Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
Giáo trình Điều hịa khơng khí BỘCƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP QUẢNG NINH GIÁO TRÌNH ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -1- Giáo trình Điều hịa khơng khí LỜI NĨI ĐẦU Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè tƣơng đối nóng nực có độ ẩm cao Cùng với phát triển đất nƣớc, đời sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện nâng cao, nhu cầu việc tạo điều kiện vi khí hậu thích hợp cho ngƣời cơng sở, văn phịng, xí nghiệp nhà ở, phƣơng tiện trở nên cấp thiết Hiện hầu hết quan, xí nghiệp, văn phịng cơng sở sử dụng hệ thống điều hồ khơng khí từ cơng suất nhỏ, trung bình đến lớn lớn Có thể nói thiết bị điều hồ khơng khí trở thành thiết bị quan trọng hàng ngày mà ngƣời tiếp xúc sử dụng Giáo trình đƣợc biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên chuyên ngành điện lạnh, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng đại học kỹ thuật , cao đẳng, kỹ sƣ công nhân kỹ thuật học ngành tƣơng đƣơng kiến thức điều hồ khơng khí thơng gió đại Cuốn sách làm tài liệu tham khảo tốt tính tốn thiết kế lắp đặt hệ thống điều hồ khơng khí Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -2- Giáo trình Điều hịa khơng khí Chƣơng 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHƠNG KHÍ ẨM 1.1 Khơng khí ẩm 1.1.1 Các khái niệm Khơng khí xung quanh hỗn hợp nhiều chất khí, chủ yếu N O2 Ngồi cịn lƣợng nhỏ khí trơ, CO2, nƣớc Khơng khí khơng chứa nƣớc gọi khơng khí khơ.Trong tính tốn thƣờng khơng khí khơ đƣợc coi khí lý tƣởng Thành phần chất khơng khí khơ đƣợc phân theo tỷ lệ sau : Thành phần Theo khối lƣợng (%) Theo thể tích (%) Ni tơ : N2 75,5 78,084 Ơxi : O2 23,1 20,948 Argon - A 1,3 0,934 Carbon-Dioxide : CO2 0.1 0,0314 Chất khí khác: Neon, heli, 0,05 0,004 krypton, ozon, radon Bảng 1-1 : Tỷ lệ chất khí khơng khí khơ Khơng khí có chứa nƣớc gọi khơng khí ẩm Trong tự nhiên có khơng khí ẩm trạng thái đƣợc chia dạng sau: - Khơng khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà nƣớc bay thêm vào đƣợc khơng khí - Khơng khí ẩm bão hịa : Là trạng thái mà nƣớc khơng khí đạt tối đa khơng thể bay thêm vào đƣợc Nếu bay thêm vào có nhiêu ẩm ngƣng tụ lại - Khơng khí ẩm q bão hịa : Là khơng khí ẩm bão hịa chứa thêm lƣợng nƣớc định Tuy nhiên trạng thái q bão hồ trạng thái khơng ổn định mà có xu hƣớng biến đổi đến trạng thái bão hoà lƣợng nƣớc dƣ bị tách dần khỏi khơng khí Ví dụ nhƣ sƣơng mù khơng khí q bão hịa, khơng khí đạt trạng thái bão hịa khơng khí cịn có giọt nƣớc bay lơ lửng Những giọt nƣớc tách dần khỏi khơng khí rơi xuống dƣới tác dụng trọng lực Các tính chất vật lý mức độ ảnh hƣởng không khí đến cảm giác ngƣời phụ thuộc nhiều vào lƣợng nƣớc tồn khơng khí, hay nói cách khác phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí 1.1.2 Các thơng số vật lý 1.1.2.1 Áp suất khơng khí Áp suất khơng khí thƣờng đƣợc gọi khí áp, ký hiệu B Nói chung giá trị B thay đổi theo không gian thời gian Tuy nhiên kỹ thuật điều hịa khơng khí giá trị chênh lệch khơng lớn bỏ qua ngƣời ta coi B khơng đổi Trong tính tốn ngƣời ta lấy trạng thái tiêu chuẩn Bo = 760 mmHg Đồ thị I-d khơng khí ẩm thƣờng đƣợc xây dựng áp suất B = 745mmHg Bo = 760mmHg 1.1.2.2 Nhiệt độ Nhiệt độ đại lƣợng biểu thị mức độ nóng lạnh Đây yếu tố ảnh hƣởng lớn đến cảm giác ngƣời Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí ngƣời ta thƣờng sử dụng hai thang nhiệt độ độ C độ F Đối với trạng thái khơng khí định ngồi nhiệt độ thực kỹ thuật cịn có hai giá trị nhiệt độ có ảnh hƣởng nhiều đến hệ thống thiết bị nhiệt độ điểm sƣơng nhiệt độ nhiệt kế ƣớt Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -3- Giáo trình Điều hịa khơng khí A I kJ/kg B tỉ t ns co A- Nhiệt kế khơ B – Nhiệt kế ướt C- Lớp vải thấm ướt I= t d=const A C tæ ts B C d, kg/kg Hình 1.1 Các loại nhiệt kế dA = dB Hình 1.2 Nhiệt độ đọng sương nhiệt độ nhiệt kế ướt khơng khí Nhiệt độ điểm sương: Khi làm lạnh khơng khí nhƣng giữ nguyên dung ẩm d (hoặc phân áp suất ph) tới nhiệt độ ts nƣớc khơng khí bắt đầu ngƣng tụ thành nƣớc bão hòa Nhiệt độ ts gọi nhiệt độ điểm sƣơng ( hình 1.2) Nhƣ nhiệt độ điểm sƣơng ts trạng thái nhiệt độ ứng với trạng thái bão hịa có dung ẩm dung ẩm trạng thái cho Hay nói cách khác nhiệt độ điểm sƣơng nhiệt độ bão hòa nƣớc ứng với phân áp suất p h cho.Từ ta thấy ts d có mối quan hệ phụ thuộc Nhiệt độ nhiệt kế ướt : Khi cho nƣớc bay đoạn nhiệt vào khơng khí chƣa bão hịa (I=const) Nhiệt độ khơng khí giảm dần độ ẩm tƣơng đối tăng lên Tới trạng thái bão hòa φ = 100% trình bay chấm dứt Nhiệt độ ứng với trạng thái bão hoà cuối gọi nhiệt độ nhiệt độ nhiệt kế ƣớt ký hiệu t ƣ Ngƣời ta gọi nhiệt độ nhiệt kế ƣớt đƣợc xác định nhiệt kế có bầu thấm ƣớt nƣớc ( hình 1.1) Nhƣ nhiệt độ nhiệt kế ƣớt trạng thái nhiệt độ ứng với trạng thái bão hòa có entanpi I entanpi trạng thái cho Giữa entanpi I nhiệt độ nhiệt kế ƣớt tƣ có mối quan hệ phụ thuộc Trên thực tế ta đo đƣợc nhiệt độ nhiệt kế ƣớt trạng thái khơng khí thời nhiệt độ bề mặt thoáng nƣớc 1.1.2.3 Độ ẩm a, Độ ẩm tuyệt đối Là khối lƣợng ẩm m3 khơng khí ẩm Giả sử V (m3) khơng khí ẩm có chứa Gh (kg) nƣớc độ ẩm tuyệt đối ký hiệu ρh đƣợc tính nhƣ sau : h Gh , kg / m3 V (1-1) Vì nƣớc khơng khí coi lý tƣởng nên: h p h , kg / m3 vh Rh T (1-2) Trong đó: Ph - Phân áp suất nƣớc không khí chƣa bão hồ, N/m2 Rh - Hằng số nƣớc Rh = 462 J/kg.oK Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -4- Giáo trình Điều hịa khơng khí T - Nhiệt độ tuyệt đối khơng khí ẩm, tức nhiệt độ nƣớc , oK b, Độ ẩm tƣơng đối Độ ẩm tƣơng đối không khí ẩm , ký hiệu φ (%) tỉ số độ ẩm tuyệt đối ρh khơng khí với độ ẩm bão hòa ρmax nhiệt độ với trạng thái cho: h 100% max (1-3) hay : ph 100% pmax (1-4) Độ ẩm tƣơng đối biểu thị mức độ chứa nƣớc khơng khí ẩm so với khơng khí ẩm bão hịa nhiệt độ Khi φ = trạng thái khơng khí khơ < φ < 100 trạng thái khơng khí ẩm chƣa bão hồ φ = 100 trạng thái khơng khí ẩm bão hòa Độ ẩm φ đại lƣợng quan trọng khơng khí ẩm có ảnh hƣởng nhiều đến cảm giác ngƣời khả sử dụng khơng khí để sấy vật phẩm Độ ẩm tƣơng đối φ xác định cơng thức đo ẩm kế Ẩm kế thiết bị đo gồm hai nhiệt kế: nhiệt kế khô nhiệt kế ƣớt Nhiệt kế ƣớt có bầu bọc vải thấm nƣớc nƣớc thấm vải bọc xung quanh bầu nhiệt kế bốc vào không khí lấy nhiệt bầu nhiệt kế nên nhiệt độ bầu giảm xuống nhiệt độ nhiệt kế ƣớt tƣ ứng với trạng thái khơng khí bên ngồi Khi độ ẩm tƣơng đối bé, cƣờng độ bốc mạnh, độ chênh nhiệt độ hai nhiệt kế cao Do độ chênh nhiệt độ hai nhiệt kế phụ thuộc vào độ ẩm tƣơng đối đƣợc sử dụng để làm sở xác định độ ẩm tƣơng đối φ Khi φ =100%, trình bốc ngừng nhiệt độ hai nhiệt kế 1.1.2.4 Khối lƣợng riêng thể tích riêng Khối lƣợng riêng khơng khí khối lƣợng đơn vị thể tích khơng khí Ký hiệu ρ, đơn vị kg/m3 G V (1-5) Đại lƣợng nghịch đảo khối lƣợng riêng thể tích riêng Ký hiệu v (1-6) Khối lƣợng riêng thể tích riêng hai thơng số phụ thuộc Khối lƣợng riêng thay đổi theo nhiệt độ khí áp Tuy nhiên nhƣ áp suất thay đổi khối lƣợng riêng khơng khí thực tế kỹ thuật không lớn nên ngƣời ta lấy không đổi điều kiện tiêu chuẩn : to = 20oC B = Bo = 760mmHg : ρ = 1,2 kg/m3 1.1.2.5 Dung ẩm ( độ chứa hơi) Dung ẩm hay gọi độ chứa hơi, đƣợc ký hiệu d lƣợng ẩm chứa kg khơng khí khô d Gh Gk (1-7) Gh : Khối lƣợng nƣớc chứa khơng khí, kg Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -5- Giáo trình Điều hịa khơng khí Gk : Khối lƣợng khơng khí khơ, kg Ta có quan hệ: d Gh h ph Rk Gk k pk Rh (1-8) Sau thay R = 8314/µ ( tƣơng ứng với Rk = 287 J/kg.K Rh = 462 J/kg.K ) ta có: d 0,622 ph ph 0,622 pk p ph (1-9) 1.1.2.6 Entanpi Entanpi khơng khí ẩm entanpi khơng khí khơ nƣớc chứa Entanpi khơng khí ẩm đƣợc tính cho kg khơng khí khơ Ta có cơng thức: I = Cpk.t + d (ro + Cph.t) kJ/kg kkk khô (1-10) Trong : C - Nhiệt dung riêng đẳng áp khơng khí khơ C = 1,005 kJ/kg.oC pk pk Cph - Nhiệt dung riêng đẳng áp nƣớc C : Cph = 1,84 kJ/kg.oC ro - Nhiệt ẩn hóa nƣớc 0oC : ro = 2500 kJ/kg Nhƣ vậy: I = 1,005.t + d (2500 + 1,84.t) kJ/kg kk khô (1-11) 1.2 Các đồ thị trạng thái khơng khí ẩm 1.2.1 Đồ thị I-d Đồ thị I-d biểu thị mối quan hệ đại lƣợng t, φ, I, d p bh khơng khí ẩm Đồ thị đƣợc giáo sƣ L.K.Ramzin (Nga) xây dựng năm 1918 sau đƣợc giáo sƣ Mollier (Đức) lập năm 1923 Nhờ đồ thị ta xác định đƣợc tất thơng số cịn lại khơng khí ẩm biết hai thơng số Đồ thị I-d thƣờng đƣợc nƣớc Đông Âu Liên xô (cũ) sử dụng Đồ thị I-d đƣợc xây dựng áp suất khí 745mmHg 760mmHg Đồ thị gồm hai trục I d nghiêng với góc 135o Mục đích xây dựng o trục nghiêng góc 135o nhằm làm giãn khoảng cách đƣờng cong tham số để thuận lợi cho việc tra cứu Trên đồ thị đƣờng I = const nghiêng với trục hoành góc 135o, đƣờng d = const đƣờng thẳng đứng Đối với đồ thị I-d đƣợc xây dựng theo cách cho thấy đƣờng tham số hầu nhƣ nằm góc 1/4 thứ tọa độ Đề Vì vậy, để hình vẽ đƣợc gọn ngƣời ta xoay trục d lại vng góc với trục I mà giữ nguyên đƣờng cong nhƣ biểu diễn, nhiên tra cứu entanpi I không khí ta tra theo đƣờng nghiêng với trục hồnh góc 135o Với cách xây dựng nhƣ vậy, đƣờng tham số đồ thị I-d vẽ nhƣ sau: - Các đƣờng I = const nghiêng với trục hồnh góc 135o - Các đƣờng d = const đƣờng thẳng đứng - Các đƣờng đẳng nhiệt t=const đƣờng thẳng chếch lên - Các đƣờng φ = const: Trong vùng t< ts(p) đƣờng cong φ đƣờng cong lồi, lên khoảng cách chúng xa Các đƣờng φ = const không cắt không qua gốc toạ độ Đi từ xuống dƣới độ ẩm φ tăng Đƣờng cong φ =100% hay gọi đƣờng bão hoà ngăn cách hai vùng vùng chƣa bão hồ vùng ngƣng kết hay cịn gọi vùng sƣơng mù Các điểm nằm vùng sƣơng mù thƣờng không ổn định Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -6- Giáo trình Điều hịa khơng khí mà có xu hƣớng ngƣng kết bớt nƣớc chuyển trạng thái bão hoà Trên đƣờng t>ts(p) đƣờng φ = const đƣờng thẳng đứng Khi áp suất khí thay đổi đồ thị I-d thay đổi theo Áp suất khí thay đổi khoảng 20mmHg thay đổi khơng đáng kể Trên hình 1.3 đồ thị I-d khơng khí ẩm , xây dựng áp suất khí B o= 760mmHg Hình 1.3 Đồ thị I-d khơng khí ẩm Trên đồ thị xung quanh cịn có thêm đƣờng ε = const giúp cho tra cứu tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí 1.2.2 Đồ thị d-t Đồ thị d-t đƣợc nƣớc Anh, Mỹ , Nhật, Öc vv sử dụng nhiều Đồ thị d-t có hai trục d t vng góc với nhau, cịn đƣờng đẳng entanpi I=const tạo thành góc 135o so với trục t Các đƣờng φ = const đƣờng cong tƣơng tự nhƣ đồ thị I-d Có thể coi đồ thị d-t hình ảnh đồ thị I-d qua gƣơng phản chiếu Đồ thị d-t đồ thị t-d xoay 90o, đƣợc Carrrier xây dựng năm 1919 nên thƣờng đƣợc gọi đồ thị Carrier Trục tung độ chứa d (g/kg), bên cạnh hệ số nhiệt SHF (Sensible) Trục hồnh nhiệt độ nhiệt kế khơ t (oC) Trên đồ thị có đƣờng tham số sau đây: - Đƣờng I=const tạo với trục hồnh góc 135o Các giá trị entanpi khơng khí cho bên cạnh đƣờng φ=100%, đơn vị kJ/kg khơng khí khơ - Đƣờng φ=const đƣờng cong lõm, lên phía (d tăng) φ lớn Trên đƣờng φ=100% vùng sƣơng mù - Đƣờng thể tích riêng v = const đƣờng thẳng nghiêng song song với Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -7- Giáo trình Điều hịa khơng khí nhau, đơn vị m3/kg khơng khí khơ Ngồi đồ thị cịn có đƣờng Ihc đƣờng hiệu chỉnh entanpi (sự sai lệch entanpi khơng khí bão hồ chƣa bão hồ) Hình 1.4 Đồ thị t-d khơng khí ẩm 1.3 Một số q trình đồ thị I-d 1.3.1 Quá trình thay đổi trạng thái khơng khí Q trình thay đổi trạng thái khơng khí ẩm từ trạng thái A (t A, φA) đến B (tB, φB) đƣợc biểu thị đoạn thẳng AB, mũi tên chiều trình gọi tia q trình Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -8- Giáo trình Điều hịa khơng khí I IA A IB B C D d Hình 1.5 Ý nghĩa hình học ε Đặt (IA - IB)/(dA-dB) = ΔI/Δd =εAB gọi hệ số góc tia trình AB Ta xét ý nghĩa hình học hệ số εAB Ký hiệu góc tia AB với đƣờng nằm ngang α Ta có: ΔI= IB - IA = m.AD Δd= dB - dA = n.BC Trong m, n tỉ lệ xích trục toạ độ, cụ thể là: m- kcal/kg kk khơ/ 1mm; n- kg/kg kk khơ/1mm Từ ta có I I I AB B A d B d A d (1-12) Hay: m m AB (tg tg 45o ) (tg 1) (1-13) n n Nhƣ trục toạ độ I-d xác định tia AB thơng qua giá trị εAB Để tiện cho việc sử dụng đồ thị biên, ngƣời ta vẽ thêm đƣờng ε = const Các đƣờng ε = const có tính chất sau : Hệ số góc tia ε phản ánh hƣớng trình AB, trình ε có giá trị định Các đƣờng ε có trị số nhƣ song song với Tất đƣờng ε qua góc tọa độ (I=0 d=0) 1.3.2 Q trình hịa trộn hai dịng khơng khí Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí ngƣời ta thƣờng gặp q trình hịa trộn hai dịng khơng khí trạng thái khác để đạt đƣợc trạng thái cần thiết Quá trình gọi q trình hồ trộn Giả sử hịa trộn lƣợng khơng khí trạng thái A(IA, dA) có khối lƣợng phần khô LA với lƣợng không khí trạng thái B(IB, dB) có khối lƣợng phần khơ LB thu đƣợc lƣợng khơng khí trạng thái C(IC, dC) có khối lƣợng phần khơ LC Ta xác định thông số trạng thái hồ trộn C Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -9- Giáo trình Điều hịa khơng khí I IA IB A IC C B d dB dC dA Hình 1.6 Q trình hịa trộn đồ thị I-d Ta có phƣơng trình: Cân khối lƣợng: LC= LA+LB Cân ẩm: DC.LC = dA.LA + dB.LB Cân nhiệt: IC.LC = IA.LA + IB.LB Thế (1-14) vào (1-15) (1-16), ta có: (IA-IC).LA = (IC-IB).LB (IA-IC).LA = (IC-IB).LB Hay: IA IC I I C B dA dC dC dB (1-14) (1-15) (1-16) (1-17) Từ biểu thức ta rút ra: I A I C d A d C LB I C I B d C d B LA (1-18) Phƣơng trình (1-17) phƣơng trình biểu thị đƣờng thẳng AC BC, đƣờng thẳng có hệ số góc tia (tức độ nghiêng) chung điểm C nên ba điểm A, B, C thẳng hàng điểm C nằm AB Theo phƣơng trình (1-18) suy điểm C nằm AB chia đoạn AB theo tỷ lệ LB/LA, cụ thể: AC I A I C d A dC LB (1-19) CB I C I B dC d B LA Thông số trạng thái điểm C đƣợc xác định nhƣ sau: IC I A dC d A LA L IB B LC LB d dA dB B dB dC (1-20) (1-21) Việc xác định điểm hòa trộn quan trọng tính tốn sau nhƣ phân tích q trình thay đổi trạng thái khơng khí trao đổi nhiệt ẩm với nƣớc 1.4 Ảnh hƣởng khơng khí đến ngƣời Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -10- Giáo trình Điều hịa khơng khí Khí CO2 phát sinh phịng chủ yếu hoạt động sống thể ngƣời thải Ngồi CO2 sinh ta phản ứng đặc biệt khác (7-2) Trong đó: VCO2 – lƣợng CO2 ngƣời thải ra, m3/h.ngƣời β – nồng độ CO2 cho phép, % thể tích Thƣờng chọn β = 0,15% a- nồng độ CO2 không khí mơi trƣờng xung quanh, % thể tích Thƣờng chọn a= 0,03% v- lƣu lƣợng khơng khí cần cấp m3/h.ngƣời Lƣợng CO2 ngƣời thải phụ thuộc vào cƣờng độ lao động nên lƣu lƣợng thơng gió thải CO2 phụ thuộc vào cƣờng độ lao động 7.1.2.3 Lƣu lƣợng thơng gió thải ẩm thừa Ẩm thừa phát sinh phòng nhiều nguyên nhân vào lƣợng ẩm thừa xác định lƣu lƣợng thơng gió thải ẩm thừa nhƣ sau: (7-3) Trong đó: Wt – lƣợng nƣớc tỏa phòng, kg/h dmax – dung ẩm cực đại cho phép khơng khí phịng, kg/kg – dung ẩm khơng khí thổi vào phòng, kg/kg ρKK – Khối lƣợng riêng khơng khí, kg/m3 7.1.2.4 Lƣu lƣợng thơng gió khử nhiệt thừa Nhiệt thừa tính tốn thơng gió có khác với nhiệt thừa tính tốn điều hịa khơng khí chế độ điều hịa thơng gió có khác Đối với chế đọ điều hòa nhiệt độ phòng thấp, nhƣng thơng gió gió cấp khơng qua xử lý lạnh nên yêu cầu nhiệt độ phòng trƣờng hợp phải cao Lƣu lƣợng gió thải nhiệt: (7-4) Trong đó: QT – lƣợng nhiệt thừa phịng, kcal/h IR, IV – entanpi khơng khí vào khỏi phịng Kcal/kg 7.1.2.5 Lƣu lƣợng thơng gió khử bụi Lƣu lƣợng khơng khí thơng gió nhằm mục đích thải bụi phát phịng đƣợc xác định theo công thức: Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -107- Giáo trình Điều hịa khơng khí (7-5) 7.2 Thơng gió tự nhiên Thơng gió tự nhiên tƣợng trao đổi khơng khí nhà ngồi trời chênh lệch mật độ khơng khí Thơng gió tự nhiên đƣợc thực nhờ gió, nhiệt tổng hợp hai Thơng gió tự nhiên bao gồm : - Thơng gió thẩm lọt - Thơng gió khí áp : nhiệt áp áp suất gió - Thơng gió nhờ hệ thống kênh dẫn 7.2.1 Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng nhiệt thừa Khi nhiệt độ phịng lớn nhiệt độ bên ngồi chúng có chênh lệch áp suất có trao đổi khơng khí bên ngồi với bên Các phần tử khơng khí phịng có nhiệt độ cao, khối lƣợng riêng nhẹ nên bốc lên cao, tạo vùng chân khơng phía dƣới phịng khơng khí bên ngồi tràn vào chổ Ở phía phần tử khơng khí bị dồn ép có áp suất lớn khơng khí bên ngồi ngồi theo cửa gió phía Nhƣ độ cao định áp suất phịng áp suất bên ngồi, vị trí gọi vùng trung hồ Hình 7.1 Ngun lý thơng gió nhiệt áp Trên hình 7-1 biểu thị phân bố chênh lệch cột áp nhà trời - Cột áp tạo nên chuyển động đối lƣu khơng khí là: H = g.h.(N - T ) (7-6) Trong đó: h = h1 + h2 - khoảng cách cửa cấp gió cửa thải, m - Cột áp tạo chuyển động khơng khí vào phịng: H1 = g.h1.(N - T ) (7-7) - Cột áp xả khí khỏi phịng: H2 = g.h2.(N - T ) Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (7-8) -108- Giáo trình Điều hịa khơng khí Tốc độ khơng khí chuyển động qua cửa vào cửa thải : (7-9) (7-10) - Lƣu lƣợng không khí qua cửa : L1 = F1.1.1 L2 = F2.2.2 Trong F1, F2 : Diện tích cửa vào cửa thải, m2 1, 2 : Hệ số lƣu lƣợng cửa vào cửa thải Thay vào ta có: (7-11) (7-12) (7-13) (7-14) Ở chế độ ổn định ta có L1 = L2 , hay: F1.1.1 = F2.2.2 (7-15) Từ ta rút : (7-16) Giải hệ phƣơng trình (7-17) Sau xác định h1 h2, thay vào cơng thức xác định L ta có: (7-18) Trƣờng hợp đặc biệt F1 = F2 1 = (7-19) Để tăng lƣu lƣợng thơng gió L cần: - Tăng chiều cao h nhà, nhà xƣởng phải cao - Tăng chênh lêch nhiệt độ bên bên ngồi, Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -109- Giáo trình Điều hịa khơng khí - Tăng diện tích cửa hệ số lƣu lƣợng 7.2.2 Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng áp suất gió Ngƣời ta nhận thấy luồng gió qua kết cấu bao che tạo độ chênh cột áp phía kết cấu : - Ở phía trƣớc gió : Khi gặp kết cấu bao che tốc độ dịng khơng khí giảm đột ngột nên áp suất tĩnh cao, có tác dụng đẩy khơng khí vào gian máy - Ngƣợc lại phía sau cơng trình có dịng khơng khí xốy quẩn nên áp suất giảm xuống tạo nên vùng chân khơng, có tác dụng hút khơng khí khỏi gian máy Cột áp (hay độ chân khơng) gió tạo có giá trị: (7-20) Kkđ - Hệ số khí động g - Tốc độ gió , m/s N - Khối lƣợng riêng khơng khí bên ngồi trời, kg/m3 Hệ số Kkđ đƣợc xác định thực nghiệm, ngƣời ta tạo luồng gió gió thổi vào mơ hình cơng trình đo áp suất phân bố điểm cần xét mơ hình dựa vào lý thuyết tƣơng tự suy áp suất cơng trình thực Hệ số Kkđ đƣợc lấy nhƣ sau : - Phía đầu gió : Kmax = 0,8 thƣờng lấy k = 0,5 ÷ 0,6 - Phía khuất gió : Kmin = - 0,75 thƣờng lấy k = - 0,3 Hệ số Kkđ không phụ thuộc vào tốc độ mà phụ thuộc vào góc thổi khơng khí vào so với nhà , hình dạng nhà vị trí tƣơng đối nhà với Nếu tính ảnh hƣởng nhiệt áp khí áp ta có lƣu lƣợng khơng khí trao đổi (7-21) Sử dụng thơng gió tự nhiên khí áp cần phải khéo léo bố trí cửa vào cửa thải đem lại hiệu cao - Về mùa hè độ chênh nhiệt độ phịng vào ngồi trời thấp nên việc thơng gió khí áp chủ yếu nhờ áp suất gió - Về mùa Đơng độ chênh lớn nên việc thơng gió khí áp tăng, nhƣng lƣu lƣợng khơng khí trao đổi cần nhiệt thừa giảm, nên khép cửa thơng gió lại phần + Việc sử dụng thơng gió tự nhiên phịng lớn kinh tế hiệu hầu nhƣ khơng có chi phí vận hành + Tuy nhiên có nhƣợc điểm phân phối gió khơng đều, không chủ động đƣa đƣợc tới nơi yêu cầu 7.2.2 Thơng gió tự nhiên theo kênh dẫn gió Việc thơng gió nhiệt áp có nhƣợc điểm kết cấu cơng trình xây dựng khơng kín có nhiều cửa gió vào Kết chênh lệch độ cao cửa hút thải nhỏ nên lƣu lƣợng khơng khí trao đổi giảm Mặt khác nhiều cơng trình phức tạp có nhiều tầng, muốn thải gió lên nhờ thơng gió tự nhiên khơng dễ dàng thực đƣợc Vì ngƣời ta sử dụng kênh dẫn gió để đƣa gió lên cao hút nơi cần thiết cơng trình Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -110- Giáo trình Điều hịa khơng khí Các kênh gió thƣờng đƣợc bố trí kín bên kết cấu xây dựng Ở phía đỉnh kênh gió thƣờng có nón để chắn mƣa, nắng Để tránh tƣợng quẩn gió ống thơng gió cần nhơ lên cao hẳn so với mái nhà 0,5m Cột áp kênh gió tạo nên là: H = g.h (N - T ), N/m2 Cột áp kênh tạo nên phụ thuộc mùa có giá trị lớn mùa đơng Về phía bên ngƣời ta sử dụng miệng hút có tính chất trang trí kết hợp Với hệ thống khơng cần phải thực thổi gió vào phịng mà nhờ thơng gió thẩm lọt để bù lại lƣợng gió Việc tính độ cao kênh gió đƣợc thực nhƣ sau: - Căn vào lƣu lƣợng thơng gió u cầu, tiết diện kênh gió ta xác định đƣợc tốc độ gió: = L/F , m/s - Trên sở tốc độ tiết diện xác định tổng trở lực định tổng trở lực: p = pcb + pms - Chiều cao h phải đủ lớn để khắc phục trở lực đƣờng ống , hay : H = g.h (N - T ) > pcb + pm 7.3 Thơng gió cƣỡng Thơng gió nhờ quạt gọi thơng gió cƣỡng 7.3.1 Phân loại hệ thống thơng gió cƣỡng Các quạt thơng gió sử dụng cho cơng trình thƣờng có loại chủ yếu : - Thơng gió cục : Là thơng gió cho khu vực nhỏ hẹp Trong công nghiệp để thực thơng gió cục ngƣời ta thƣờng sử dụng cách : Thơng gió thổi cục thơng gió hút cục Trong cơng trình dân dụng thơng gió cục ngƣời ta sử dụng quạt gắn tƣờng, gắn trần hút trực tiếp khơng khí từ bên phịng thổi bên ngồi Ngồi để thơng gió ngƣời ta thổi khơng khí bên ngồi vào phịng, nhiên phịng có sinh nhiều chất độc hại khơng đƣợc làm theo cách nhƣ khí độc tràn phịng xung quanh - Thơng gió tổng thể : Thơng gió tổng thể thơng gió cho vùng rộng tập hợp gồm nhiều phịng Để thực đƣợc thơng gió tổng thể cần thiết phải có hệ thống kênh gió Quạt thơng gió thƣờng đặt laphơng có lƣu lƣợng lớn Thơng gió tổng thể kết hợp với hệ thống điều hoà trung tâm với chức cung cấp khí tƣơi cho hệ thống 7.3.2 Thơng gió cục 7.3.2.1 Thơng gió cục cơng nghiệp * Thơng gió thổi cục : Khi cần thơng gió cho khu vực nhỏ ví dụ nhƣ khu vực nhiệt độ cao có nhiều chất độc hại ngƣời ta bố trí miệng thổi gió vị trí ngƣời làm việc Các miệng thổi thƣờng có dạng hoa sen Trong số trƣờng hợp khác ngƣời ta sử dụng thiết bị làm mát kiểu di động Thiết bị gồm bơm, quạt tủ đứng bên có bố trí vịi phun nƣớc, lớp lọc chắn nƣớc Khơng khí phịng đƣợc quạt hút vào thiết bị , qua ngăn phun nƣớc trao đổi nhiệt ẩm hạ nhiệt độ trƣớc thổi làm mát * Thơng gió hút cục : Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -111- Giáo trình Điều hịa khơng khí Chụp hút : Chụp hút dạng hút cục đơn giản phổ biến , thƣờng đƣợc sử dụng để hút thải gió nóng , bụi, khí độc có tính chất nhẹ khơng khí Nếu chụp có dạng chữ nhật kích thƣớc chụp đƣợc xác định nhƣ sau: A = a + 0,8 Za , m B = b + 0,8 Za , m a, b kích thƣớc cạnh vật sinh chất độc hại A, B Kích thƣớc chụp chữ nhật Za - Khoảng cách từ chụp tới chụp hút Nếu chụp hút dạng trịn đƣờng kính miệng chụp xác định nhƣ sau: D = dH + 0,8 Za dH đƣờng kính vật phát sinh chất độc hại Góc loe chụp thƣờng đƣợc lấy 60o, hs = 0,1 ÷ 0,3m Tủ hút : Tủ hút dùng để hút thải loại khí độc bên tủ để thải Khác với chụp hút, tủ hút nơi ngƣời công nhân thực thao tác công việc Phểu hút : Phểu hút đƣợc sử dụng để thải loại bụi, độc thiết bị công nghệ nhƣ máy móc gia cơng khí, máy dệt vv 7.3.2.2 Thơng gió dân dụng Để thực thơng gió cho phịng nhỏ tiếp xúc với khơng khí ngồi trời ngƣời ta thƣờng lắp đặt quạt gắn tƣờng Tuỳ trƣờng hợp mà chọn giải pháp hút thải khơng khí phịng hay thổi cấp khí tƣơi vào phịng Hình 7.2 Lắp đặt quạt gắn tường Trên hình 7-2 trình bày kiểu quạt thơng gió hay đƣợc sử dụng Quạt khung nhựa hình thức phù hợp cơng trình dân dụng, quạt khung sắt thuồng đƣợc sử dụng xí nghiệp cơng nghiệp Cách lắp đặt quạt thơng gió kiểu gắn tƣờng đơn giãn Tuy nhiên khơng phải phịng lắp đặt đƣợc Đối với phịng nằm sâu cơng trình ngƣời ta sử dụng quạt thơng gió đặt laphơng hệ thống kênh thơng gió, miệng hút, miệng thổi 7.3.3 Thơng gió tổng thể Để thơng gió cho phòng lớn nhiều phòng lúc ngƣời ta sử dụng thơng gió kiểu tổng thể Quạt sử dụng thơng gió tổng thể thƣờng quạt dạng ống Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -112- Giáo trình Điều hịa khơng khí quạt ly tâm 7.4 Lọc bụi tiêu âm 7.4.1 Khái niệm phân loại 7.4.1.1 Bụi Bụi phần tử vật chất có kích thƣớc nhỏ bé khuếch tán mơi trƣờng khơng khí Ảnh hƣởng bụi : - Ảnh hƣởng đến hệ hô hấp, ho lao - Ảnh hƣởng đến thị giác, bệnh đau măt hột - Ảnh hƣởng đến cảm giác ngƣời “Nhà mát” - Vệ sinh thực phẩm - Ảnh hƣởng đến chất lƣợng sảm phẩm sản xuất Mức độ ảnh hƣởng phụ thuộc : - Kích cỡ hạt bụi - Nồng độ bụi - Bản chất hạt bụi - Đối tƣợng chịu tác động bụi Phân loại: Theo chất bụi: - Bụi hữu cơ: Thuốc lá, vải, giấy vụn - Bụi vô cơ: Xi măng, gạch đá, đất… Theo kích cỡ: - Siêu mịn: Nhở 0,001 m tác nhân gây mùi - Rất mịn : 0,1 1,0 m - Mịn : 1,0 10 m - Thô : > 10 m Theo hình dạng: Dạng mảnh, dạng sợi, dạng khối 7.4.1.2 Tiếng ồn Là tập hợp âm có cƣờng độ tần số khác xếp khơng có trật tự, gây khó chịu cho ngƣời nghe, cản trở ngƣời làm việc nghỉ ngơi a) Tần số âm Đơn vị đo Hz Mỗi âm đƣợc đặc trƣng tần số dao động sóng âm b) Ngưỡng nghe ngưỡng chói tai Âm dao động học đƣợc lan truyền dƣới hình thức sóng mơi trƣờng đàn hồi, nhƣng khơng phải sóng đến tai gây cảm giác âm nhƣ Cƣờng độ âm nhỏ sóng âm xác định mà tai ngƣời nghe thấy đƣợc gọi ngƣỡng nghe Âm có tần số khác giá trị ngƣỡng nghe khác Cƣờng độ âm lớn mà tai ngƣời chịu đƣợc gọi ngƣỡng chói tai c) Mức cường độ âm L (dB) Mức cƣờng độ âm đƣợc xác định theo công thức : L = 10 lg (I / Io), dB (7-22) I - Cƣờng độ âm xét, W/m2 Io - Cƣờng độ âm ngƣỡng nghe : Io = 10-12 W/m2 d) Mức áp suất âm (dB) Mức áp suất âm đƣợc xác định theo công thức : Lp = 10 lg ( p/po ), dB (7-23) p - Áp suất âm , Pa Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -113- Giáo trình Điều hịa khơng khí po - Áp suất âm ngƣỡng nghe: po = 2.10-5 Pa e) Mức to âm (Fôn) Mức to âm sức mạnh cảm giác âm gây nên tai ngƣời, khơng phụ thuộc vào áp suất âm mà phụ thuộc vào tần số âm Tần số thấp tai ngƣời khó nhận thấy Ngƣời ta xác định đƣợc mức to âm đo băng Fôn , có giá trị mức áp suất âm âm chuẩn có mức to với âm Đối với âm chuẩn , mức to ngƣỡng nghe Fơn , ngƣỡng chói tai 120 Fơn Các âm có giá trị áp suất âm tần số cao mức to lớn f) Dải tần số âm Cơ quan cảm giác ngƣời không phản ứng với độ tăng tuyệt đối tần số âm mà theo mức tăng tƣơng đối Khi tần số tăng gấp đơi độ cao âm tăng lên tông , gọi ốcta tần số Ngƣời ta chia tần số âm thành nhiều dải, giới hạn lớn gấp đơi giới hạn dƣới Tồn dải tần số âm mà tai ngƣời nghe đƣợc chia làm 11 octa tần số có giá trị trung bình 31,5; 63; 125; 250; 500; 1000; 2000; 4000; 8000;16.000 Tiêu chuẩn vệ sinh mức cho phép tiếng ồn đƣợc quy định ốcta : 63; 125; 250; 500; 100; 200; 400; 800 Tần số (Hz) Giới hạn Trung bình Giới hạn dƣới 45 31,5 22,4 90 63 45 Mức ồn, (dBA) 180 125 90 Số thức tự ốcta 335 1400 250 1000 180 710 5600 4000 2800 11200 8000 5600 Tác dụng lên ngƣời nghe - Ngƣỡng nghe thấy 100 - Bắt đầu làm biến đổi nhịp tim 110 - Kích thích mạnh màng nhĩ 120 - Ngƣỡng chói tai 130135 2800 2000 1400 - Gây bệnh thần kinh, nôn mửa làm yếu xúc giác bắp 140 - Đau chói tai, gây bệnh trí, điên 150 - Nếu nghe lâu thủng màng tai 160 - Nếu nghe lâu nguy hiểm 190 - Chỉ nghe thời gian ngắn nguy hiểm Bảng 7.1 Ảnh hưởng độ ồn 7.4.2 Tính tốn độ ồn thiết bị tiêu âm 7.4.2.1 Nguồn gây ồn cách khắc phục Nguồn ồn gây cho khơng gian điều hịa có nguồn gốc sau: - Nguồn ồn động quạt, động cơ, máy lạnh đặt phịng gây Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -114- Giáo trình Điều hịa khơng khí - Nguồn ồn khí động dịng khơng khí - Nguồn ồn từ bên ngồi truyền vào phòng + Theo kết cấu xây dựng + Theo đƣờng ống dẫn khơng khí + Theo dịng khơng khí + Theo khe hở vào phịng - Nguồn ồn khơng khí miệng thổi Cách khắc phục: a Nguồn ồn động cơ, thiết bị phòng - Chọn thiết bị có độ ồn nhỏ : Khi chọn máy điều hoà, dàn lạnh, FCU, AHU cần lƣu ý độ ồn nó, tránh sử dụng thiết bị có độ ồn lớn - Bọc tiêu âm cụm thiết bị : Trong nhiều trƣờng hợp ngƣời ta chọn giải pháp bọc tiêu âm cụm thiết bị Chẳng hạn FCU, AHU quạt thơng gió cơng suất lớn lắp đặt laphơng gây ồn khu vực nên ngƣời ta thƣờng bọc cách âm cụm thiết bị - Thƣờng xuyên bôi trơn cấu chuyển động để giảm ma sát giảm độ ồn - Đặt thiết bị bên ngồi phịng b Nguồn ồn khí động dịng khơng khí Dịng khơng khí chuyển động với tốc độ cao tạo tiếng ồn Vì thiết kế phải chọn tốc độ hợp lý c Nguồn ồn truyền qua kết cấu xây dựng - Đối với phòng đặc biệt, ngƣời thiết kế xây dựng phải tính tốn cấu trúc cho nguồn ồn không đƣợc truyền theo kết cấu xây dựng vào phịng, cách tạo khe lún, khơng xây liền dầm, liền trục với phịng tạo chấn động - Một trƣờng hợp hay gặp động cơ, bơm máy lạnh đặt sàn cao Để khử rung động động tạo lan truyền theo kết cấu xây dựng làm ảnh hƣởng tới phòng dƣới, ngƣời ta đặt cụm thiết bị lên bệ qn tính đặt lị xo giảm chấn Qn tính vật nặng sức căng lị xo khử hết chấn động động gây - Đối với FCU, AHU quạt dạng treo , thƣờng ngƣời ta treo giá có đệm cao su lị xo d Nguồn ồn truyền theo ống dẫn gió, dẫn nước vào phịng Các ống dẫn gió, dẫn nƣớc đƣợc nối với quạt bơm cấu chuyển động cần lƣu ý tới việc khử chấn động lan truyền từ động theo đƣờng ống Trong trình hoạt động chấn động từ thiết bị truyền vào phòng tạo độ ồn định Để khử chấn động truyền theo đƣờng ngƣời ta thƣờng sử dụng đoạn ống nối mềm cao su e Nguồn ồn truyền theo dòng khơng khí ống dẫn Do kênh dẫn gió dẫn trực tiếp từ phòng máy đến phòng, nên âm truyền từ gian máy tới phịng, từ phòng đến phòng Để khử độ ồn truyền theo dịng khơng khí ngƣời ta sử dụng hộp tiêu âm, đoạn ống tiêu âm Trong kỹ thuật điều hồ ngƣời ta có giải pháp bọc cách nhiệt bên đƣờng ống Lớp cách nhiệt lúc ngồi chức cách nhiệt cịn có chức khử âm f Nguồn ồn bên truyền theo khe hở vào phịng Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -115- Giáo trình Điều hịa khơng khí Để ngăn ngừa phải làm phịng kín, đặc biệt phịng u cầu độ ồn khắt khe g Nguồn ồn khơng khí miệng thổi Khi tốc độ khơng khí miệng thổi lớn, gây ồn Vì phải chon tốc độ khơng khí miệng thổi hợp lý 7.4.2.2 Tính tốn độ ồn: a, Trƣờng hợp tổng qt: Nếu có nhiều nguồn ồn với mức âm L1, L2, Ln mức âm tổng đƣợc tính theo cơng thức: L = 10.lg(100,1Li) Nếu nguồn ồn có mức âm giống thì: L = L1 + 10lgn b, Trƣờng hợp riêng: * Độ ồn quạt: Phụ thuộc : chủng loại quạt, vận tốc, hãng chế tạo, chế độ làm việc, trở lực hệ thống, chất môi trƣờng vv Độ ồn quạt gây đƣợc xác định theo công thức: L = KW + 10.lgV + 20.lgH + C, dB KW - Mức cƣờng độ âm riêng (dB) phụ thuộc loại quạt V - Lƣu lƣợng thể tích qụat, CFM (1 m3/s 2120 cfm) H - Cột áp toàn phần quạt, in.WG C - Hệ số hiệu chỉnh lấy theo bảng dƣới Tỷ lệ % với hiệu Hệ số hiệu chỉnh C suất lớn dB 90 100 85 89 75 84 65 74 12 55 64 15 50 54 Bảng 7.2 Hệ số hiệu chỉnh C (dB) Loại quạt a Quạt ly tâm: AF, BC BI - Đƣờng kính guồng cánh D 900mm - Đƣờng kính guồng cánh dƣới 900mm - Cánh hƣớng tiền, D - Cánh hƣớng kính, hạ áp Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh Tần số trung tâm, Hz 63 125 250 500 1K 2K 4K 8K BF1 40 45 53 56 39 43 43 43 34 39 36 39 30 34 36 37 23 28 31 32 19 24 26 29 17 19 21 26 3 40 45 53 47 -116- Giáo trình Điều hịa khơng khí - Cánh hƣớng kính, trung áp - Cánh hƣớng kính, cao áp b Quạt dọc trục - Loại có cánh hƣớng + Tỷ số rh từ 0,3 0,4 + Tỷ số rh từ 0,4 0,6 + Tỷ số rh từ 0,6 0,8 - Loại dạng ống + Đƣờng kính guồng cánh 1000mm + Đƣờng kính guồng cánh dƣới 1000mm - Loại dạng chân vịt thơng gió 58 61 54 58 45 53 42 48 38 46 33 44 29 41 26 38 8 49 49 53 43 43 52 53 46 51 48 43 51 47 41 49 45 36 47 38 30 43 34 28 40 6 51 48 48 46 47 51 47 49 58 49 53 56 47 52 55 46 51 52 39 43 46 37 40 42 7 Bảng 7.3 : Trị số Kw loại quạt Ghi : AF - Quạt ly tâm cánh rỗng profile khí động BC - Quạt ly tâm có cánh hƣớng bầu cong BI - Quạt ly tâm có cánh hƣớng bầu xiên BFI - Độ tăng tiếng ồn (dB) tần số dao động cánh fc ( fc = số cánh x số vòng quay quạt giây) * Độ ồn phát từ máy nén bơm Đối với máy nén ly tâm: LPA = 60 + 11.lg(USTR), dBA đó: USTR - Tơn lạnh Mỹ: USTR = 3024 kCal/h Đối với máy nén pittong: LPA = 71 + 9.lg(USTR), dBA Đối với bơm nƣớc tuần hoàn: LPA = 77 + 10.lgHP, dBA HP - Công suất bơm, HP Tần số trung tâm - Máy chiller ly tâm - Máy chiller píttơng 63 -8 -19 125 250 -5 -6 -11 -7 Bảng 7.4 500 -7 -1 1000 -8 -4 2000 -5 -9 4000 -8 -14 * Tiếng ốn dịng khơng khí chuyển động Tiếng ồn dịng khơng khí thổi thẳng Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -117- Giáo trình Điều hịa khơng khí Trong đoạn ống thẳng, tốc độ q lớn độ ồn có giá trị đáng kể Tuy nhiên thiết kế tốc độ gió đƣợc chọn đảm bảo yêu cầu Thƣờng tốc độ đƣờng ống < 10 m/s độ ồn không đáng kể Độ ồn vị trí đặc biệt đƣờng ống Vị trí đặc biệt: Rẻ dịng, co thắt dịng, vị trí lắp đặt van, độ ồn có giá trị đáng kể tốc độ dịng khơng khí khơng cao, tƣợng xoáy tạo nên Laf = Ks + 50lg.con + 10.lgS + 10.lgD + 10.lgf + K, dB Laf - Mức cƣờng độ âm phát sinh ra, dB Ks - Thông số riêng kết cấu đƣờng ống; con- Tốc độ khơng khí chổ thắt, ống nhánh, FPM S- Diện tích tiết diện ống nơi thắt có lắp đặt van điều chỉnh, cút ống nhánh, ft2 D - Chiều cao ống cút cong, ft f - Tần số trung bình dải ốcta, Hz K- hệ số tra theo đƣờng tuyến tính kết cấu đƣờng ống, dB 7.4.3 Hộp tiêu âm Hộp tiêu âm đƣợc định hình nhờ khung gỗ bao quanh Độ dày D lớp thuỷ tinh nằm khoảng 100 300mm Độ dày lớn khả hút âm tốt Lớp lớp tơn đục lỗ, lỗ có tác dụng hút âm thanh, số trƣờng hợp ngƣời ta sử dụng lƣới sắt lƣới nhựa để thay Cấu tạo hộp tiêu âm gồm lớp sau (kể từ ngồi): - Lớp tơn có đục lỗ 6, a= 20 - Lớp vải mỏng - Lớp bơng hút âm - Lớp tơn vỏ ngồi Hình 7.3 Cấu tạo Hộp tiêu âm Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -118- Giáo trình Điều hịa khơng khí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân Cơ Sở Kỹ Tht Điều Hịa Khơng Khí, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 [2] Nguyễn Đức Lợi , Hướng Dẫn Thiết Kế Điều Hịa Khơng Khí, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật,Hà Nội 2003 [3] Trần Ngọc Chấn, “ Điều hồ khơng khí ”, NXB Xây Dựng, năm 2002 Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -119- Giáo trình Điều hịa khơng khí MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Chƣơng 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHƠNG KHÍ ẨM 1.1.Khơng khí ẩm 1.2 Các đồ thị trạng thái khơng khí ẩm 1.3 Một số trình đồ thị I –d 1.4 Ảnh hƣởng không khí đến ngƣời 10 1.5 Ảnh hƣởng mơi trƣờng khơng khí đến sản xuất 12 1.6 Khái niệm phân loại điều hịa khơng khí 13 Chƣơng 2: THIẾT LẬP VÀ TÍNH TỐN CÁC SƠ ĐỒ ĐIỀU HÕA KHƠNG KHI 2.1 Tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí theo sơ đồ I –d 15 2.2 Tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí theo đồ thị D –t 2.3 Xác định suất, lƣu lƣợng khơng khí dàn lạnh 2.4 Tính tốn sơ đồ tuần hoàn hai cấp 15 27 28 Chƣơng 3: HỆ THỐNG ĐIỀU HÕA KHƠNG KHÍ KIỂU KHƠ 3.1 Khái niệm phân loại 3.2 Hệ thống kiểu cục 3.3 Hệ thống điều hịa khơng khí kiểu phân tán 3.4 Hệ thống điều hịa khơng khí kiểu trung tâm 30 31 42 50 Chƣơng 4: HỆ THỐNG ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ KIỂU ƢỚT 4.1 Các q trình sử lý nhiệt ẩm khơng khí 4.2 Thiết bị điều hịa kiểu ƣớt 52 55 4.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu trao đổi nhiệt ẩm 59 Chƣơng 5: TUẦN HOÀN KHÍ TRONG PHÕNG 5.1 Q trình ln chuyển khơng khí nhà 5.2 Luồng khơng khí 61 Biên soạn: Th,s Phạm Thị Như Trang – Khoa CKĐL 61 -120- Giáo trình Điều hịa khơng khí 5.3 Ảnh hƣởng nhân tố đến kết cấu luồng khơng khí 5.4 Miệng hút miệng thổi khơng khí Chƣơng 6: HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN KHƠNG KHÍ 6.1 Hệ thống ống gió 6.2 Các thiết bị phụ đƣờng ống 6.3 Tính tốn quạt gió 6.4 Hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc 6.5 Tính toán đƣờng ống dẫn nƣớc chọn bơm 6.6 Tháp giải nhiệt bình giãn nở 6.7 Lắp đặt đƣờng ống nƣớc Chƣơng 7: THƠNG GIĨ, CẤP GIĨ, LỌC BUI TRONG ĐIỀU HÕA KHƠNG KHÍ 7.1.Thơng gió 7.2 Thơng gió tự nhiên 7.3 Thơng gió cƣỡng 7.4 Lọc bui tiêu âm Tài liệu tham khảo Mục lục Biên soạn: Th,s Phạm Thị Như Trang – Khoa CKĐL 63 68 74 94 98 100 103 104 104 105 107 110 112 119 120 -121- ... máy điều hồ hai mảnh, treo tường, hãng Trane Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -39- Giáo trình Điều hịa khơng khí Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -40- Giáo trình Điều hịa khơng khí 3.2.3 Máy điều hòa. .. máy điều hồ dạng ghép hãng Trane Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -41- Giáo trình Điều hịa khơng khí Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -42- Giáo trình Điều hịa khơng khí 3.3 Hệ thống điều hịa khơng khí. .. học Cơng nghiệp Quảng Ninh -44- Giáo trình Điều hịa khơng khí Đặc tính Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh Mdel K -45- Giáo trình Điều hịa khơng khí 20 25 32 40 50 63 80 100 125 200 250 Công suất