1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BẢN TỔNG HỢP THẢO LUẬN TẠI HỘI TRƯỜNG

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

BẢN TỔNG HỢP THẢO LUẬN TẠI HỘI TRƯỜNG ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 236/BC UBTVQH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2009 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TI[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 236/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2009 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Ngày 21/5/2009, đại biểu Quốc hội thảo luận Hội trường dự thảo Luật bồi thường nhà nước Đã có 22 đại biểu Quốc hội cho ý kiến dự thảo Luật 02 đại biểu Quốc hội góp ý văn Về bản, đại biểu Quốc hội tán thành với nội dung tiếp thu, chỉnh lý thể dự thảo Luật Báo cáo giải trình số 220/BC-UBTVQH12 ngày 07/5/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời góp ý nhiều điều, khoản cụ thể dự thảo Luật Trên sở ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan thẩm tra, quan trình dự án Luật quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật để trình Quốc hội thơng qua Ủy ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau: Tên gọi phạm vi điều chỉnh - Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành tên gọi Luật Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tuy nhiên, số ý kiến đề nghị giữ tên gọi dự thảo Luật Luật bồi thường nhà nước Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dù tên gọi Luật bồi thường nhà nước hay Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước dự thảo Luật phải quy định vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước, quyền bồi thường người bị thiệt hại, thủ tục giải bồi thường, kinh phí bồi thường trách nhiệm hồn trả người thi hành công vụ Tại kỳ họp thứ 4, nhiều vị đại biểu Quốc hội cho rằng, tên gọi “Luật bồi thường nhà nước” chưa thể rõ trách nhiệm Nhà nước Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho lấy tên gọi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tên gọi rõ ràng, dễ hiểu, xác định rõ trách nhiệm Nhà nước phù hợp với ngôn ngữ tiếng Việt 2 - Về phạm vi điều chỉnh dự án Luật, nhìn chung vị đại biểu Quốc hội tán thành dự thảo Luật Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cần quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, vấn đề đặt trình soạn thảo, thẩm tra dự án Luật này, xây dựng Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ý kiến chung quan cho rằng, xây dựng pháp luật hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền định quy tắc xử chung có hiệu lực bắt buộc tổ chức, cá nhân quan hệ xã hội định Hoạt động tác động đến cá nhân, tổ chức xã hội phạm vi nước địa phương số đối tượng định cá nhân, tổ chức cụ thể Việc xác định văn quy phạm pháp luật trái pháp luật gây thiệt hại có chế kiểm tra, giám sát để xử lý theo quy định pháp luật Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật Thời hiệu yêu cầu bồi thường (Điều 5) xác định trách nhiệm bồi thường (Điều 6) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị tăng thời hiệu yêu cầu bồi thường lên năm quy định Nghị số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội (gọi tắt Nghị số 388) năm Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thời hiệu yêu cầu bồi thường quy định Điều 19 Nghị số 388 Ủy ban thường vụ Quốc hội năm Thời hiệu thống với thời hiệu khởi kiện quy định Điều 159 Bộ luật tố tụng dân Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ thời hiệu yêu cầu bồi thường năm dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định Nhà nước không bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng, tình cấp thiết điểm c khoản Điều Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, người thi hành công vụ hành động tình cấp thiết kiện bất khả kháng dù gây thiệt hại hành vi trái pháp luật nên không thuộc trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Luật Tuy nhiên, trường hợp này, thiệt hại xảy Nhà nước có chế hỗ trợ cho người bị thiệt hại Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật Nguyên tắc giải bồi thường (Điều 7) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung nguyên tắc trường hợp thương lượng khơng thành người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tòa án Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật xác định thương lượng quyền khởi kiện người bị thiệt hại việc giải bồi thường thủ tục bắt buộc quy định Điều 21 dự thảo Luật Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho khơng bổ sung nội dung vào Điều nguyên tắc giải bồi thường Trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bồi thường (Điều 11) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ Điều 11 khơng cần thiết; ý kiến khác lại đề nghị quy định “Chính phủ thống quản lý nhà nước bồi thường” thực chất, quy định Điều nội dung quản lý nhà nước Hơn nữa, trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động điều tra, truy tố, xét xử khơng phải hoạt động tố tụng, Chính phủ có trách nhiệm thống quản lý hoạt động Có ý kiến cho rằng, bồi thường hoạt động điều tra khơng có quan quản lý Chính phủ quản lý bồi thường hoạt động quản lý hành thi hành án, cịn Tịa án Viện kiểm sát khơng thể quản lý việc bồi thường hoạt động điều tra Về vấn đề này, Báo cáo số 220/UBVQH12 ngày 07/5/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình cụ thể Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo thêm sau: trách nhiệm bồi thường Nhà nước gắn với hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức máy nhà nước với chức năng, nhiệm vụ khác nhau; vấn đề quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn lĩnh vực tài chính, tài ngun mơi trường, công thương hay xét xử mà hệ phát sinh hoạt động ngành, lĩnh vực Vì cần phải quy định cho phù hợp Thực tế cho thấy, số hoạt động tương trợ tư pháp, đặc xá,… có quy định tương tự Về hoạt động điều tra, khâu quan trọng hoạt động tố tụng Việc quản lý công tác bồi thường hoạt động điều tra khơng trách nhiệm Chính phủ mà cịn có trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân tối cao; không Viện kiểm sát có quan điều tra, mà vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý công tác này, chẳng hạn việc tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo khâu điều tra, truy tố, xét xử có vấn đề liên quan đến nhau, đến trách nhiệm phải bồi thường cần quan tiến hành tố tụng phối hợp làm rõ Vì vậy, việc quy định Chính phủ có trách nhiệm “phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quản lý công tác bồi thường hoạt động tố tụng” (điểm b khoản Điều 11) hợp lý Quy định phù hợp với tinh thần Nghị số 388, Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngày 22/11/2006 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài đạo Ban đạo cải cách tư pháp trung ương Đối với trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hoạt động tố tụng lại phát sinh gắn liền với hoạt động tố tụng Trách nhiệm bồi thường Nhà nước không đơn giản bồi thường cho người bị thiệt hại mà gắn với trách nhiệm người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật trách nhiệm quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ đó, với công tác quản lý cán bộ, xử lý kỷ luật,… Vì vậy, khơng quy định trách nhiệm Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quản lý cơng tác bồi thường khơng đạt mục đích nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền tố tụng hiệu lực, hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng Qua nghiên cứu tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, sau thống với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đại diện Bộ Công an, quan soạn thảo Thường trực Ủy ban pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan chỉnh lý Điều 11 dự thảo Luật trình Quốc hội Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành (Điều 13) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ khoản 12 Điều 13 dự thảo Luật sửa khoản theo hướng “Trường hợp khác theo hướng dẫn Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao” để mở rộng trường hợp bồi thường khác Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khoản 12 quy định “những trường hợp bồi thường khác pháp luật quy định” hiểu là, trường hợp cụ thể quy định Điều 13 dự thảo Luật, văn quy phạm pháp luật khác có quy định trường hợp bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây việc bồi thường áp dụng theo quy định Luật Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường quan có thẩm quyền nhận kiến nghị cơng dân không áp dụng kịp thời biện pháp ngăn chặn hành vi gây đe dọa gây thiệt hại, chẳng hạn thi công, xây dựng gây lún, nứt cơng trình liền kề Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quan nhà nước không kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn nhận đề nghị tổ chức, cá nhân vấn đề cần chấn chỉnh Tuy nhiên, đặt vấn đề Nhà nước phải bồi thường trường hợp khơng hợp lý Bởi vì, trường hợp này, Nhà nước bên thứ ba Hơn nữa, quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại giải theo quy định pháp luật dân (bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng) Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật Cơ quan có trách nhiệm bồi thường (Điều 14) việc kiểm tra, tra, giám sát việc giải bồi thường - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường khơng thực nghĩa vụ bồi thường quan quản lý cấp trực tiếp quan có trách nhiệm đạo tổ chức việc bồi thường 5 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc giao quan quản lý cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường có trách nhiệm đạo tổ chức việc bồi thường có tạo thêm chế giải bồi thường lại phức tạp Bởi vì, quan phải tiến hành trình tự, thủ tục giải từ đầu xác định phát sinh trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại mức bồi thường, tổ chức thương lượng, định bồi thường không đồng ý với định quan cấp trực tiếp lại khởi kiện Tòa án Như vậy, việc giải bồi thường bị kéo dài thêm người bị thiệt hại phải tốn nhiều thời gian, cơng sức Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định điểm d điểm đ khoản Điều 14 cho rằng, trường hợp ln xác định quan có trách nhiệm bồi thường Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, thực tế khơng xảy cần lường trước tình xảy trường hợp nhiều người thi hành công vụ thuộc nhiều quan khác gây thiệt hại Vì vậy, để minh bạch, rõ ràng, tránh đùn đẩy trách nhiệm quan, tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại, quy định dự thảo Luật cần thiết, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần có quy định hoạt động kiểm tra, tra, giám sát việc giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Về vấn đề này, Báo cáo số 220/UBVQH12 ngày 07/5/2009, Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình cụ thể, đề nghị Quốc hội khơng bổ sung quy định vào dự thảo Luật Thủ tục giải bồi thường hoạt động quản lý hành a) Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ (Điều 15) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định việc xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ khơng khả thi, nên quy định người bị thiệt hại có đơn yêu cầu bồi thường kèm theo tài liệu, chứng chứng minh thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường phải thụ lý giải Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, không quy định phải có văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ khơng có để u cầu địi bồi thường dẫn đến tình trạng yêu cầu bồi thường thiếu Vấn đề quan trọng trách nhiệm quan nhà nước trước công dân Đồng thời, để tránh tình trạng hiểu lầm phải có văn riêng xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, khoản Điều dự thảo Luật quy định văn định giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền án, định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Theo quy định pháp luật giải khiếu nại, khiếu kiện, quan nhà nước có thẩm quyền phải có trách nhiệm gửi văn cho người bị thiệt hại người có liên quan đến vụ việc Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật b) Hồ sơ yêu cầu bồi thường (Điều 16) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị thay từ “đơn” cụm từ “giấy đề nghị” Điều 16 số điều có liên quan Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy “đơn” loại văn bản, giấy tờ dùng thông dụng Vì vậy, khơng cần thiết phải thay từ “đơn” cụm từ “giấy đề nghị”, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật c) Xác minh thiệt hại (Điều 18) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị sửa khoản Điều 18 theo hướng “trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu định giá, giám định mà kết luận định giá, giám định ngân sách nhà nước phải chịu chi phí này” Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại khoản khoản Điều 18 dự thảo Luật d) Thương lượng việc bồi thường (Điều 19) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định người thi hành công vụ gây thiệt hại thành phần bắt buộc việc thương lượng với người bị thiệt hại Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, người thi hành công vụ gây thiệt hại liên quan đến việc bồi thường bên quan hệ Nhà nước người bị thiệt hại Hơn nữa, thực tế cho thấy, số trường hợp, có mặt người thi hành cơng vụ có bất lợi cho việc thương lượng Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Luật cần thiết mời người thi hành công vụ tham gia thương lượng cho linh hoạt đ) Thẩm quyền thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tịa án (Điều 23) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị nên quy định Tòa án nơi xảy vụ việc Tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường để tránh đùn đẩy trách nhiệm, tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định Tịa án có thẩm quyền giải dự thảo Luật thống với Điều 36 Bộ luật tố tụng dân thẩm quyền Tòa án giải việc dân Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng a) Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình (Điều 26) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn trách nhiệm bồi thường trường hợp tạm giữ thời gian tạm giữ ngắn thực tế khơng có việc hủy bỏ định tạm giữ, ảnh hưởng đến tâm lý cán thi hành công vụ 7 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình quy định Nghị số 388 Qua tổng kết thực tiễn thực Nghị cho thấy, thời gian tạm giữ ngắn có trường hợp phải bồi thường Thiệt hại thực tế xảy khơng vật chất mà cịn ảnh hưởng đến danh dự, uy tín người bị thiệt hại Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn trách nhiệm phải bồi thường trường hợp “hành vi không cấu thành tội phạm” “hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm” điều 26, 27 31 dự thảo Luật đề nghị giữ nguyên xác định trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại “không thực hành vi phạm tội” Nghị số 388 Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, Nghị số 388 ban hành, quan tiến hành tố tụng trung ương ban hành Thông tư liên tịch số 04 ngày 22/11/2006 hướng dẫn áp dụng Nghị khơng có vướng mắc; đó, đề nghị Quốc hội cho tiếp thu cụm từ “không thực hành vi phạm tội” Nghị số 388 vào điều 26, 27, 30, 31 32 dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định khoản Điều 26 theo hướng oan tội phải bồi thường tội đó, tội khơng oan giữ nguyên kể vụ án Ý kiến khác đề nghị bổ sung trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp bị tạm giam thời gian bị tạm giam dài thời hạn phạt tù mà Tòa án tuyên phạm nhiều tội tội bị oan nặng tội không bị oan, đồng thời cần loại trừ trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp người có hành vi phạm tội nghiêm trọng, bị bắt tang sau xác định họ khơng có lực chịu trách nhiệm hình Về vấn đề này, Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình Báo cáo số 220/UBTVQH12 ngày 07/5/2009 Theo đó, Luật pháp điển hóa trường hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Nghị số 388 Ủy ban thường vụ Quốc hội văn hướng dẫn thi hành mà chưa mở rộng trường hợp khác Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không quy định quy định liên đới trách nhiệm bồi thường Viện kiểm sát nhân dân phê chuẩn định quan điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn sở hồ sơ, tài liệu báo cáo quan điều tra quyền đạo hoạt động điều tra (Điều 31) Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ thẩm quyền, trình tự tố tụng, theo Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phê chuẩn định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam, định khởi tố bị can phải chịu trách nhiệm việc phê chuẩn Trong trường hợp Viện kiểm sát phê chuẩn khơng gây thiệt hại Viện kiểm sát có trách nhiệm bồi thường Quy định phù hợp Nghị số 388 quy định pháp luật tố tụng hình hành Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát lại quy định khoản 3, Điều 31 cho thống với quy định Điều 26 dự thảo Luật quy định Bộ luật tố tụng hình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rà soát lược bỏ quy định b) Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành (Điều 28) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét lại quy định “ra án, định trái pháp luật” khoản Điều 28 quy định cịn chung chung, khơng khả thi, không phù hợp với thực tế giải bồi thường vừa qua Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh lý lại khoản Điều 28, cụ thể Thẩm phán “ra án, định mà biết rõ trái pháp luật cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án” chịu trách nhiệm bồi thường Phạm vi trách nhiệm bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân (Điều 38, Điều 40) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị giới hạn phạm vi trách nhiệm bồi thường trường hợp cố ý không định cố ý không tổ chức thi hành định thi hành án Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh lý lại Điều 38 dự thảo Luật theo hướng quy định chặt chẽ trường hợp cố ý không ra; tổ chức thực cố ý không tổ chức thực định: thi hành án, thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy định thi hành án; áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; cưỡng chế thi hành án; thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án; hỗn thi hành án; tạm đình chỉ, đình thi hành án; tiếp tục thi hành án (Điều 38) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định trách nhiệm bồi thường Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền quan yêu cầu hoãn thi hành án, tạm đình chỉ, đình thi hành án để thực nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm mà vào đó, quan thi hành án không định gây thiệt hại cho cơng dân Bởi vì, thẩm quyền tố tụng Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trường hợp thực tế chưa có thiệt hại xảy (Điều 40) Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho bỏ quy định vấn đề dự thảo Luật 9 10 Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án hình (Điều 39) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung trách nhiệm bồi thường trường hợp khơng thực định quan có thẩm quyền giảm án tù, định đặc xá, định đại xá Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho bổ sung nội dung vào khoản Điều 39 dự thảo Luật 11 Thiệt hại bồi thường xác định mức hoàn trả người thi hành cơng vụ - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Nhà nước phải bồi thường chi phí hợp lý, hợp pháp khác tiền thuê luật sư, thu thập chứng cứ, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo nguyên tắc bồi thường pháp luật dân thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến Tuy nhiên, điều kiện khả tài trình độ cán bộ, cơng chức cịn hạn chế việc tính đúng, tính đủ để bồi thường nguyên tắc pháp luật dân khó thực thực tế Vì vậy, việc quy định dự thảo Luật phù hợp Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ đoạn “Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết việc xác định mức hồn trả người thi hành cơng vụ” khoản Điều 57 khơng thống với khoản Điều nội dung quy định Điều 58 Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, quy định khoản Điều 57 xác định mức hoàn trả; sở giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định mức hồn trả để áp dụng; khoản Điều 57 quy định trách nhiệm quan hữu quan việc xác định mức hoàn trả cụ thể người trường hợp liên đới trách nhiệm Điều 58 dự thảo Luật quy định trình tự, thủ tục định việc hồn trả, có việc thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả Quy định cần thiết; vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật 12 Điều khoản thi hành (Chương VIII) Có ý kiến đề nghị xem lại quy định khoản Điều 66 sửa khoản Điều 65 theo hướng: “Các văn quy phạm pháp luật sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày luật có hiệu lực, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 66 Luật này” Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, quy định Điều 65 việc tuyên bố văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực pháp luật Luật có hiệu lực thi hành Đây nội dung cần thiết nhằm bảo đảm thống phù hợp với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đối với quy định Điều 66 dự thảo Luật điều khoản chuyển tiếp Luật có hiệu lực thi hành nhằm tạo pháp lý cho 10 việc giải trường hợp cụ thể; thay Quốc hội phải nghị riêng cho việc thi hành Đây giải pháp bình thường lĩnh vực xây dựng pháp luật có tiền lệ Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật Ngoài vấn đề nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội vấn đề khái niệm, thuật ngữ, rà soát quy định liên quan số văn pháp luật cho thống để chỉnh lý nội dung, kỹ thuật văn điều, khoản khác dự thảo Luật * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHĨ CHỦ TỊCH (đã ký) ng Chu Lưu ... dự thảo Luật trình Quốc hội Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành (Điều 13) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ khoản 12 Điều 13 dự thảo Luật sửa khoản theo hướng ? ?Trường hợp. .. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao” để mở rộng trường hợp bồi thường khác Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khoản 12 quy định “những trường hợp bồi... điển hóa trường hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Nghị số 388 Ủy ban thường vụ Quốc hội văn hướng dẫn thi hành mà chưa mở rộng trường hợp khác Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w