Giáo trình Máy điện này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về máy điện xoay chiều: cấu tạo, nguyên lý; vẽ sơ đồ trãi; quấn dây cho các động cơ 1 pha, 3 pha, máy biến áp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MÁY ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Quyển giáo trình cung cấp cho người học nhữnh kiến thức máy điện xoay chiều: cấu tạo, nguyên lý; vẽ sơ đồ trãi; quấn dây cho động pha, pha, máy biến áp Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí kiế thức, kỹ cần thiết để ứng dụng vào thực tế Ngồi ra, giáo trình tài liệu hữu ích cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu máy điện Tài liệu biên soạn với cố gắng thân, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý đồng nghiệp, quý đọc giả để tơi chỉnh sửa giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô tổ môn Điện lạnh quý Thầy, Cô khoa Điện – Điện tử hỗ trợ, giúp đỡ để Tơi hồn thành giáo trình Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thanh Tùng I MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU I BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1.1 Định nghĩa máy điện 1 Phân loại máy điện CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN TRONG MÁY ĐIỆN 2.1 Định luật cảm ứng điện từ (định luật Faraday): 2.2 Định luật lực điện từ (định luật Laplace): 2.3 Định luật ôm từ 2.4 Các đơn vị: NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3.1 Nguyên lý làm việc chế độ máy phát điện 3.2 Nguyên lý làm việc chế độ động cơ: CÁC VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN 4.1 Vật liệu dẫn từ: 4.2 Vật liệu dẫn điện: 4.3 Vật liệu cách điện: PHÁT NÓNG VÀ LÀM MÁT MÁY ĐIỆN 5.1 Đại cương: 5.2 Sự phát nóng nguội lạnh máy điện: 10 BÀI 2: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 13 ĐỊNH NGHĨA 13 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 13 2.1 Cấu tạo máy biến áp 13 2.2 Nguyên lý làm việc: 15 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC 16 3.1 Điện áp định mức (Uđm): 16 -1- 3.2 Dòng điện định mức (Iđm): 16 3.3 Dung lượng hay công suất định mức (Sđm): 17 CÔNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 17 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP 17 BÀI 3: QUẤN DÂY BIẾN ÁP PHA CÁCH LY CƠNG SUẤT NHỎ 24 TÍNH TỐN SỐ LIỆU DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP PHA 24 1.1 Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp cảm ứng pha 24 1.2 Tính tốn số liệu dây quấn máy tự biến ( biến áp tự ngẫu) 31 THI CÔNG QUẤN BỘ DÂY BIẾN ÁP PHA 39 KIỂM TRA, VẬN HÀNH 43 BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 45 KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 45 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 45 1.1 Stator (phần tĩnh) 46 1.2 Rotor (phần quay) 47 TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA DÂY QUẤN PHA 48 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 51 CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 52 MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 53 5.1 Mở máy động rotor dây quấn 53 5.2 Mở máy động lồng sóc 53 BÀI 5: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÂY QUẤN LỚP STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 57 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DÂY QUẤN 57 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 58 2.1 Các công thức dùng vẽ sơ đồ dây quấn: 58 2.2 Các bước thực vẽ sơ đồ trải dây quấn stator động pha 58 -2- PHÂN LOẠI DÂY QUẤN 60 VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO 61 4.1 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng khuôn xếp lớp 61 4.2 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng tâm hai mặt phẳng 64 4.3 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng tâm ba mặt phẳng 66 BÀI 6: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA CĨ DÂY QUẤN ĐỒNG KHN TẬP TRUNG LỚP 70 THÁO, VỆ SINH ĐỘNG CƠ 70 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 73 LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH 74 ĐO KHUÔN 76 QUẤN DÂY 79 LỒNG DÂY VÀO RÃNH STATO 80 HOÀN TẤT BỘ DÂY 81 7.1 Nối dây: 81 7.2 Băng bó (Đai dây): 81 VẬN HÀNH THỬ 81 TẨM SẤY BỘ DÂY 82 BÀI 7: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA CĨ DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM HAI MẶT PHẲNG 85 THÁO, VỆ SINH ĐỘNG CƠ 85 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 88 LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH 89 ĐO KHUÔN 91 QUẤN DÂY 94 LỒNG DÂY VÀO RÃNH STATO 96 HOÀN TẤT BỘ DÂY 96 7.1 Nối dây: 96 7.2 Băng bó (Đai dây): 96 -3- VẬN HÀNH THỬ 97 TẨM SẤY BỘ DÂY 99 BÀI 8: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 100 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 100 1.1 Phần tĩnh 100 1.2 Phần quay 101 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 102 MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 102 3.1 Động điện không dồng pha 102 3.2 Động điện không đồng pha 103 BÀI 9: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 105 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 105 1.1 Khái niệm 105 2.2 Các công thức ký hiệu 105 2.3 Tình tự xây dựng sơ đồ dây quấn 106 PHÂN LOẠI DÂY QUẤN 107 VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO 107 BÀI 10: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA RƠ TO LỒNG SĨC 110 THÁO, VỆ SINH ĐỘNG CƠ 110 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 113 LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH 114 ĐO KHUÔN 116 QUẤN DÂY 119 LỒNG DÂY VÀO RÃNH STATO 120 HOÀN TẤT BỘ DÂY 120 7.1 Nối dây: 120 -4- 𝑰𝒅𝒄 = 𝑼𝒅𝒄 𝑼𝟏 = 𝒛𝒏 𝒌𝒛𝒏 + Dòng điện I lưới điện cung cấp cho động lúc có máy tự biến áp: 𝑰𝟏 = 𝑰𝒅𝒄 𝒌 = 𝑼𝟏 𝒌𝟐 𝒛 𝒏 (1) + Khi mở máy trực tiếp, dòng điện I bằng: 𝑰𝟏 = 𝑼𝟏 𝒛𝒏 (2) Từ công thức (1) (2) ta thấy dòng điện lưới giảm k lần Đây ưu điểm so với dùng điện kháng Vì phương pháp dùng máy tự biến áp dùng nhiều động công suất lớn - Phương pháp đổi nối – tam giác: Phương pháp dùng với động làm việc bình thường dây quấn stator nối hình tam giác Khi mở máy ta nối hình để điện áp đặt vào pha giảm √𝟑 lần Sau mở máy ta nối lại thành hình tam giác quy định máy Hình 4.12 Mạch khởi động – tam giác Trên sơ đồ hình vẽ, mở máy ta đóng cầu dao sang phía Y, mở máy xong đóng sang phía + Dịng điện dây nối hình tam giác: 𝑰𝒅𝜟 = + Dịng điện dây nối hình sao: 55 √𝟑𝑼𝟏 𝒛𝒏 𝑰𝒅𝒀 = 𝑼𝟏 √𝟑𝒛𝒏 So sánh biểu thức ta thấy lúc mở máy dịng điện dây lưới điện giảm lần.Mômen giảm lần Yêu cầu thực hiện: Lắp đặt mạch điện mở máy động pha dùng biến áp tự ngẫu: - Đo kiểm tra dây động - Đấu dây theo sơ đồ - Cấp nguồn vận hành Lắp đặt mạch điện mở máy động pha đổi nối – tam giác dùng dao đảo: - Đo kiểm tra dây động - Đấu dây theo sơ đồ - Cấp nguồn vận hành Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày phương pháp mở máy động dùng cuộn kháng? Câu 2: Trình bày phương pháp mở máy – tam giác động pha? 56 BÀI 5: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÂY QUẤN LỚP STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Mã mô đun: MĐ16-05 * Giới thiệu Trong nội dung này, hướng dẫn cho HSSV tìm hiểu thuật ngữ dùng quấn dây máy điện Trong đó, việc xây dựng sơ đồ dây quấn cho động trọng tâm * Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động không đồng ba pha lớp Kỹ - Vẽ sơ đồ dây quấn stato động không đồng ba pha có Năng lực tự chủ trách nhiệm - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, sáng tạo khoa học * Nội dung: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DÂY QUẤN Máy điện không đồng máy điện xoay chiều, làm việc theo ngun lí cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n (tốc độ quay máy) khác với tốc độ quay từ trường n1 Máy điện không đồng có hai dây quấn stator (sơ cấp) nối với lưới điện tần số f = const, dây quấn rotor (thứ cấp) nối tắt lại khép kín qua điện trở Dũng điện dây quấn rôto sinh nhờ sức điện động cảm ứng có tần sốf2 phụ thuộc vào tốc độ rôto nghĩa phụ thuộc vào tải trục máy Mỏy điện không đồng có tính thuận nghịch, nghĩa làm việc chế độ động máy phát Máy điện khơng đồng có đặc tính làm việc khơng tốt lằm so với máy phát điện đồng bộ, nên dùng Động điện không đồng so với loại động khác có cấu tạo vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên dùng nhiều sản xuất sinh hoạt Động điện khơng đồng có loại: động pha, pha pha 57 Động điện khơng đồng có cơng suất 600 W loại pha có dây quấn làm việc, trục dây quấn lệch không gian góc 120 điện Các động có công suất 600 W thường động pha pha Động pha có dây quấn làm việc, truc dây quấn lệch khơng gian góc 900 điện Động điện pha, có dây quấn làm việc NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN Dây quấn stator hình thành tổ hợp bối dây nối với theo quy luật định Một bối dây gồm có nhiều vịng dây làm thành cạch tác dụng đặt vào rãnh lõi thép quét qua từ trường cực từ Phần nối cạnh tác dụng nằm rãnh gọi phần đầu nối dây quấn 2.1 Các công thức dùng vẽ sơ đồ dây quấn: a/ Bước cực khoảng cách cực từ liên tiếp Nếu số rãnh lõi sắt Z, số đôi cực p bước cực tính theo số rãnh là: 𝝉= 𝒁 𝟐𝒑 (rnh/1 bước cực) b/ Bước dây quấn y: khoảng cách cạnh tác dụng bối dây c/ Số rãnh pha cực: 𝒒 = d/ Góc lệch điện 𝛼𝑑 = 1800 𝜏 𝒁 𝟐𝒎𝒑 (rnh/ 1pha/1 bước cực) (độ điện) e/ Khoảng cách đầu vào pha liên tiếp (ABC): 𝐴𝐵𝐶 = 1200 𝛼𝑑 rãnh 2.2 Các bước thực vẽ sơ đồ trải dây quấn stator động pha - Bước 1: Xác định số liệu ban đầu * Số rãnh Z Stator * Số cực 2p (hoặc tốc độ định mức động tốc độ đồng bộ) * Kiểu dây quấn - Bước 2: Xác định đại lượng bản: * Bước cực từ * Số rãnh pha/ bước cực từ q * Góc lệch điện rãnh liên tiếp - Bước 3: Xác định rãnh phân bố cho pha khoảng bước cực từ 58 * Đầu tiên ta vẽ đoạn thẳng song song, cách nhau, đoạn thẳng tượng trưng cho cạnh tác dụng chứa rãnh Đánh số thứ tự cho doạn thẳng này, tổng số đoạn thẳng cần vẽ với tổng số rãnh Stator động * Dựa vào trị số để phân bước cực từ Stator * Trên vùng cực từ, giá trị q để xác định số rãnh phân bố cho pha bước cực, thứ tự pha kí hiệu A, B, C bước cực phân bố rãnh cho pha nên chọn xếp theo thứ tự A, C, B - Bước 4: Căn vào giá trị q chẳn hay lẻ kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có pha dây quấn Sau vẽ phần đầu nối cho bối nhóm bối dây theo thứ tự pha để hoàn chỉnh sơ đồ dây quấn + Dây quấn bố trí mặt phẳng loại dây quấn lồng theo thứ tự nhóm bối dây + Dây quấn bố trí mặt phẳng: loại dây quấn lồng nhóm 1, 3, trước sau lồng nhóm 2, 4, sau + Dây quấn bố trí mặt phẳng: hình thức lồng dây vào rãnh động theo thứ tự A, B, C tức lồng nhóm (1, 4), (2, 5) (3, 6) ta mặt phẳng bố trí bề mặt Stator * Phương pháp đấu nối tiếp nhóm bối dây thuộc pha: Khi đấu nối tiếp nhóm bối dây pha dây quấn ta thường gặp phương pháp đấu sau: - Khi tổng số nhóm bối dây pha với số đôi cực p, nhóm bối dây đấu nối tiếp cách đấu CỰC GIẢ - Khi tổng số nhóm bối dây pha với số cực 2p, nhóm bối dây đấu nối tiếp cách đấu CỰC THẬT Để áp dụng ta chấp nhận qui ước sau đây: Khi có bối dây hay nhóm bối dây ta qui ước vị trí đầu ĐẦU vị trí đầu CUỐI bối dây hay nhóm bối dây Thường ta qui ước đầu ĐẦU phía trái đầu CUỐI phía phải nhìn vào 59 Hình 5.1 Các nhóm bối dây đấu cực giả Hình 5.2 Các nhóm bối dây đấu cực thật PHÂN LOẠI DÂY QUẤN Có nhiều sở để phân loại dây quấn động dựa cơng nghệ thiết kế cuộn dây, dạng nhóm cuộn dây, số cạnh tác dụng rảnh cách đấu dây nhóm cuộn Gọi dây quấn lớp lớp rảnh stator chứa cạnh dây rảnh chứa cạnh dây Trong cách phân loại tổng qt này, khơng tùy thuộc dạng nhóm cuộn đồng tâm hay đồng khuôn Đối với dạng dây quấn động pha * Dây quấn đồng tâm + Dây quấn đồng tâm mặt phẳng + Dây quấn đồng tâm mặt phẳng + Dây quấn đồng tâm xếp lớp * Dây quấn đồng khuôn + Dây quấn đồng khuôn lớp + Dây quấn đồng khuôn lớp + Dây quấn đồng khn mắt xích * Đối với dạng dây quấn động pha 60 + Dây quấn sin đồng tâm chiếm 90% + Dây quấn đồng khuôn lớp Mỗi dạng dây quấn động pha động pha có đặc điểm riêng có ưu nhược điểm Vì vẽ trình bày dạng dây quấn phải thể đặc trưng dạng dây quấn * Dây quấn đồng tâm phẳng Đây dạng dây quấn hình thành cuộn đồng tâm, dạng dây quấn lớp ln ln đấu cực thật, nên có số nhóm cuộn số từ cực động Khi trình bày dạng dây quấn này, phải vẽ thể đầu cuộn dây pha, nằm lớp phân cách khác * Dây quấn đồng tâm mặt phẳng Được hình thành nhóm cuộn dây đồng tâm,dạng dây quấn lớp luôn đấu cực giả, nên có số nhóm cuộn 1/2 số từ cực động Chỉ áp dụng động có 2p>=4 Khi trình bày dạng dây quấn này, nên vẽ đầu cuộn dây pha nằm lớp phân cách Vì vẽ nhóm cuộn dây pha có kích thước khác ( thực tế nhóm cuộn pha có kích thước nhau) VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO 4.1 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng khuôn xếp lớp Bước 1: Xác định số liệu ban đầu: Z, 2p, kiểu quấn Bước 2: Xác định đại lượng bản: 𝝉, q, 𝛼𝑑 , 𝐴𝐵𝐶 Bước 3: Xác định rãnh phân bố cho pha khoảng bước cực từ Bước 4: Căn vào giá trị q chẳn hay lẻ kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có pha dây quấn Ví dụ: Cho động có Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung Hãy vẽ sơ đồ trãi cho động trên? Bước 1: Xác định số liệu ban đầu: Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung Bước 2: Xác định đại lượng bản: 𝝉, q, 𝛼𝑑 , 𝐴𝐵𝐶 - Bước cực từ: 61 𝝉= 𝒁 𝟐𝒑 = 𝟐𝟒/𝟒 = 𝟔 (rãnh/1 bước cực) b/ Bước dây quấn y: khoảng cách cạnh tác dụng bối dây c/ Số rãnh pha cực: 𝒒= 𝒁 = 𝝉/m=6/3=2 (rãnh/1pha/1bước cực) 𝟐𝒎𝒑 d/ Góc lệch điện 𝛼𝑑 = 1800 𝜏 = 180/6 = 30 (độ điện) e/ Khoảng cách đầu vào pha liên tiếp (ABC): 𝐴𝐵𝐶 = 1200 𝛼𝑑 = 120/30 = rãnh Bước 3: Xác định rãnh phân bố cho pha khoảng bước cực từ - Vẽ đoạn thẳng song song nhau, cách đánh số thứ tự cho đoạn thẳng Hình 5.3 Các đoạn thẳng hình thành số rãnh động - Dựa vào giá trị 𝝉 để phân chia bước cực từ Hình 5.4 Phân chia bước cực từ động - Dựa vào giá trị q để xác định số rãnh phân bố cho pha bước cực từ 62 Hình 5.5 Phân rãnh cho pha động Bước 4: Căn vào giá trị q chẳn hay lẻ kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có pha dây quấn - Do dây quấn dây quấn đồng khuôn tập trung nên ta hình thành sơ đồ cho pha (pha A) dây quấn sau: Hình 5.6 Vẽ sơ đồ dây quấn pha A kiểu quấn đồng khuôn tập trung với Z=24, 2p =4 - Dựa vào khoảng cách đầu vào pha liên tục (A,B,C) ta tiến hành vẽ tiếp cho pha lại Như thế, ta có sơ đồ trãi dây quấn pha hồn chỉnh: 63 Hình 5.7 Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng khuôn tâp trung với Z=24, 2p=4 4.2 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng tâm hai mặt phẳng Ví dụ: Cho động có Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng tâm tập trung Hãy vẽ sơ đồ trãi cho động trên? Bước 1: Xác định số liệu ban đầu: Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung Bước 2: Xác định đại lượng bản: 𝝉, q, 𝛼𝑑 , 𝐴𝐵𝐶 - Bước cực từ: 𝝉= 𝒁 𝟐𝒑 = 𝟐𝟒/𝟒 = 𝟔 (rãnh/1 bước cực) b/ Bước dây quấn y: khoảng cách cạnh tác dụng bối dây c/ Số rãnh pha cực: 𝒒= 𝒁 = 𝝉/m=6/3=2 (rãnh/1pha/1bước cực) 𝟐𝒎𝒑 d/ Góc lệch điện 𝛼𝑑 = 1800 𝜏 = 180/6 = 30 (độ điện) e/ Khoảng cách đầu vào pha liên tiếp (ABC): 𝐴𝐵𝐶 = 1200 𝛼𝑑 = 120/30 = rãnh Bước 3: Xác định rãnh phân bố cho pha khoảng bước cực từ - Vẽ đoạn thẳng song song nhau, cách đánh số thứ tự cho đoạn thẳng 64 Hình 5.8 Các đoạn thẳng hình thành số rãnh động - Dựa vào giá trị 𝝉 để phân chia bước cực từ Hình 5.9 Phân chia bước cực từ động - Dựa vào giá trị q để xác định số rãnh phân bố cho pha bước cực từ Hình 5.10 Phân rãnh cho pha động Bước 4: Căn vào giá trị q chẳn hay lẻ kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có pha dây quấn - Do dây quấn dây quấn đồng khn tập trung nên ta hình thành sơ đồ cho pha (pha A) dây quấn sau: 65 Hình 5.11 Vẽ sơ đồ dây quấn pha A kiểu quấn đồng tâm tập trung với Z=24, 2p =4 - Dựa vào khoảng cách đầu vào pha liên tục (A,B,C) ta tiến hành vẽ tiếp cho pha cịn lại Như thế, ta có sơ đồ trãi dây quấn pha hồn chỉnh: Hình 5.12 Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng tâm tâp trung với Z=24, 2p=4 4.3 Vẽ sơ đồ dây quấn stato kiểu đồng tâm ba mặt phẳng Ví dụ: Cho động có Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng tâm phân tán Hãy vẽ sơ đồ trãi cho động trên? Bước 1: Xác định số liệu ban đầu: Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung Bước 2: Xác định đại lượng bản: 𝝉, q, 𝛼𝑑 , 𝐴𝐵𝐶 66 - Bước cực từ: 𝝉= 𝒁 𝟐𝒑 = 𝟐𝟒/𝟒 = 𝟔 (rãnh/1 bước cực) b/ Bước dây quấn y: khoảng cách cạnh tác dụng bối dây c/ Số rãnh pha cực: 𝒒= 𝒁 = 𝝉/m=6/3=2 (rãnh/1pha/1bước cực) 𝟐𝒎𝒑 d/ Góc lệch điện 𝛼𝑑 = 1800 𝜏 = 180/6 = 30 (độ điện) e/ Khoảng cách đầu vào pha liên tiếp (ABC): 𝐴𝐵𝐶 = 1200 𝛼𝑑 = 120/30 = rãnh Bước 3: Xác định rãnh phân bố cho pha khoảng bước cực từ - Vẽ đoạn thẳng song song nhau, cách đánh số thứ tự cho đoạn thẳng Hình 5.13 Các đoạn thẳng hình thành số rãnh động - Dựa vào giá trị 𝝉 để phân chia bước cực từ Hình 5.14 Phân chia bước cực từ động - Dựa vào giá trị q để xác định số rãnh phân bố cho pha bước cực từ 67 Hình 5.15 Phân rãnh cho pha động Bước 4: Căn vào giá trị q chẳn hay lẻ kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có pha dây quấn - Do dây quấn dây quấn đồng khuôn tập trung nên ta hình thành sơ đồ cho pha (pha A) dây quấn sau: Hình 5.16 Vẽ sơ đồ dây quấn pha A kiểu quấn đồng tâm phân tán với Z=24, 2p =4 - Dựa vào khoảng cách đầu vào pha liên tục (A,B,C) ta tiến hành vẽ tiếp cho pha lại Như thế, ta có sơ đồ trãi dây quấn pha hồn chỉnh: 68 Hình 5.17 Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng tâm phân tán với Z=24, 2p=4 Yêu cầu thực Vẽ sơ đồ trãi động pha từ động thực tế: - Xác định số liệu ban đầu - Vẽ sơ đồ phân bố rãnh cho pha A - Vẽ sơ đồ trãi cho pha dây quấn CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng tâm phân tán với Z=36, 2p=4 Câu 2: Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng khuôn tập trung với Z=36, 2p=4 Câu 3: Vẽ sơ đồ dây quấn pha kiểu quấn đồng tâm tập trung với Z=36, 2p=6 69 ... 1, 030 10 1, 25 70 1, 10 250 1, 052 900 1, 028 15 1, 22 80 1, 09 300 1, 048 10 00 1, 025 20 1, 18 90 1, 085 350 1, 045 15 00 1, 020 25 1, 16 10 0 1, 08 400 1, 042 2000 1, 015 30 1, 14 12 0 1, 075 500 1, 038 3000 1, 009... cho trường hợp trên: Bảng 3.9 Bảng xác định S th Trường hợp U1 (V) U2 (V) Kbđ Sth (VA) 75 11 0 0, 318 875 13 0 11 0 0 ,18 2 423 75 220 0,659 18 12,5 13 0 220 0,409 11 24,75 18 5 11 0 0,405 11 13,75 240 11 0... 25A ngõ 11 0VAC + Máy có 11 cấp điều chỉnh (ứng với 10 khỏang điều chỉnh) cấp điều chỉnh từ đến 10 vôn + Điện áp vào cấp 11 0V có giá trị cao 13 0V thấp 75V + Điện áp vào cấp 220V có giá trị cao 240V