 2.41a) Các cấu kiện căng liên kết bu lông cường độ cao Tạo dự ứng lực thực kích đặt nút II III, kích đạt trị số yêu cầu liên kết đứng vào nút II, III bu lông cường độ cao Đối với dầm có đường xe chạy trên, làm tăng cách đáng kể khả chịu lực cách liên kết bêtông với biên tạo thành kết cấu thép – bêtông liên hợp Trong trường hợp này, với việc gia cố ta nhận kết cấu nhịp hoàn chỉnh cấu tạo Đối với cầu đường sắt, dùng bêtơng cốt thép có ray đặt trực tiếp Bản mặt cầu bêtơng cốt thép lắp ghép đổ liền khối - 76 - Hình 2.41: Gia cố dầm căng a) Sơ đồ gia cố; b) Cấu tạo nút Để đảm bảo làm việc bêtơng cốt thép dầm thép, cấu tạo neo cứng (hình 2.42a) liên kết bu lơng cường độ cao (hình 2.42b) Khi dùng liên kết bêtông cường độ cao để tăng lực ma sát, cánh dầm bêtơng phải có lớp vữa đệm êpôxi Việc liên kết với dầm thơng qua “trụ đỡ” cứng, cấu tạo từ cánh dầm (hình 2.42c) Bằng giải pháp này, giảm thời gian ngừng xe qua cầu Hình 2.42: Liên kết bêtơng cốt thép với dầm neo cứng (a), bulông cường độ cao (b), “trụ đỡ” (c) Neo cứng; Vữa xi măng epôxi; Bulông cườn độ cao; “trụ đỡ” Việc gia cố kết cấu nhịp chỗ cách dùng bêtông cốt thép thường kéo dài thời gian ngừng xe Để rút ngắn thời gian này, người ta thường có nhịp dự trữ để tạm thời thay nhịp khác thời gian gia cố chúng - 77 - Nếu sơ đồ cầu gồm nhiều nhịp giản đơn liên tục hóa nhịp gia cố chúng Khi gia cố dầm đặc tổ hợp tán ghép, nhiệm vụ đặt gia cố mối nối cách thay đinh tán bu lơng cường độ cao có đường kính lớn Mỗi đợt thay phải đảm bảo số lượng đinh tán thay không 10% tổng số Nếu phương pháp gia cố không đảm bảo khả chịu tải yêu cầu phải thay nối với số lượng đinh nhiều Cùng với việc tăng cường liên kết, người ta phải sửa chữa khuyết tật gỉ, nứt hư hỏng khác dầm 2.3.3 Gia cố dàn chủ: Thường tiến hành gia cố dàn chủ theo phương pháp thông dụng gia tăng mặt cắt thay đổi sơ đồ dàn gia cố thường áp dụng biện pháp điều chỉnh nhân tạo nội lực cấu kiện cách thay đổi sơ đồ tính tốn, ứng suất trước thanh, thay đổi vị trí gối đỡ sơ đồ dàn liên tục, dỡ chất tải gia cố v.v Điều tạo khả thuận lợi mặt chịu lực cấu tạo phải gia cố Có thể lựa chọn sơ đồ kết cấu nhịp thay đổi hình 48 tùy thuộc tình trạng kết cấu, khả chịu lực tính tốn mức độ biến dạng Trường hợp cần phải tăng cường khả chịu lực biên độ cứng dàn theo phương thẳng đứng, cấu tạo thêm hệ thẳng biên thứ ba (hình 2.43a, b) Việc thay đổi sơ đồ dàn đơn giản thành liên tục dựng thêm trụ đỡ phụ (hình 2.43c, d) điều kiện định làm tăng đáng kể khả chịu lực dàn Việc thay đổi sơ đồ tĩnh học dẫn đến việc phân bố lại nội lực dàn Để việc phân bố lại nội lực hợp lý hơn, người ta tạo dự ứng lực căng biên thứ ba (hình 2.43a, b) điều chỉnh biến dạng gối (hình 2.43c, d) Hình 2.43: Gia cố có thay đổi sơ đồ tĩnh học a) Cấu tạo thang căng; b) Tạo biên thứ ba; c) Liên tục hóa nhịp đơn giản; d) Xây dựng trụ đỡ phụ Một biện pháp gia cố dàn thép mang lại hiệu lớn dùng thép cường độ cao để tạo dự ứng lực (hình 2.44) Trong trường hợp này, ngừng xe thời gian gia cố Theo sơ đồ nêu hình 2.44a, b tiến hành gia cố cấu kiện Trên cấu kiện khác, thực tế không xuất lực ứng suất trước - 78 - Biện pháp gia cố dàn chủ theo sơ đồ nêu hình 2.44c, d làm thay đổi sơ đồ tĩnh học, dẫn tới việc phân bố lại nội lực Khi gia cố dàn thép liên tục nêu hình 2.44e dùng biện pháp ứng suất trước hầu hết biên chịu kéo dàn chủ Việc thay đổ sơ đồ tính tốn ln ln dẫn tới cần thiết phải gia cố cục liên kết chúng Vì vậy, phương pháp phổ thơng để gia cố dàn chủ làm tăng mặt cắt riêng rẽ tăng cường liên kết chúng Hình 2.44: Sơ đồ gia cố ứng suất trước a,b) gia cường c,d) Thay đổi sơ đồ tĩnh học; e) Dàn liên tục Có thể làm tăng mặt cắt cách bổ xung vào lượng thép liên kết với thép cũ bu lơng cường độ cao (hình 2.45) Khi thiết kế gia cố cầu cần cố gắng để không tạo độ lệch tâm phụ thêm mặt cắt liên kết chúng Khi gia cố mặt cắt hai thành hình hộp cách đặt thêm thép suốt bề rộng thanh, người ta phải ý để cho không lúc tháo bỏ hết liên kết đinh tán cũ Do vậy, cần chặt đầu đinh tán trước, sau đặt thép vào tháo bỏ phần thân đinh nằm lỗ cách gia cố dầm dọc trình bày Việc táp thêm thép đứng gia cố biên thường phức tạp ảnh hưởng tới liên kết nút dàn chủ Để giảm bớt khối lượng công việc người ta thường ốp thêm đứng vào khu vực bên thép góc (Hình 2.45a) Trong chịu nén khoảng cách giằng hay thép góc lớn 12 lần bề dày tập thép phải đặt thêm thép góc giằng Đối với xiên, đứng treo lựa chọn phương pháp gia cố nêu hình 2.45b, c tùy theo dạng mặt cắt Các thép bổ sung bố trí trùm lên mối nối với nút dàn dàn chủ trường hợp phải tăng cường liên kết - 79 - Hình 2.45: Bố trí thép gia cố mặt cắt dàn chủ a) Thanh biên; b) Thanh xiên; c) Thanh đứng treo Để giảm bớt thời gian ngừng xe gia cường liên kết, dùng nối (hoặc thép góc nối) phụ thêm (hình 2.46a, b) Đối với trường hợp tháo bỏ nhiều đinh tán cũ Có hai phương án gia cố: Phương án có xét đến giảm tĩnh tải gia cố, cịn phương án khơng xét giảm tải Hiển nhiên phương án yêu cầu sử dụng thép phương án Khi gia cố cấu kiện có xét giảm tĩnh tải, phần thép phát huy hết khả làm việc chúng liên kết chặt chẽ với thép cũ có tính học thép cũ Hình 2.46- Liên kết thép gia cố nút đậy (a) sắt góc nối (b) Việc sử dụng hết khả chịu lực thép tăng cường có đặc trưng học cao thép cũ thực dùng biện pháp ứng suất trước Trong trường hợp - 80 - này, người ta tạo nội lực dấu với nội lực tải trọng thép nội lực có dấu ngược lại thép cũ Khi gia cố thép tròn cường độ cao, căng kéo bệ tỳ hai đầu dàn chủ Tạo dự ứng lực bó thép cường độ cao có bảo vệ chống gỉ Để lực ứng suất trước phân bố mặt cắt thanh, phải bố trí thép cường độ cao đối xứng qua tâm mặt cắt (hình 2.47) Nếu lực ứng suất trước tạo nên mơ men uốn cho mặt cắt phải kiểm toán cố gắng giảm độ lệch tâm chúng Để giảm độ mảnh dao động bó thép, cách đoạn phải liên kết chúng vào với Hình 2.47 - Bố trí thép cường độ cao Biện pháp ứng suất trước áp dụng gia cố chịu nén Trong trường hợp này, người ta khơng dùng bó thép cường độ cao mà dùng chống để tạo lực kéo Khi dùng biện pháp ứng suất trước, phải tạo ụ kích liên kết với nút (đầu thanh) bu lông cường độ cao Trong số trường hợp cần phải liên kết nhánh mặt cắt thanh, ví dụ dàn gồm hai nhánh thép tổ hợp, người ta bố trí thêm giằng để liên kết hai nhánh bu lơng Cũng tăng cường độ cứng dàn chủ có chéo cách đặt thêm chống thẳng đứng Đối với chịu nén gia cường theo điều kiện ổn định, áp dụng biện pháp tăng cường mặt cắt giảm chiều dài tự cách đặt thêm chéo phụ 2.3.4 Gia cố làm lại hệ liên kết dàn chủ: Nhược điểm phổ biến hệ thống liên kết dàn chủ kết cấu nhịp cũ khơng đủ độ cứng Điều dẫn tới dao động đáng kể xe chạy làm giảm độ cứng kết cấu nhịp Chính dao động có hại mà nút liên kết thường phát sinh vết nứt Thường giảm độ mảnh hệ liên kết đến trị số yêu cầu cách tăng mặt cắt giảm chiều dài tự Khi giảm chiều dài tự liên kết dọc dùng biện pháp liên kết chúng với hệ dầm mặt cầu thép góc “treo” liên kết dọc vào hệ thống liên kết ngang dầm dọc hệ mặt cẩu (hình 2.48) Thanh chống dầm dọc hệ liên kết nối vào điểm giao cắt liên kết dầm dọc - 81 - thép góc Các nhịp có đường xe chạy thường không đảm bảo khổ tĩnh không theo yêu cầu nâng cấp đường (ví dụ: điện khí hóa đường sắt mở rộng khổ cầu) Bởi vậy, phải tháo dỡ liên kết ngang liên kết dọc Khi đó, dàn thép có dạng dàn hở Để đảm bảo ổn định biên chịu nén cần phải gia cường đứng,tạo nên khung cứng ngang cần thiết Hình 2.48 - Gia cố liên kết dọc 1.Thép góc; 2.Thép góc tạo mối nối; Thép góc Các chéo hệ liên kết dọc 2.4 Gia cố kết cấu nhịp mố trụ cầu bê tông cốt thép, bê tông đá xây: 2.4.1 Gia cố kết cấu nhịp: Kết cấu nhịp bê tơng cốt thép thường có khả chịu tải cao, thường phải gia cường Vấn đề gia cường thường đặt cầu cũ, xây dựng từ nửa đầu kỷ 20 Ở nước ta, vấn đề gia cố cầu thường đặt nhịp dầm dàn thiết kế chế tạo từ thời Pháp với tải trọng thấp nhịp nhiều phá hoại thời gian tiêu thổ kháng chiến Để gia cố kết cấu nhịp thường phải tăng tiết diện (diện tích cốt thép bê tơng) nhịp thay đổi sơ đồ tĩnh học cách bổ sung cấu kiện khác Trong trường hợp gia cường nhỏ (10-15% lực) dùng phương pháp bổ sung thêm cốt thép vào vùng biên chịu kéo Cốt thép bổ sung đập bỏ lớp bê tông bảo vệ ½ đường kính cốt thép hàng cùng, cấu tạo thêm thép cách liên kết chúng vào cốt thép hàng có sẵn, sau đổ lớp bê tơng đáy (hình 2.49a) Chiều cao dầm tăng nên không đáng kể, khả chịu tải dầm tăng lên tùy thuộc vào lượng cốt thép bổ sung làm việc tác động hoạt tải - 82 - Hình 2.49 - Gia cố kết cấu nhịp bê tông cốt thép cốt thép bổ sung tạo từ cốt thép hàn (a)hoặc khung cốt thép hàn (b) Khi cần phải gia tăng khả chịu tải kết cấu nhịp lên 15-35% ,có thể tăng chiều cao dầm cách hàn bổ sung sườn cốt thép hình 2.49b, sườn cốt thép bao gồm cốt thép dọc cốt đai Sau phá bỏ lớp bê tông bảo vệ, sườn cốt thép cũ liên kết với cách hàn qua xiên cốt đai Sau đó, đổ bê tông cốt liệu nhỏ vữa xi măng-cát để tạo nên lớp bảo vệ với mác bê tông không nhỏ B30 Bê tông đổ qua ống dẫn đầm chặt đầm rung liên kết với ván khuôn Để lớp bê tông cũ liên kết tốt cần phải làm nhám bề mặt bê tông cũ quét lớp keo êpôxi pôlime với bề dầy khoảng 1mm Sử dụng phụ gia dẻo, đông cứng nhanh không co ngót phần bê tơng đổ thêm Đối với loại dầm có sườn, để tăng cường khả chịu lực mặt cắt dùng phương pháp đặt thêm cốt thép bọc mặt cắt cũ lớp “áo” bê tông với bề dầy phía 20cm bề dầy thành biên 5cm (hình 2.50) Cần bổ sung ba loại cốt thép; cốt thép dọc vùng chịu kéo đường kính đến 36mm, cốt thép xiên cốt thép đai Hình 2.50 - Gia cố kết cấu nhịp dầm bê tông cốt thép (trên hình vẽ thể cốt thép gia cường ) Trong khu vực sườn dầm đặt cốt ngang đường kính 12mm, đỡ cốt đai ơm cốt chịu lực phía Khi gia cố dầm bê tông theo phương pháp người ta thường dùng ván khuôn gỗ Gia cố kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép công việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi đội ngũ chuyên gia có tay nghề cao, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm sáng tạo Các phương pháp thay đổi sơ đồ tĩnh học dầm bê tông gia cố chúng thường khơng xem xét có nhiều điểm hạn chế Tuy vậy, xem xét giải pháp dùng căng điều kiện không cho phép gián đoạn giao thông gia cố cầu (hình 2.51) Thơng thường căng bó dự ứng lực đặt đối xứng hai bên phiến dầm Các bó dự ứng lực đặt thẳng đặt theo hình đa giác Nếu đặt bó thẳng giảm mơ men uốn, cịn đặt bó đa giác giảm mô men lực cắt Để tăng hiệu - 83 - công tác gia cố, thường sử dụng căng bó cáp ứng suất trước Hình 2.51 - Gia cố dầm căng đa giác (a,b,c)và thẳng (d) 1.Thanh căng; 2.Neo; 3.Thanh chống; 4.Gối kê Để liên kết căng kéo bó dự ứng lực ngoài, người ta cấu tạo ụ neo vị trí thích hợp, đặt kích căng kéo bó thép Để chống rỉ bó thép, người ta đặt chúng ống nhựa tổng hợp bơm vữa ống sau căng kéo Nhìn chung, phương pháp gia cố kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép hạn chế Trong nhiều trường hợp, gia cố vành vòm người ta làm thêm vịm phụ phía giảm bớt tải trọng tĩnh cách tạo thêm kết cấu phía Việc dỡ tải cách thay phía thực tồn vịm phần, tùy theo mức độ hư hỏng vịm phía Khi gia cường để đảm bảo cao độ phần xe chạy thay đổi, phải dùng kết cấu có chiều cao kiến trúc nhỏ bê tông dự ứng lực thép Việc xây dựng thêm vành vịm phía vịm cũ hình 2.52.a,b thường khơng làm gián đoạn việc thông xe, phải hạn chế tốc độ xe, tàu qua lại vòng vài ba ngày bê tơng q trình đơng cứng Phức tạp q trình đổ bê tơng vành vịm suốt bề rộng cầu Bê tông cũ làm việc nhờ neo liên kết Người ta thường kiểm tra chất lượng bê tơng vành vịm cách bơm vữa xi măng-cát (1:1,1:2) vào vùng tiếp xúc vòm qua lỗ chừa sẵn đặt bên vịm Hình 2.52 - Gia cố vành vịm a,Vịm bê tơng cốt thép bổ sung phía ; b,Như (a),nhưng đặt dưới; c,Gia cường vịm có 1.Vịm mới; 2.Vịm cũ; 3.Nhịp nhẹ; 4.Gia cường mố; 5.Vành vòm 2.4.2 Gia cố mố, trụ cầu: Vấn đề gia cố trụ móng chúng thường phải đặt xử lý khuyết tật phát sinh trình sử dụng kết cấu không đảm bảo khả chịu lực tác dụng trọng tải mới, lớn tải trọng thiết kế ban đầu đưa thêm vào đường sắt - 84 - thứ hai hay mở rộng khổ cầu đường Các trụ cũ đá xây thường gia cố cách bọc thêm lớp “áo” bê tơng cốt thép, với kích thước đủ để truyền lên chúng phần đáng kể tải trọng Trên hình 2.53 đưa ví dụ hình thức gia cố trụ nêu Hình 2.53 - Gia cố trụ bọc bê tông cốt thép Liên kết lớp bê tông trụ cũ; 2.Thân trụ cũ; 3.Lớp bọc bê tơng cốt thép Khi tính tốn gia cố trụ, giả thiết phần hoạt tải truyền qua gối cầu, lực gió, lực hãm truyền lên lớp bê tông bọc quanh thân trụ Lớp bê tông cốt thép thân trụ cũ liên kết với neo thép ngang Lưới thép lớp áo bê tơng cốt thép thường có lớp, dùng đường kính 14mm (thanh đứng) 10mm (thanh ngang) Các trụ cũ thường có dạng thân đặc, khả chịu lực móng gia tăng cách thay phần thân đặc (phía mực nước cao) kết cấu nhẹ hơn, ví dụ kết cấu khung cột Việc gia cố móng trụ thiên nhiên theo điều kiện ổn định thực cách mở rộng móng (hình 2.54) Dùng hệ thống thùng chụp vịng vây ngăn nước, sau hút nước xử lý mở rộng móng sau tạo liên kết bề mặt phần bê tơng cũ Phần bê tơng gia cố móng thường đổ cách đáy móng 1m, phía đúc sẵn lớp bê tơng bọc quanh móng, tạo nên công xon cách lớp bê tông đáy khoảng đến 1,5m Để gia tăng hiệu gia cố, người ta dùng hệ thống thủy lực kích đạp hai lớp bê tơng, sau đổ bê tơng nhét đầy khoảng trống Đối với móng cọc, để làm tăng khả chịu lực phải đóng thêm cọc khoan nhồi bổ sung vào móng cũ Tốt dùng biện pháp khoan nhồi chúng khơng gây ổn định trụ móng cũ Đối với mố cầu, xuất chuyển dịch đắp sau mố phải gia cường Để giảm áp lực ngang sau mố phải thay đất đắp sau mố loại hạt thô (cuội sỏi đá hộc) (hình 2.55) Trong cầu nhịp với chiều dài nhịp - 85 - Hình 2.54 - Gia cố móng cách mở rộng Conson bê tơng; 2.Neo; 3.Kích; Bê tơng chèn; Vách; 6.Bản bê tơng Hình 2.55 - Tăng cường ổn định mố Cầu dẫn sau mố; 2.Đá hộc cuội sỏi; 3.Mố; 4.Kết cấu nhịp Trong trường hợp cầu khơng lớn, dùng chống ngang hai mố để tăng cường ổn định (hình 2.56a) Trong trường hợp cần gia cố phía trước mố vùi, dùng biện pháp mở rộng móng phía trước (hình 2.56b) tạo chống phụ (hình 2.56c) Ngồi ra, điều kiện đặc biệt gia tăng khả chịu lực phương pháp phun hóa chất điện thấm, xi măng bitum hóa Hình 2.56 - Gia cố mố chống (a), mở rộng phía trước (b) chống phía trước (c) 1.Thanh chống mố; Phần mở rộng; 3.Thanh chống; Bệ tỳ - 86 - Cơng việc gia cố móng mơ trụ phức tạp Tùy theo điều kiện địa chất, thủy văn, kết cấu mố trụ cũ khả thi công thực tiễn đơn vị thi công để lựa chọn giải pháp kinh tế đảm bảo chất lượng cao * Thảo luận: Thảo luận trực tiếp lớp nội dung liên quan đến học * Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Tại phải kiểm định cầu, nội dung cần thực trình kiểm định cầu? Câu 2: Các số liệu khảo sát, liệu thu thập phục vụ công tác kiểm định cầu thép, cầu bê tông cốt thép, mố trụ cầu? Câu 3: Trình bày tóm tắt nguyên tắc kiểm tra khả chịu tải công trình cầu theo lý thuyết Câu 4: Trình bày nội dung thử tải tĩnh phương pháp thử tải tính, ngun tắc đặt vị trí thiết bị đó? Câu 5: Nêu nguyên tắc hoạt động loại thiết bị đo thử tải tĩnh? Câu 6: Nêu nguyên tắc hoạt động thiết bị đo ứng suất thử tải tĩnh? Câu 7: Các kết thử tải tĩnh cách xử lý kết quả? Câu 8: Mục đích thử tải động, hình thức thử tải động thiết bị đo ghi công tác thử tải động? Câu 9: Các kết thử tải động cách xử lý kết quả? Câu 10: Trình bày tóm tắt kết cấu cần gia cố cầu thép? Câu 11: Trình bày tóm tắt nội dung cần gia cố cầu bê tông cốt thép mố trụ cầu bê tông cốt thép? END MỤC LỤC MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I CÔNG TÁC KHAI THÁC, BẢO QUẢN VÀ SỬA CHỮA CẦU - 1.1 Khái niệm chung: - 1.2 Khai thác cơng trình cầu: - 1.2.1 Tổ chức máy quản lý khai thác cơng trình: - 1.2.2 Tình trạng cầu cống nước ta nay: - 1.2.3 Tình trạng quản lý khai thác: - 1.2.4 Các yêu cầu chung công tác quản lý khai thác: - – 1.3 Bảo quản dòng chảy điều chỉnh hướng dòng - 10 1.4 Kiểm tra, sửa chữa cầu thép: - 11 1.4.1 Công tác kiểm tra cầu thép: - 11 1.4.2 Các hư hỏng, khuyết tật giải pháp sửa chữa cầu thép - 12 – 1.5 Kiểm tra sửa chữa cầu bê tông cốt thép: - 21 1.5.1 Công tác kiểm tra kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép - 21 - 1.5.2 Các hư hỏng khuyết tật cầu bê tông cốt thép - 21 - 1.5.3 Sửa chữa khuyết tật kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép - 23 - 1.6 Kiểm tra sửa chữa mố trụ cầu: - 27 1.6.1 Công tác kiểm tra mố trụ cầu hư hỏng chủ yếu - 27 1.6.2 Sửa chữa mố, trụ cầu - 29 CHƯƠNG II KIỂM ĐỊNH CẦU VÀ GIA CỐ CẦU - 33 – 2.1 Khái niệm chung: - 33 2.2 Kiểm định cầu: - 34 2.2.1 Công tác khảo sát thu thập tài liệu trạng cơng trình: - 34 - 2.2.2 Xác định khả chịu tải cơng trình theo lý thuyết: - 37 - 2.2.3 Xác định khả chịu tải cơng trình theo thực nghiệm: - 40 - 2.3 Gia cố cầu thép: - 67 2.3.1 Gia cố hệ dầm mặt cầu thép: - 69 2.3.2 Gia cố kết cấu nhịp dầm thép đặc: - 71 2.3.3 Gia cố dàn chủ: - 73 2.3.4 Gia cố làm lại hệ liên kết dàn chủ - 76 2.4.Gia cố kết cấu nhịp mố trụ cầu bê tông cốt thép, bê tông đá xây: - 77 - 2.4.1 Gia cố kết cấu nhịp: - 77 - 2.4.2 Gia cố mố, trụ cầu: - 79 - Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình khai thác, kiểm định, gia cố, sửa chữa cầu cống – GS.TS Nguyễn Viết Trung – Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội, 2008 [2] Chẩn đốn cơng trình cầu, PGS.TS Nguyễn Viết Trung - Nhà xuất xây dựng, 2003 [3] Kiểm định cầu - tác giả Chu Viết Bình, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Mạnh, Nguyễn Văn Nhậm, Nhà xuất Xây dựng 2009 2.2.2.4 ... vào công tác kiểm định phải chuyên gia giỏi, có kiến thức vững chun mơn xây dựng cầu lẫn thí nghiệm cơng trình Vì khâu công tác tiến hành chủ yếu trường, tức cầu khai thác, công việc kiểm định. .. sửa chữa? - 35 - CHƯƠNG II KIỂM ĐỊNH CẦU VÀ GIA CỐ CẦU * Mục tiêu: - Cung cấp kiến thức hiểu biết công tác kiểm định cầu, mục tiêu nội dung cần thực công tác kiểm định cầu - Cung cấp kiến thức... Kiểm tra sửa chữa mố trụ cầu: 1.6.1 Công tác kiểm tra mố trụ cầu hư hỏng chủ yếu Kiểm tra mố, trụ cầu nhằm xác định thực trạng cấu kiện nói riêng tổng thể cơng trình nói chung Trong q trình kiểm

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN