Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp)

121 9 0
Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN- ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠN ĐUN:MÁY ĐIỆN NGHỀ:KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số: …./QĐ ngày … tháng … năm 2019 … Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho việc giảng dạy theo chương trình khung Trường Cao đẳng Cơ Điện Xây dựng Việt Xơ, giáo trình cung cấp kiến thức máy điện Sau thời gian khảo sát nghiên cứu tài liệu thực tiễn lĩnh vực điện công nghiệp chúng tơi viết giáo trình nhằm phục vụ cho cơng tác dạy nghề Để hồn thành giáo trình giúp sức khơng nhỏ trường cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải Phịng tập thể đội ngũ giáo viên Khoa Điện- điện tử Giáo trình biên soạn để giảng dạy cho người học trình độ cao đẳng nghề làm tài liệu tham khảo cho khoá đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật chuyên ngành điện Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, song thiếu sót khó tránh Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc để giáo trình hồn thiện hơn! Ninh Bình, tháng 08 năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Dịu: Chủ biên Nguyễn Huy Hoàng Trần Đức Thiện MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN U CẦU VỀ ĐÁNH GIA HỒN THÀNH MƠ ĐUN BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 10 Định nghĩa phân loại máy điện 10 1.1 Định nghĩa 10 1.2 Phân loại 11 1.2.1 Máy điện tĩnh 11 1.2.2 Máy điện có phần động (quay chuyển động thẳng) 11 Các định luật điện từ dùng máy điện 13 2.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ 13 2.1.1 Trường hợp từ thông  biến thiên xuyên qua vòng dây 13 2.1.2 Trường hợp dẫn chuyển động từ trường 13 2.2 Lực từ 14 Sơ lược vật liệu chế tạo máy điện 15 3.1 Vật liệu dẫn điện 15 3.2 Vật liệu dẫn từ 15 3.3 Vật liệu cách điện 16 3.4 Vật liệu kết cấu 17 Phát nóng làm mát máy điện 17 BÀI 1: MÁY BIẾN ÁP 19 Khái niệm chung 19 Cấu tạo máy biến áp 20 2.1 Lõi thép 20 2.2 Dây quấn 22 2.2.1 Dây quấn đồng tâm: 22 2.2.2 Dây quấn xen kẽ 24 2.3 Vỏ máy 24 2.3.1 Thùng máy biến áp 24 2.3.2 Nắp thùng 25 Nguyên lý làm việc máy biến áp 26 Các đại lượng định mức máy biến áp 29 4.1 Điện áp định mức 29 4.2 Dòng điện định mức 29 4.3 Công suất đinh mức 29 Quấn dây máy biến áp pha cỡ nhỏ 30 5.1 Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp 30 5.2 Thi công quấn dây máy biến áp pha 36 5.2.1 Chuẩn bị khuôn 36 5.2.2 Quấn cuộn dây sơ cấp hoàn chỉnh đầu dây 37 5.2.3 Quấn cuộn dây thứ cấp hoàn chỉnh đầu dây 38 5.2.4 Lắp ghép thép vào cuộn dây 38 5.3 Đo kiểm tra cách điện, thông mạch, chạy thử 40 Các chế độ làm việc máy biến áp 43 6.1 Chế độ không tải 43 6.1.1 Khái niệm: 43 6.1.2 Phương trình sơ đồ thay máy biến áp không tải 43 6.1.3 Các đặc điểm chế độ không tải 44 6.1.4 Thí nghiệm khơng tải máy biến áp 45 6.2 Chế độ ngắn mạch 46 6.2.1 Khái niệm: 46 6.2.2 Phương trình sơ đồ thay máy biến áp ngắn mạch 46 6.2.3 Các đặc điểm chế độ ngắn mạch 47 6.2.4 Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp 48 6.3 Chế độ có tải 50 6.3.1 Khái niệm: 50 6.3.2 Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải Đường đặc tính ngồi 50 6.3.3 Tổn hao hiệu suất máy biến áp 52 Máy biến áp ba pha 54 Các máy biến áp đặc biệt 55 8.1 Máy biến áp tự ngẫu 55 8.2 Máy biến áp đo lường 58 8.3 Máy biến áp hàn 60 8.4 Máy biến áp chỉnh lưu 61 BÀI 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 62 Khái niệm chung máy điện không đồng 62 1.1 Khái niệm 62 1.2 Phân loại 62 1.3 Các đại lượng định mức: 62 1.4 Công dụng máy điện không đồng 63 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 64 2.1 Cấu tạo 64 2.1.1 Stator (phần tĩnh) 64 2.1.2 Rotor (phần quay) 64 2.1.3 Khe hở 65 2.2 Từ trường máy điện không đồng 66 2.2.1 Từ trường đập mạch dây quấn pha 66 2.2.2 Từ trường quay dây quấn ba pha 67 2.2.3 Từ trường quay dây quấn hai pha 72 2.2.4 Từ thông tản 72 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 73 3.1 Nguyên lý làm việc động điện không đồng 73 3.2 Nguyên lý làm việc máy phát điện không đồng 74 Các đại lượng định mức, biểu đồ lượng hiệu suất động KĐB 75 Phương pháp chung thành lập sơ đồ khai triển dây quấn 77 Quấn dây động KĐB ba pha dây quấn đồng khuôn lớp, vành rế 2p = 79 Mômen quay động không đồng ba pha 82 Mở máy động không đồng ba pha 85 8.1 Mở máy động rôto dây quấn 86 8.2 Mở máy động rơ to lồng sóc 87 8.2.1 Mở máy trực tiếp 87 8.2.2 Giảm điện áp stato mở máy 87 Quấn dây stato ĐCĐ ba pha dây quấn đồng Tâm lớp, 3mặt phẳng 2p = 90 9.1 Trình tự quấn dây sta-to ĐCĐ pha bối mềm 90 Dụng cụ 90 9.2 Các công đoạn thực hiện: 91 6.2.1 Công đoạn 1: Chuẩn bị 91 6.2.2 Công đoạn 2: Làm cách điện 93 9.2.3 Công đoạn 3: Quấn bối dây 95 9.2.4 Công đoạn 4: Lồng dây 96 6.2.5 Công đoạn 5: Đấu nối dây quấn 100 10 Điều chỉnh tốc độ động không đồng 103 10.1 Điều chỉnh tốc độ thay đổi tần số 104 10.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực 104 10.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp cung cấp cho stator 105 10.4 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rôto động rôto dây quấn 105 11 Quấn dây động KĐB ba pha, dây quấn đồng tâm 1lớp, mặt phẳng (2p=2) 106 11.1 Đặc điểm dây quấn 2p = lồng dây kiểu ba mặt phẳng 106 11.2 Sơ đồ khai triển dây quấn 107 11.3 Các bước thực tập 107 11.4 Trình tự lồng dây: 108 12 Quấn dây động KĐB ba pha, dây quấn đồng khuôn lớp, vành rế 2p=4 110 13 Động không đồng pha 113 13.1 Cấu tạo động pha 113 13.2 Phương pháp mở máy loại động điện pha 115 13.3 Cấu tạo chung dây quấn stato động pha 118 13.4 Quấn dây động KĐB pha, dây quấn đồng tâm lớp phân tán ( 2p = 4) 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Mã mô đun: MĐ13 MƠ ĐUN: MÁY ĐIỆN Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau mơn học: An tồn lao động, mạch điện, mơ đun đo lường - Ý nghĩa: Mô đun mơ đun đào tạo chun ngành - Vai trị: Nó cung cấp cho người học kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương trình cân điện từ máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện chiều Từ tạo điều kiện tiền đề vững cho mô đun máy điện 2, truyền động điện, trang bị điện Mục tiêu mô đun Sau học xong mô đun này, người học nghề có khả năng: * Về kiến thức: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động loại máy điện thông dụng như: máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng máy điện chiều * Về kỹ năng: - Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện không đồng bộ,máy điện đồng bộ, máy điện chiều - Quấn máy biến áp, động không đồng máy điện chiều với thông số kỹ thuật - Kết nối mạch, vận hành máy điện - Tính tốn thông số kỹ thuật máy điện * Về thái độ: - Có ý thức sử dụng trang thiết bị vận hành hệ thống động máy phát có hiệu quả, tuổi thọ cao YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIA HỒN THÀNH MƠ ĐUN * Về kiến thức: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện thông dụng MBA, động cơ, máy phát điện theo nguyên tắc điện - Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện xoay chiều chiều theo phương pháp học - Tính tốn thơng số kỹ thuật máy điện phù hợp điều kiện làm việc, mục đích sử dụng theo quy định kỹ thuật điện * Về kỹ năng: - Kết nối mạch vận hành máy điện phù hợp với đặc tính trạng thái làm việc - Đấu dây, vận hành thử, kiểm tra, tìm lỗi tất máy điện xoay chiều chiều, MBA Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng phần điện phần loại máy điện Thay thay tương đương phận thông thường phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dung theo tiêu chuẩn điện * Về thái độ + Nghiêm túc, tích cực, chủ động học tập + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy xưởng phịng thí nghiệm máy điện BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Phát biểu định luật điện từ máy điện - Phân tích nguyên lý hoạt động máy điện - Giải thích quy trình phát nóng làm mát máy - Phát huy tính tích cực, chủ động cơng việc Nội dung: Trong tự nhiên ln có chuyển hố lượng từ dạng sang dạng khác Điện dạng lượng cần thiết sản xuất giữ vai trò định cho phát triển kinh tế lĩnh vực điện khí hố, tự động hố cơng nghiệp… Trong máy điện sử dụng rộng rãi biến thành điện ngược lại Trong tìm hiểu khái niệm chung định luật điện từ dùng máy điện Sau học xong người học có khả năng: - Phân biệt khác loại máy điện hoạt động theo cấu tạo, theo nguyên lý hoạt động, theo loại dòng điện … - Giải thích q trình phát nóng làm mát máy điện theo nguyên tắc hoạt động định luật điện - Phát biểu định luật điện từ dùng máy điện Định nghĩa phân loại máy điện 1.1 Định nghĩa Máy điện thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ cấu tạo gồm mạch từ (lõi thép) mạch điện (các dây cuốn), dùng để biến đổi dạng lượng thành điện (máy phát điện) ngược lại biến đổi điện thành (động điện), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha v.v… Máy điện máy thường gặp nhiều công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất đời sống 10 11.2 Sơ đồ khai triển dây quấn 2  A  Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24  B  C  X  Y Hình 8.1 Sơ đồ khai triển dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm 11.3 Các bước thực tập Công đoạn IV Công đoạn V Công đoạn VI Công đoạn VIII LỒNG DÂY NỐI DÂY BUỘC ĐẦU NỐI LẮP, CHẠY THỬ 107 11.4 Trình tự lồng dây: - Lồng mặt phẳng thứ nhất: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2a Sơ đồ khai triển dây quấn pha A (Z = 24, 2p = 2, đồng tâm) - Lồng tiếp mặt phẳng thứ hai: 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2b Sơ đồ khai triển dây quấn pha A,B (Z = 24, 2p = 2, đồng tâm) 108 - Cuối cùng: lồng mặt phẳng thứ ba 2 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2c Sơ đồ khai triển nhóm bối dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm  A 2  Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24  B  X  C Hình 8.2d Sơ đồ khai triển dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm 109  Y 12 Quấn dây động KĐB ba pha, dây quấn đồng khuôn lớp, vành rế 2p=4 a Đặc điểm dây quấn hai lớp - Đối với dây quấn hai lớp, rãnh có hai lớp dây quấn cách điện với lớp cách điện Cách gọi cách điện lớp Cách điện lớp điện có chiều dầy vật liệu giống cách lớp điện pha rãnh có hai lớp dây pha hai lớp dây hai pha khác Cách điện lớp phải dài cách điện miệng rãnh (mỗi bên dài khoảng đến cm tuỳ theo ĐC to hay nhỏ) Đối với ĐC cơng suất lớn, cách điện lớp thường có hai lớp: lớp úp xuống, lớp ngửa lên (hình 9.1), cịn ĐC cơng suất vừa Hình 9.1 Mặt cắt dây quấn hai nhỏ cách điện lớp có lớp lớp đặt úp xuống - Dây quấn hai lớp có số bối dây số rãnh, số nhóm bối dây số cực từ, nối dây theo kiểu cuối - cuối; đầu - đầu b Các bước thực tập: Trong tiến hành thực tập công đoạn sau: I II LÀM CÁCH ĐIỆN CHUẨN BỊ IV III QUẤN BỐI DÂY V LỒNG DÂY 110 NỐI DÂY VI VIII BUỘC CHẠY THỬ ĐẦU NỐI c Sơ đồ khai triển dây quấn (hình 9.2) 11 12 C1 5 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C2 C6 C3 C4 C5 Hình 9.2 Sơ đồ khai triển dây quấn dây stato Z = 36, m = 3, 2p = 4, kiểu đồng khn d Trình tự lồng dây Việc lồng dây dây quấn hai lớp thực theo chiều định Chẳng hạn, sơ đồ khai triển hình 9.2, ta bắt đầu lồng nhóm bối dây (1;2;3-9;10;11), ta lồng cạnh tác dụng nằm rãnh 9;10;11 (nét mảnh): 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C1 Hình 9.3 Trình tự lồng dây: trước hết lồng cạnh nhóm bối 111 Tiếp lồng cạnh tác dụng 12;13;14 (hình 9.4, nét mảnh) 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 9.4 Tiếp tục lồng cạnh nhóm bối dây thứ hai Bắt đầu từ bối dây (9-15) ta lồng hồn chỉnh bối dây mà khơng phải chờ Như sơ đồ ta phải chờ cạnh tác dụng thuộc rãnh 1;2;3;4;5;6;7;8: 11 12 5 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 9.5 Sơ đồ khai triển dây quấn dây stato lớp Z = 36, m = 3, 2p = 4, kiểu đồng khuôn Sau lồng dây xong bối cuối (36-8) ta tiến hành lồng cạnh chờ từ đến (các nét đậm hình 9.5), ta hoàn chỉnh việc lồng dây 112 13 Động không đồng pha 13.1 Cấu tạo động pha a, Khái quát: Động không đồng pha thường dùng dụng cụ sinh hoạt công nghiệp, công suất từ vài walt đến khoảng vài nghìn walt nối vào lưới điện xoay chiều pha Hình 18-03-26 Động K ĐB pha Do nguyên lý mở máy khác yêu cầu tính khác mà xuất kết cấu khác nhau, nói cho có kết cấu giống động điện ba pha, khác stator có hai dây quấn: Dây quấn hay dây quấn làm việc dây quấn phụ hay dây quấn mở máy Rotor thường lồng sóc Dây quấn nối vào lưới điện suốt q trình làm việc, cịn dây quấn phụ thường nối vào mở máy Trong trình mở máy, tốc độ đạt đến 75 đến 80% tốc độ đồng dùng ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ khỏi lưới Có loại động sau mở máy, dây quấn phụ nối vào lưới Đó động điện pha kiểu điện dung (hay gọi động điện hai pha) b Nguyên lý làm việc Đầu tiên, ta xét chế độ làm việc động điện pha dây quấn mở máy ngắt khỏi lưới Dây quấn làm việc nối với điện áp pha, dòng điện dây quấn sinh từ trường đập mạch 113  Từ trường phân tích thành hai từ trường quay A B có chiều ngược nhau, có nA = nB biên độ 1/2 biên độ từ trường đập mạch (hình 3.27a) Hình 18-03-27 Nguyên lý làm việc động KĐB 1pha Như vậy, xem động điện pha tương đương động điện ba pha giống có rotor đặt trục dây quấn stator nối nối tiếp cho từ trường chúng sinh không gian theo chiều ngược (Hình 18-03-27b) Đến lượt chúng lại tương đương động điện ba pha có hai dây quấn nối nối tiếp tạo A B (Hình 18-03- 27c) Trong động điện pha hai mơ hình chúng, từ trường quay thuận nghịch tác dụng với dòng điện rotor chúng sinh tạo thành hai moment MA MB Khi động đứng yên (s = 1) MA = MB ngược chiều nhau, moment tổng M = MA + MB = Động khơng quay khơng có MC trục Nếu quay rotor động điện theo chiều (ví dụ quay theo chiều quay từ trường dây quấn A Hình 18-03-27b) với tốc độ n tần số s.đ.đ, dịng điện cảm ứng rotor từ trường quay thuận là: f2A  p(n1  n) pn1(n1  n)   sf1 60 60n1 Còn từ trường quay ngược B tần số là: 114 A sinh Hình 18-03-28 Đặc tính M = f(s) cùa động điện KĐB pha f2B  p(n1  n) pn1  2n1  (n1  n)      (2  s)f1 60 60  n1  Ở (2 - s) hệ số trượt rotor từ trường B Cho M > chúng tác dụng theo chiều quay từ trường  A , ta có dạng đường cong MA MB Hình 18-03-28 Khi s = M = 0, động khơng thể bắt đầu quay stator có dây quấn điều kiện làm việc động rotor quay theo chiều chiều với tốc độ n giống (vì đường đặc tính moment có tính chất đối xứng qua góc tọa độ) 13.2 Phương pháp mở máy loại động điện pha a Các phương pháp mở máy - Dùng dây quấn phụ: Như biết, có dây quấn nối vào lưới điện từ trường dây quấn pha từ trường đập mạch, nên động điện không đồng pha khơng thể tự mở máy s = M = Muốn động tự mở máy (khởi động) từ trường máy phải từ trường quay từ trường quay ngược phải yếu so với từ trường quay thuận A , để tạo từ trường quay dùng vòng ngắn mạch dây quấn phụ phần tử mở máy Dây quấn phụ đặt lệch pha so với dây quấn góc 900 khơng gian mạch từ stator; phần tử mở máy dùng để tạo lệch pha thời gian dòng điện dây quấn dây quấn phụ có 115 thể điện trở, cuộn dây tụ điện, tụ điện dùng phổ biến dùng tụ động có mô men mở máy lớn, hệ số công suất cos cao dòng điện mở máy tương đối nhỏ  Dùng điện trở để mở máy: Để làm cho Imm lệch pha so với Ilv người ta nối thêm điện trở hay điện cảm vào cuộn dây mở máy Mmm loại động tương đối nhỏ Trong thực tế cần tính tốn cho thân dây quấn phụ có điện trở tương đối lớn (dùng bối dây chập ngược) không cần nối thêm điện trở ngồi Hình 18-03-29 Mở máy điện trở b Dùng tụ điện mở máy: Nối tụ điện vào dây quấn mở máy ta kết tốt Có thể chọn trị số tụ điện cho s = Imm lệch pha so với Ilv 900 dịng điện dây quấn có trị số cho từ trường chúng sinh Như khởi động động cho từ trường quay trịn Hình 18-03-30 Mở máy điện dung c Động điện pha kiểu điện dung: Ta để nguyên dây quấn mở máy có tụ điện nối vào lưới điện động làm việc Nhờ động điện coi động điện hai pha 116 Loại có đặc tính làm việc tốt, lực q tải lớn, hệ số công suất máy cải thiện Nhưng trị số điện dung có lợi cho mở máy lại thường lớn chế độ làm việc, số trường hợp mở máy kết thúc phải cắt bớt trị số tụ điện cơng tắc ly tâm Hình 18-03-31 Động điện pha kiểu diện dung - Dùng vòng ngắn mạch: Vịng ngắn mạch F đóng vai trị cuộn dây phụ F quãng 1/3 cực từ Khi đặt điện áp vào cuộn dây để mở máy, dây quấn sinh từ trường đập mạch c Một phần c ' c qua F sinh In F ( In  n ), bỏ qua tổn hao vòng ngắn mạch dụng với  c  'c ' c n trùng phương với In n tác sinh ăf=ăn+ăc lch pha so vi phn t thụng cịn lại Do đó, sinh từ trường gần giống từ trường quay cho moment mở máy đáng kể Hình 18-03-32 Động điện pha có vịng ngắn mạch Phân loại Động điện pha phân làm loại sau: - Động điện pha có vịng ngắn mạch 117 - Động điện pha mở máy điện trở - Động điện pha mở máy điện dung - Động điện pha kiểu điện dung: + Có điện dung làm việc + Có điện dung làm việc mở máy tốc độ 1500 vòng /phút có tổng số rãnh stato Z= 36 rãnh Bước từ cực 13.3 Cấu tạo chung dây quấn stato động pha Theo nguyên lý hoạt động, động KĐB pha chia thành hai loại:  ĐC KĐB pha có vịng ngắn mạch  ĐC KĐB pha chạy tụ Việc sửa chữa dây quấn động pha có vịng ngắn mạch dễ dàng loại chạy tụ có cuộn làm việc, gồm nhiều bối dây Do để nắm quy trình quấn dây ĐC pha ta cần thực loại chạy tụ Dây quấn ĐC pha chạy tụ gồm hai cuộn dây: cuộn làm việc WLV cuộn khởi động WKĐ Cuộn làm việc nối vào lưới làm việc cịn cuộn khởi động tham gia vào trình làm việc (hình 13.1a) sau khởi động xong ngắt khỏi mạng nhờ công tắc ly tâm (hình 13.1b) Đối với ĐC pha cơng suất kW trở lên thường có hai tụ: tụ làm việc cuộn khởi động tụ ngắt sau khởi động xong gọi tụ khởi động (hình 13.1c)       WLV WLV WLV WKĐ C a) CLV WKĐ WKĐ C CK b) Đ c) Hình 13.1 Sơ đồ nguyên lý động pha chạy tụ Việc quấn dây ĐC pha chạy tụ thực tương tự dây quấn ba pha hai mặt phẳng: mặt phẳng thứ gồm nhóm bối dây làm việc lồng trước, mặt phẳng thứ hai gồm nhóm bối dây khởi động lồng sau Nhóm bối dây ĐC pha thường thực theo kiểu đồng tâm 118 13.4 Quấn dây động KĐB pha, dây quấn đồng tâm lớp phân tán ( 2p = 4) Sơ đồ Z = 24, 2p = 4: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2424   A   B Y X Hình 13.2 Sơ đồ khai triển dây quấn ĐCĐ pha Z = 24, 2p = Sơ đồ Z = 24, 2p =  A 10 11 12   B 13 119 X 14 15 16 17 18 19 20  Y Hình 13.3 Sơ đồ khai triển dây quấn ĐCĐ pha Z = 24, 2p = 21 22 23 Đối với sơ đồ hình 13.3, có số rãnh dây quấn lớp số rãnh dây quấn hai lớp Sau lồng xong mặt phẳng thứ (cuộn làm việc) ta tiến hành lồng mặt phẳng thứ hai (cuộn khởi động) Việc thực cách điện rãnh rãnh hai lớp tiến hành dây quấn hai lớp ĐCĐ ba pha 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Cơng nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1989 121 ... loại máy điện thông dụng như: máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng máy điện chiều * Về kỹ năng: - Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện không đồng bộ ,máy điện đồng bộ, máy điện. .. động, phương trình cân điện từ máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện chiều Từ tạo điều kiện tiền đề vững cho mô đun máy điện 2, truyền động điện, trang bị điện Mục tiêu... đồng bộ, máy điện chiều - Quấn máy biến áp, động không đồng máy điện chiều với thông số kỹ thuật - Kết nối mạch, vận hành máy điện - Tính tốn thông số kỹ thuật máy điện * Về thái độ: - Có ý thức

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan