Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

143 0 0
Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN-ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Trang Bị Điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TrCDN- ĐT ngày tháng trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô) Ninh Bình, năm 2019 năm Hiệu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trang bị điện mô đun chun mơn mang tính đặc trƣng cao thuộc nghề Điện cơng nghiệp Mơ đun có ý nghĩa định đến kỹ nhƣ kiến thức ngƣời học Sau học tập mơ đun này, ngƣời học có đủ kiến thức để học tập tiếp mô đun nâng cao nhƣ Trang bị điện Kỹ thuật lập trình… Giáo trình đƣợc thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học chƣơng trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Cao đẳng Ngồi ra, tài liệu đƣợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý ngƣời sử dụng nhân lực tham khảo Mô đun đƣợc triển khai sau môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lƣờng điện Máy điện Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện máy công nghiệp yêu cầu bắt buộc công nhân nghề Điện cơng nghiệp Mơ dun có ý nghĩa định để hình thành kỹ cho ngƣời học làm tiền đề để ngƣời học tiếp thu kỹ cao nhƣ: Lắp đặt điều khiển lập trình hay mạch điện tử cơng suất Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Nhóm tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Trần Minh Khuê: Chủ biên Trần Đức Thiện MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN BÀI MỞ ĐẦU Đặc điểm hệ thống trang bị điện Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp BÀI TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) Các yêu cầu TĐKC Phƣơng pháp thể sơ đồ điện TĐKC Các nguyên tắc điều khiển 23 4.1 Nguyên tắc điều khiển theo thời gian 23 4.2 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ 25 4.3 Nguyên tắc điều khiển theo dòng điện 28 4.4 Nguyên tắc điều khiển theo điện áp: 30 Các khâu bảo vệ liên động TĐKC 30 5.1 Bảo vệ theo dòng điện: (Quá dòng) 30 5.2 Bảo vệ theo điện áp 32 5.3 Bảo vệ thiếu từ trƣờng 32 5.4.Bảo vệ liên động tín hiệu 33 BÀI CÁC SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ ĐIỂN HÌNH 34 Mạch điều khiển động quay chiều 34 1.1 Mạch điều khiển động quay chiều (điều khiển vị trí) 34 1.2 Mạch điều khiển động quay chiều ( điều khiển vị trí) 38 Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút ấn dừng trƣớc đảo chiều) 41 Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút ấn liên động) 45 Mạch đảo chiều trực tiếp có giới hạn hành trình 50 Mạch điện điều khiển động theo thứ tự 54 5.1 Mạch điều khiển động theo nguyên tắc khóa(Khởi động theo trình tự) 54 5.2 Mạch điều khiển động theo nguyên tắc bắc cầu (Mạch điều khiển động khởi động theo nguyên tắc thời gian) 56 Mở máy động gián tiếp qua cuộn kháng điện 58 Mở máy Y/ dùng nút ấn (Điều khiển tay) 62 Mở máy Y/ dùng Rơ le thời gian (Điều khiển tự động) 64 Mạch hãm ngƣợc 68 10 Mạch hãm tái sinh 71 11 Mạch hãm động 74 12 Mạch điện điều khiển động tốc độ 80 12.1 Mạch điện điều khiển động tốc độ Y/YY 80 12.2 Mạch điện điều khiển động tốc độ /YY 82 12.3 Mạch điện điều khiển động tốc độ Y/ 85 13 Mạch mở máy KĐB pha Roto dây quấn qua cấp điện trở phụ 88 13.1 Mạch mở máy ĐKB Roto dây quấn qua cấp điện trở phụ (theo nguyên tắc thời gian) 88 13.2 Mạch mở máy ĐKB Roto dây quấn qua cấp điện trở phụ (theo nguyên tắc dòng điện) 91 13.3 Mạch mở máy ĐKB Roto dây quấn qua cấp điện trở phụ (theo nguyên tắc điện áp) 95 14 Mạch mở máy ĐC chiều qua cấp điện trở phụ 98 14.1 Mạch mở máy ĐC chiều qua cấp điện trở phụ (theo nguyên tắc thời gian) 98 14 2.Mạch mở máy ĐC chiều qua cấp điện trở phụ (theo nguyên tắc điện áp) 101 BÀI TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 105 Khái niệm chung máy cắt gọt kim loại 105 1.1 Khái niệm phân loại 105 1.2 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 106 Trang bị điện nhóm máy tiện 108 2.1 Đặc điểm yêu cầu trang bị điện 108 2.2 Trang bị điện máy tiện T616 (1A64) 109 Trang bị điện nhóm máy phay 113 3.1 Đặc diểm, yêu cầu trang bị điện 113 3.2 Trang bị điện máy phay 6H81(ME-250) 114 Trang bị điện nhóm máy doa 119 4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 119 4.2 Trang bị điện máy doa 2A613 120 Trang bị điện nhóm máy khoan 123 5.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 123 5.2 Trang bị điện máy khoan 2A-125 124 Trang bị điện máy mài 125 6.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 125 6.2 Trang bị điện máy mài 3A722 130 6.3 Trang bị điện máy mài 3A131: 132 6.4 Trang bị điện máy mài 3A161 136 CÁC TỪ VIẾT TẮT 139 Ý NGHĨA MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH THƢỜNG DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ ĐIỆN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN Mã Mơ đun: MĐ 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Mơ đun Trang bị điện học sau mơn học/mơđun: Khí cụ điện, Máy điện, Cung cấp điện, Truyền động điện - Là mô đun chuyên môn nghề - Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ngành công nghiệp, việc sử dụng máy móc để giải phóng sức lao động ngƣời ngày phổ biến Để nắm bắt làm chủ trang thiết bị ngày đại đòi hỏi cán kỹ thuật phải có kiến thức cơng nghệ, bên cạnh kỹ vẽ, đọc sơ đồ, phân tích chẩn đốn sai hỏng để vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng sửa chữa hiệu trang thiết bị Mơ đun Trang bị điện đƣợc biên soạn nhằm trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ nêu Mục tiêu mô đun : * Kiến thức: Đọc, vẽ phân tích đƣợc thiết bị điện sơ đồ điều khiển tự động khống chế động pha Phân tích đƣợc nguyên lý hoạt động sơ đồ làm sở cho việc phát hƣ hỏng chọn phƣơng sửa chữa * Kỹ năng: Lắp đặt, đấu nối sửa chữa đƣợc mạch điện điều khiển cho động không đồng pha Vận hành đƣợc mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp * Năng lực tự chủ trách nhiệm: R n luyện đức tính cẩn thận, t m , xác, sáng tạo khoa học Nội dung mô đun : Số TT Thời gian (giờ) Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Bài mở đầu: Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử 2 Bài 1: Tự động khống chế truyền động điện 19 12 Bài 2: Các sơ đồ tự động khống chế điển hình 129 16 105 Bài 3: Trang bị điện máy cắt kim loại 30 22 180 26 132 12 Cộng: BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Mã bài: MĐ 23.00 Giới thiệu: Hệ thống trang bị điện – điện tử đƣợc sử dụng phổ biến dây truyền sản xuất Điều khiển, khống chế động vấn đề ln ln đƣợc giới chun mơn quan tâm, tìm hiểu giải cách tối ƣu, đa phổ dụng Đối với ngƣời công tác lĩnh vực điện cơng nghiệp mảng kiến thức kỹ hệ thống trang bị điện dùng điều khiển, khống chế động điện yêu cầu bắt buộc Nó tiền đề cho việc tiếp thu, thực mạch điều khiển linh kiện điện tử điều khiển lập trình Mục tiêu: - Phân tích đƣợc đặc điểm hệ thống trang bị điện - Vận dụng yêu cầu hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - R n luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập vệ sinh công nghiệp thời gian quy định Nội dung chính: Đặc điểm hệ thống trang bị điện Hệ thống trang bị điện máy sản xuất tổng hợp thiết bị điện đƣợc lắp ráp theo sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho máy sản xuất thực nhiệm vụ sản xuất Hệ thống trang bị điện máy sản xuất giúp cho việc nâng cao suất máy, đảm bảo độ xác gia công, thực công đoạn gia công khác theo trình tự cho trƣớc Hệ thống trang bị điện cần có: Các thiết bị động lực, thiết bị điều khiển phần tử tự động Nhằm tự động hố phần tồn trình sản xuất máy, hệ thống trang bị điện điều khiển phận công tác thực thao tác cần thiết với thông số phù hợp với quy trình sản xuất Kết cấu hệ thống trang bị điện: - Phần thiết bị động lực: Là phận thực việc biến đổi lƣợng điện thành dạng lƣợng cần thiết khác phục vụ cho trình sản xuất Thiết bị động lực là: Động điện, nam châm điện, li hợp điện từ truyền động từ động sang máy sản xuất hay đóng mở van khí nén, thuỷ lực, phần tử đốt nóng thiết bị gia nhiệt, phần tử phát quang nhƣ hệ thống chiếu sáng, phần tử R, L, C, để thay đổi thông số mạch điện để làm thay đổi chế độ làm việc phần tử động lực - Thiết bị điều khiển: Là khí cụ đóng cắt, bảo vệ, tín hiệu nhằm đảm bảo cho thiết bị động lực làm việc theo yêu cầu máy công tác Các trạng thái làm việc thiết bị động lực đƣợc đặc trƣng bằng: Tốc độ làm việc động điện hay máy cơng tác, dịng điện phần ứng hay dòng điện phần cảm động điện, Mômen phụ tải trục động Tuỳ theo q trình cơng nghệ u cầu mà động truyền động có chế độ cơng tác khác Khi động thay đổi chế độ làm việc, thơng số có giá trị khác nhau.Việc chuyển chế độ làm việc động truyền động đƣợc thực tự động nhờ hệ thống điều khiển Nhƣ vậy: Hệ thống khống chế truyền động điện tập hợp khí cụ điện dây nối đƣợc lắp ráp theo sơ đồ nhằm đáp ứng việc điều khiển, khống chế bảo vệ cho phần tử động lực trình làm việc theo yêu cầu công nghệ đặt Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp - Nhận biến đổi lƣợng điện thành dạng lƣợng khác để thực nhiệm vụ sản xuất thông qua phận công tác - Khống chế điều khiển phận cơng tác làm việc theo trình tự cho trƣớc với thơng số kỹ thuật phù hợp - Góp phần nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu trình sản xuất, giảm nhẹ điều kiện lao động cho ngƣời - Đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị trình sản xuất BÀI TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã bài: MĐ 23.01 Giới thiệu: Tự động khống chế truyền động điện vấn đề luôn đƣợc giới chuyên môn quan tâm, tìm hiểu giải cách tối ƣu, đa thông dụng Đối với ngƣời cơng tác lĩnh vực điện cơng nghiệp mảng kiến thức kỹ điều khiển, khống chế động yêu cầu bắt buộc Nó tiền đề cho việc tiếp thu, thực mạch điều khiển linh kiện điện tử điều khiển lập trình Mục tiêu: - Hiểu phân tích đƣợc sơ đồ mạch điện khống chế động pha - Vận dụng nguyên tắc tự động khống chế phù hợp - Lắp đặt, sửa chữa đƣợc số mạch điều khiển đơn giản bảng thực hành đảm bảo an tồn tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp - Phát huy tính tích cực, chủ động tƣ sáng tạo, vệ sinh công nghiệp thời gian quy định Nội dung chính: Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) TĐKC tổ hợp thiết bị, khí cụ điện đƣợc liên kết dây dẫn nhằm tạo mạch điều khiển phát tín hiệu điều khiển để khống chế hệ thống truyền động điện làm việc theo qui luật định qui trình cơng nghệ đặt Các yêu cầu TĐKC 2.1 Yêu cầu kỹ thuật: - Thỏa mãn tối đa qui trình cơng nghệ máy sản xuất để đạt đƣợc suất cao q trình làm việc - Mạch phải có độ tin cậy cao, linh hoạt, đảm bảo an toàn 2.2 Yêu cầu kinh tế: - Giá tƣơng đối phù hợp với khả khách hàng - Nên sử dụng thiết bị đơn giản, phổ thông, chủng loại tốt để thuận tiện việc sửa chữa, thay sau - Thiết bị phải đảm bảo độ bền, hỏng hóc Phƣơng pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.1 Phƣơng pháp thể mạch động lực: - Tất phần tử thiết bị, khí cụ điện trình bày mạch động lực phải thể dƣới dạng ký hiệu qui ƣớc phải trạng thái bình thƣờng (trạng thái không điện, chƣa tác động) chúng - Phải hạn chế tối đa dây dẫn cắt mạch động lực nhƣng không liên hệ điện (hình 2.1) ĐKB ĐKB ĐKB Dây dẫn khơng cắt (nên dùng sơ đồ) ĐKB Dây dẫn cắt (hạn chế dùng sơ đồ) HÌNH 2.1: HẠN CHẾ DÂY DẪN CẮT NHAU TRONG BẢN VẼ - Dây dẫn mạch động lực phải có tiết diện chủng loại - Tất phần tử thiết bị mạch động lực phải đƣợc ký hiệu giống chữ số ký tự - Các điểm dây dẫn nối chung với phải đƣợc đánh số giống 3.2 Phƣơng pháp thể mạch điều khiển - Tất phần tử thiết bị, khí cụ điện trình bày mạch điều khiển phải thể dƣới dạng ký hiệu qui ƣớc phải trạng thái bình thƣờng (trạng thái khơng điện, chƣa tác động) chúng ví dụ nhƣ hình 2.2 Trạng thái chƣa tác động dùng biểu diễn sơ đồ Trạng thái tác động, không biểu diễn sơ đồ HÌNH 2.2: TIẾP ĐIỂM THƢỜNG MỞ, ĐĨNG CHẬM CỦA RƠ LE THỜI GIAN - Tất phần tử thiết bị mạch điều khiển phải đƣợc ký hiệu giống chữ số ký tự giống mạch động lực ví dụ nhƣ hình 2.3 RN K1 K1 K1 H H H RN Tiếp điểm Cuộn hút Công tắc tơ K1 Tiếp điểm Cuộn hút Công tắc tơ H Tiếp điểm Phần tử đốt nóng rơ le nhiệt HÌNH 2.3: CÁC PHẦN TỬ CỦA CÙNG THIẾT BỊ PHẢI KÝ HIỆU GIỐNG NHAU 10 bàn máy tròn cỡ lớn thực theo hệ BBĐ-ĐM với D = (20 † 25)/1 Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực Máy mài phẳng: Truyền động ăn dao ụ đá thực lặp lại nhiều chu kỳ, sử dụng thuỷ lực Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại bàn dùng hệ truyền động chiều với phạm vi điều ch nh tốc độ D = (8 † 10):1 - Truyền động phụ máy mài truyền động ăn di chuyển nhanh đầu mài, bơm dầu hệ thống bôi trơn, bơm nƣớc làm mát thƣờng dùng hệ truyền động xoay chiều với động khơng đồng roto lồng sóc 129 6.2 Trang bị điện máy mài 3A722 a Mạch điện máy mài 3A722 1BT 4CC  380 1Đ RTr 1CD 2Đ 5CC 16 18 3CC 10 4RN A B 2CC 1CC 1K 2K 1RN 2RN 4K 5K 6K 3RN 3K 2RN 4RN 3RN 1RN 1Đ 2Đ 4Đ 3Đ ĐÁ MÀI THỦY LỰC DẦU A 5Đ NƢỚC 1D B 6Đ GẠT PHÔI 2D ĐÁ L– X NHANH 1M 4KH 1K 3KC 1KC 01 11 4K 4K 11 CL 15 _ RTr 2KC 39 19 43 1R 45 3KH 14 47 3M 17 15 2K 2K 21 12 3D K1 41 BĐT 2R 2M 13 6CC + RTr 3K 2BT 1K 27 15 1KH 23 1NC 2KH 25 2NC 4M 5M 29 35 43 130 HÌNH 3.6.2 MẠCH ĐIỆN MÁY MÀI 3A722 5KH 31 33 37 5K 6K b Trang bị điện 1Đ: Quay đá mài: Loại AO 62 - 4; 3 - 380V; 10KW; 1450V/phut 2Đ: Bơm thủy lực: Loại AO52 - 6; 3 - 380V; 4,5KW; 9500V/phut 3Đ: Bơm dầu: Loại AO11 - 4; 3 - 380V; 0,12KW; 1400V/phut 4Đ: Bơm nƣớc: Loại A45 - 2; 3 - 380V; 0,05KW; 2800V/phut 5Đ: Gạt phôi: Loại AO11 - 4; 3 - 380V; 0,12KW; 1400V/phut 6Đ: Di chuyển đá lên - xuống nhanh: Loại AO41 - 6; 3 - 380V; 1KW; 9300V/phut BĐT: Bàn điện từ: Dùng hút giữ vật cần mài 1NC, 2NC: Nam châm điện: Dùng hút van thủy lực hai biên c Nguyên lý: - Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc - Ấn nút 1M cuộn dây 3K có điện, động bơm dầu làm việc, lƣợng dầu bôi trơn đủ, rơ-le áp lực bên làm đóng 4KH(7,9) cấp điện cho cuộn 1K, đá mài bắt đầu làm việc - Ấn nút 2M để thao tác động bơm nƣớc gạt phôi Trạng thái làm việc động tùy thuộc vào vị trí tay gạt 1KC, điều khiển nhƣ sau: - Đặt 1KC vị trí số 1, tiếp điểm 1KC(7,11) kín, nên 4Đ 5Đ làm việc đồng thời với động đá mài - Bơm nƣớc gạt phôi đƣợc khống chế nút 2M 1KC đặt vị trí số - Các động làm việc đồng thời với động thủy lực 2Đ, đặt 1KC vị trí số 3, không bơm nƣớc đặt số - Bàn nam châm BĐT dùng hút giữ vật cần mài: Cấp điện cho BĐT băng cách quay tay gạt 3KC vị trí số 1, điện áp nguồn sau qua 2BT cầu ch nh lƣu cấp cho mạch chuẩn bị làm việc Khơng sử dụng BĐT 3KC đặt vị trí số - Điều khiển BĐT tay gạt 2KC nhƣ sau: - Quay 2KC vị trí số 2, tiếp điểm 2KC(39, 41) 2KC(12,43) kín cấp điên cho BĐT RTr Tiếp điểm TRr(18,16) đóng lại, đ n 1Đ báo hiệu bàn nam châm có điện Đồng thời tiếp điểm TRr(3,19) đóng lại chuẩn bị động thủy lực làm việc - Khi muốn lấy cần mài khỏi bàn nam châm quay 2KC vị trí số (vị trí khử từ) làm cho tiếp điểm 2KC(12, 41) 2KC(47, 43) 131 kín Điện áp đƣa vào bàn nam châm bị đổi cực tính suy giảm 2R nên bé định mức làm tính nhiễm từ bị khử - Do kết cấu khí nên sau 2KC chuyển 0, BĐT bị cắt điện cuộn dây đƣợc xã điện qua 1R (nhờ vào 2KC (54,14) kín lại ) Khi RTr điện đ n báo tắt đi, chi tiết đƣợc lấy dễ dàng - Điều khiển động thủy lực băng nút ấn 3M Cơng tắc K1(21, 15) để tự động hóa dịch chuyển ụ đá theo phƣơng thẳng đứng hoạt động nhƣ sau: - Khi K1(21, 15) kín: ụ đá di cuyển theo chiều ngang đến vị trí hai biên ấn lên 1KH 2KH cấp nguồn cho 1NC 2NC Hai nam châm điều khiển van thủy lực để tự động dịch đá mài ăn sâu xuống vật cần mài - Còn K1(21, 15) hở: q trình khơng xãy - Điều khiển động 6Đ (đá lên xuống nhanh) nút ấn 6M 5M Lƣu ý là, trƣớc phải chuyển tay gạt vị trí “nhanh“ làm cho 3KH bị ấn xuống - Công tắc K2 cấp nguồn cho mạch chiếu sáng làm việc - Cơng tắc hành trình 5KH dùng giới hạn hành trình máy đá chạy nhanh - Ngắt toàn mạch điều khiển nút ấn 1D 6.3 Trang bị điện máy mài 3A131: a Sơ đồ mạch điện máy mài 3A131 (Hình 3.6.3a, hình 3.6.3.b) b Trang bị điện máy mài 3A131 : Đây máy mài tròn vạn năng, đƣợc trang bị động roto lồng sóc động điện chiều ĐC ĐT : Động bơm thủy lực ĐD : Động bơm dầu bôi trơn ĐMT : Động quay đá mài ĐMN : Động quay đá mài ĐF : Động phân ly từ hút phoi ĐB : Động bơm nƣớc làm mát RNT : Rơ le bảo vệ kích từ ĐC : Động chiều quay chi tiết ĐC động chiều kích từ độc lập loại MN-32 có Pđm=0,6 Kw, Uđm=220V, Iđm=4,1A, nđm=2500 v/ph, tốc độ động đƣợc điều ch nh vô cấp nhờ khuếch đại từ 132 Lƣới điện xoay chiều 380V 220V Điện áp mạch điều khiển 127V, điện áp chiếu sáng cục 36V, đƣợc cung cấp từ máy biến áp 1BA Điện áp chiều cung cấp cho kích từ động mạch điều khiển khuếch đại từ đƣợc lấy từ máy biến áp 2BA cầu ch nh lƣu 2CL 133 A1 A2 A3 KN KL 1RN 6RN 2RN ĐT 3RN ĐD 4RN ĐMN KT KB 5RN ĐF ĐB ĐMT Kv WLV 1CL BD 2BA 5R 2CL 1R H 1W Rh 2W 2R 3R 4R ĐC 3CL H 1CC CKĐ Kv RNT 3W Hình 3.6.3a MẠCH ĐỘNG LỰC CỦA MÁY MÀI 3A131 134 ĐCS P B1 3CC 1RN 2RN 3RN 4RN 5RN 6RN 2CC B2 1BA D M KL MM DM 1CM KN KN KT KT KL Mv Dv Bằng tay RTG 2CM RTG KH Tự động RTG RTG K RNT H Kv Kv H KB RTG Hình 3.6.3b: MẠCH ĐIỀU KHIẺN CỦA MÁY MÀI 3A131 135 c Nguyên lý hoạt động : - Đóng Áp tơ mát A1, A2, A3, cung cấp điện cho mạch điều khiển mạch động lực chuẩn bị làm việc - Ấn nút mở M để khởi động động bơm thủy lực ĐT động bơm dầu bôi trơn ĐD nhờ công tắc tơ KL Sau đặt công tắc chuyển mạch 1CM vị trí mài ngồi mài trong, ta ấn nút mở máy đá mài MM, công tắc tơ mài ngồi KN cơng tắc tơ mài KT tác động đóng điện cho động quay đá tƣơng ứng Đối với động quay chi tiết ĐC làm việc chế độ „Tự động‟ chế độ „ tay‟ nhờ công tắc chuyển mạch 2CM - Nếu muốn làm việc tay ta chuyển 2CM sang vị trí số ấn nút mở máy chi tiết MV, rơ le trung gian RTG có điện, đóng điện cho cơng tắc tơ KV Động quay chi tiết đƣợc khởi động Việc đóng cắt tự động động quay vật mài phụ thuộc vào cơng tắc hành trình KH điều khiển ( Tƣơng ứng với ụ mài ăn dao tự động) - Động phân ly từ ĐF động bơm nƣớc làm mát ĐB đƣợc đóng mở đồng thời với động quay chi tiết nhờ tiếp điểm thƣờng hở rơle trung gian RTG công tắc tơ KB Tuy nhiên động đóng, mở độc lập nhờ khóa K 6.4 Trang bị điện máy mài 3A161 a Nghiên cứu sơ đồ Máy mài trịn 3A161 đƣợc dùng để gia cơng mặt trụ chi tiết có chiều dài dƣới 1000mm đƣờng kính dƣới 280mm; đƣờng kính đá mài lớn 600mm Sơ đồ điều khiển máy mài 3A161 (đơn giản hố) đƣợc trình bày hình 3.6.4 - Trang bị điện: Động ĐM (7 kW, 930vg/ph) quay đá mài Động ĐT (1,7 kW, 930 vg/ph) bơm dầu cho hệ thống thuỷ lực để thực dao ăn ngang ụ đá, ăn dao dọc bàn máy di chuyển nhanh ụ đá ăn vào chi tiết khỏi chi tiết Động ĐC (0,76 kW, 250 † 2500 vg/ph) quay chi tiết mài Động ĐB (0,125 kW, 2800 vg/ph) truyền động bơm nƣớc Đóng mở van thuỷ lực nhờ nam châm điện 1NC, 2NC tiếp điểm 2KT 3KT Động quay chi tiết đƣợc cung cấp điện từ khuếch đại từ KĐT KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp với điốt ch nh lƣu, có cuộn làm việc cuộn dây điều khiển CK1, CK2 CK3 Cuộn CK3 đƣợc nối với điện áp ch nh lƣu 136 3CL tạo sức từ hoá chuyển dịch Cuộn CK1 vừa cuộn chủ đạo vừa cuộn phản hồi âm điện áp phần ứng Điện áp chủ đạo Ucđ lấy biến trở 1BT, điện áp phản hồi Uph âm áp lấy phần ứng động HÌNH 3.6.4: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY MÀI 3A161 137 - Nguyên lý làm việc sơ đồ điều khiển tự động nhƣ sau: Sơ đồ cho phép điều khiển máy chế độ thử máy chế độ làm việc tự động Ở chế độ thử máy cơng tắc 1CT, 2CT, 3CT đƣợc đóng sang vị trí Mở máy động ĐT nhờ ấn nút MT, sau khởi động đồng thời ĐM ĐB nút ấn MN Động ĐC đƣợc khởi động nút ấn MC Ở chế độ tự động, trình hoạt động máy gồm giai đoạn theo thứ tự sau: 1) Đƣa nhanh ụ đá vào chi tiết gia cơng nhờ truyền động thuỷ lực, đóng động ĐC ĐB 2) Mài thô, tự động chuyển sang mài tinh nhờ tác động công tắc tơ 3) Tự động đƣa nhanh ụ đá khỏi chi tiết cắt điện động ĐC, ĐB Trƣớc hết đóng cơng tắc tơ 1CT, 2CT, 3CT sang vị trí Kéo tay gạt điều khiển (đƣợc bố trí máy) vị trí di chuyển nhanh ụ đá vào chi tiết (nhờ hệ thống thuỷ lực) Khi ụ đá đến vị trí cần thiết, cơng tắc hành trình 1KT tác động, đóng mạch cho cuộn dây công tắc tơ KC KB, động ĐC ĐB đƣợc khởi động Đồng thời truyền động thuỷ lực máy đƣợc khởi động Q trình gia cơng bắt đầu Khi kết thúc giai đoạn mài thơ, cơng tắc hành trình 2KT tác động, đóng mạch cuộn dây rơle 1RTr Tiếp điểm đóng điện cho cuộn dây nam châm 1NC, để chuyển đổi van thuỷ lực, làm giảm tốc độ ăn dao ụ đá Nhƣ giai đoạn mài tinh bắt đầu Khi kích thƣớc chi tiết đạt yêu cầu, cơng tắc hành trình 3KT tác động, đóng mạch cuộn dây rơle 2RTr Tiếp điểm rơle đóng điện cho cuộn dây nam châm 2NC để chuyển đổi van thuỷ lực, đƣa nhanh ụ đá vị trí ban đầu Sau đó, cơng tắc 1KT phục hồi cắt điện công tắc tơ KC KB; động ĐC đƣợc cắt điện đƣợc hãm động nhờ công tắc tơ H Khi tốc độ động đủ nhỏ, tiếp điểm rơle tốc độ RKT mở ra, cắt điện cuộn dây công tắc tơ H Tiếp điểm H cắt điện trở hãm khỏi phần ứng động 138 CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa GDKT-DN Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề VTEP Vocational and Technical Education Project ĐC Động nói chung ĐKB động không đồng ĐC - DC Động đIện chiều ĐC - DC KTĐL Động chiều kích từ độc lập ĐC - DC KTNT Động chiều kích từ nối tiếp ĐC - DC KT// Động chiều kích từ song song rpm round per minute (số vòng phút) var Variable (thay đổi, không ổn định) const Constant (không đổi, cố định) FK máy phát kích CCSX cấu sản xuất (máy công tác) TĐKC tự động khống chế CD cầu dao đIện CC Cầu chì CB (Circuit Breaker) Aptomat D Nút dừng máy M Nút mở máy KH Công tắc hành trình KC Bộ khống chế (tay gạt khí) 139 A, B, C Các dây pha A, B, C N, O Dây trung tính CTT Cơng tắc tơ RN Rơ le nhiệt RTh Rơ le thời gian RU Rơ le điện áp RI Rơ le dòng điện RTr Rơ le trung gian RTĐ Rơ le tốc độ RTT Rơ le thiếu từ trƣờng RG Rơ le gia tốc FH Phanh hãm điện từ TĐKC Tự động khống chế ĐChTĐ Điều ch nh tốc độ CIE Commision International Eclảie: Ủy ban quốc tế chiếu sáng Ý NGHĨA MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH THƢỜNG DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ ĐIỆN Từ tiếng Anh TT ý nghĩa Chữ viết tắt (trên sơ đồ) Blue Màu xanh da trời Cabinet Ca bin Cable Cáp điện Capacitor Tụ điện C Circuit breaker Aptomat CB Contactor Công tắc tơ 140 B K Control panel Pa nen điều khiển Display lamp Đền hiển thị L Earth Wire Dây tiếp đất E 10 Electric box Tủ điện (hộp điện) 11 Emergency stop Nút nhấn không phục hồi 12 Fluorescent Đ n huỳnh quang 13 Fuse Cầu chì 14 Fuse holder Giá đỡ cầu chì 15 Green Màu xanh 16 Horn Còi 17 Indicator light Đ n ch dẫn 18 Limit switch Cơng tắc hành trình 19 Main panel Panen 20 Main selector switch Chuyển mạch lựa chọn 21 Motor Động điện M 22 Neutral wire Dây trung tính N 23 Normal close Thƣờng đóng NC 24 Normal open Thƣờng mở NO 25 Over load Quá tải (bảo vệ tải) RN 26 Photocell Tế bào quang điện 27 Pole Cực đấu dây 28 Power Nguồn điện (công suất điện) 29 Push button Nút nhấn (tự phục hồi) PB 30 Red Màu đỏ R 31 Registor Điện trở 141 DL E-box F G LS P 32 Relay Rơ le 33 Socket outlet with earth ổ cắm có tiếp đất 34 Teminal bkock Bót đấu dây (cầu đấu dây) 35 Teminal box Hộp đấu dây 36 Teminal stoper Khoá dây 37 Tempicture controllor Rơ le điều nhiệt TC 38 Three phase motro Động ba pha M 39 Three pole single outlet ổ cắm ba cực 40 Time switch Rơle thời gian TS 41 Trafic light Đ n giao thông TL 42 Two way switch Công tắc hai ngả 43 U- shaped crimp-on teminal Đầu cốt chữ U 44 Voltage indicator Ch thị vôn mét V 45 White Màu trắng W 46 Wire drain Máng dây WD 47 Wire size Cỡ dây 48 Yellow Màu vàng 49 Commission Internationalede Eclaire Ủy ban quốc tế chiếu sáng điện 142 RL TB Y CIE TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Hồng Căn, Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà nội 1982 [2] Trịnh Đình Đề, Điều khiển tự động truyền động điện, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 1983 [3] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [4] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 [5] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, NXB KHKT 2006 [6] Bùi Quốc Khánh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 [7] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001 [8] Bùi Đình Tiếu, Các đặc tính động truyền động điện, NXB Khoa học kỹ thuật 1979 143 ... yêu cầu trang bị điện 11 3 3.2 Trang bị điện máy phay 6H 81( ME-250) 11 4 Trang bị điện nhóm máy doa 11 9 4 .1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 11 9 4.2 Trang bị điện máy... 10 6 Trang bị điện nhóm máy tiện 10 8 2 .1 Đặc điểm yêu cầu trang bị điện 10 8 2.2 Trang bị điện máy tiện T 616 (1A64) 10 9 Trang bị điện nhóm máy phay 11 3 3 .1 Đặc... 2A 613 12 0 Trang bị điện nhóm máy khoan 12 3 5 .1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 12 3 5.2 Trang bị điện máy khoan 2A -12 5 12 4 Trang bị điện máy mài 12 5 6.1

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan