Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: ĐIỆN NƯỚC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dựng nguyên trích dựng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động biên soạn theo đề cương trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức, chế độ sách có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng 30 tiết theo đề cương, gồm chương Chương 1: Một số khái niệm BHLĐ Chương 2: Vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an tồn Chương 4: Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Chương 6: Một số biển báo thi công xây lắp Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh học trung cấp nghề Điện-nước Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Biên soạn: MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Công tác bảo hộ lao động 2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.2 Nội dung công tác bảo hộ lao động CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 18 1.Những khái niệm chung vệ sinh lao động 18 1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động 18 1.2 Các bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa 18 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 19 2.1 Nhiệt độ nơi làm việc 19 2.2 Ánh sáng sản xuất 21 2.3 Bụi sản xuất 24 2.4 Tiếng ồn sản xuất 25 2.5 Nhiễm độc sản xuất 25 2.6 Phóng xạ sản xuất 26 Nhiệm vụ quyền hạn an toàn viên 28 3.1 Nhiệm vụ 28 3.2 Quyền hạn 29 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN 30 Kỹ thuật an toàn điện 30 1.1 Tác hại dòng điện thể người 30 1.2 Những nguyên nhân gây tai nạn điện 30 Kỹ thuật an tồn sử dụng máy móc thiết bị 35 2.1 Khái niệm vùng nguy hiểm 35 2.2 Nguyên nhân gây chấn thương sử dụng máy móc thiết bị 36 An tồn lao động cơng tác lắp ghép 36 3.1 Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn công tác lắp ghép 36 3.2 Các biện pháp an toàn lao động công tác lắp ghép 36 An tồn lao động cơng tác hàn 36 4.1 Những yếu tố nguy hiểm độc hại công tác hàn (Hàn điện, hàn hơi) 36 4.2 Các yếu tố độc hại 36 4.3 Các yếu tố nguy hiểm 36 4.4 Các biện pháp an tồn lao động cơng tác hàn 36 An toàn lao động làm việc cao 40 5.1 Nguyên nhân gây tai nạn ngã từ cao 40 5.2 Các biện pháp an toàn lao động làm việc cao 41 An toàn lao động sử dụng dụng cụ thi công 44 6.1 Dụng cụ thô sơ cầm tay 44 6.2 Những nguyên nhân gây chấn thương 44 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 45 1.Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, cán công nhân viên chức với cơng tác phịng chữa cháy 45 Nguyên nhân gây cháy, biện pháp phòng cháy 45 2.1.Nguyên nhân gây cháy 45 2.2 Biện pháp phòng cháy 46 Các chất dùng để chữa cháy 47 3.1 Định nghĩa 47 3.2 Các chất chữa cháy 47 Dụng cụ phương tiện dùng để chữa cháy 48 4.1 Phân loại 48 4.2 Cách sử dụng bình chữa cháy cầm tay 48 CHƯƠNG 5: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 49 Cấp cứu người bị điện giật 49 1.1 Thao tác ban đầu 49 1.2 Tiến hành cấp cứu 49 Cấp cứu người bị chấn thương 51 2.1 Cách buộc ga rô 51 2.2 Cách nẹp gãy xương 53 Cấp cứu người bị ngộ độc hoá chất 55 3.1 Ngộ độc hóa chất đường hô hấp 55 3.2 Hóa chất dính vào mắt, da 56 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ BIỂN BÁO TRONG THI CÔNG XÂY LẮP 57 1.Biển báo an toàn 57 1.1 Biển cho phép làm việc 57 1.2 Biển hướng dẫn 57 Biển báo nguy hiểm 57 2.1 Biển cảnh báo, ý 57 2.2 Biển cấm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã môn học : MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Kỹ thuật an tồn BHLĐ môn học giảng dạy song song với nhóm mơn học kỹ thuật sở Được thực trước học mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: Mơn học có vai trị quan trọng giúp học sinh có kiến thức chung bảo hộ lao động, kỹ thuật an tồn điện, phịng chống cháy nổ kỹ thuật an toàn nghề Điện nước Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Nêu mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ nước ta nay; + Nêu ảnh hưởng yếu tố độc hại đến sức khoẻ người lao động biện pháp phịng chống; + Trình bày kỹ thuật an tồn tổ chức bố trí nơi làm việc; + Nêu biện pháp phòng cháy chữa cháy; - Về kỹ năng: + Sơ cứu người bị tai nạn lao động -Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tơn trọng nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật an tồn lao động Nội dung mơn học THỜI LƯỢNG LOẠI ĐỊA TÊN CHƯƠNG MÃ BÀI ĐIỂ Tổng Lý Thực Kiểm MỤC DẠY M số thuyết hành tra Một số khái niệm MH Lý Lớp BHLĐ 4 10-01 thuyết học MH 10-02 MH 10-03 MH 10-04 MH 10-05 MH 10-06 Vệ sinh lao động Kỹ thuật an tồn Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Một số biển báo thi công xây lắp Cộng Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý Lớp thuyết học 5 2 30 24 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: MH10-01 Mục tiêu - Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động; - Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ lao động luật lao động 26/3/1994; - Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác Nội dung chương: Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình thân người lao động Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà nhờ người lao động Xây dựng giàu có, tự dân chủ nhờ người lao động Tri thức mở mang, nhờ lao động Vì lao động sức tiến xã hội lồi người" Trong q trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người ln phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ môi trường Đây trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.2 Ý nghĩa a Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội c Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Tóm lại an tồn để sản xuất, an tồn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Công tác bảo hộ lao động 2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có ba tính chất chủ yếu là: Tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng 2.1.1 Tính pháp luật Tất sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất Nó sở pháp lý bắt buộc tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành 2.1.2 Tính khoa học Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng chúng đế an toàn vệ sinh lao động, việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục v v … phải vận dụng lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học - kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành, đồng thời kiến thức bảo hộ lao động phải trước bước 2.1.3 Tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Vì họ người trực tiếp sản xuất, trực tiếp với cơng cụ, thiết bị v.v … nên họ có khả đề xuất mẫu, cách sử dụng, bảo quản, nội quy sử dụng… Hai là: Dù cho chế độ, sách, tiêu chuẩn quy phạm có đầy đủ người từ quản lý, lãnh đạo người sử dụng lao động, khơng tự giác chấp hành công tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn 2.2 Nội dung công tác bảo hộ lao động 2.2.1 Luật pháp bảo hộ lao động Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu công đổi nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, cơng tác xây dựng pháp luật nói chung pháp luật bảo hộ lao động nói riêng cấp ngành quan tâm Vì đến Nhà nước ta có hệ thống văn pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động tương đối đầy đủ Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động liên quan đến bảo hộ lao động bao gồm: *Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung theo Nghị số: 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10) - Điều 56 hiến pháp quy định: Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động - Các điều 39, 61, 63 quy định nội dung khác bảo hộ lao động * Bộ Luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn - vệ sinh lao động Bộ Luật lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, luật lao động có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia Trong Luật lao động chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Chương VII : Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Chương IX : Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động - Chương X : Những quy định riêng lao động nữ - Chương XI : Những quy định riêng lao động chưa thành niên số lao động khác - Chương XII : Những quy định bảo hiểm xã hội - Chương XVI : - Những quy định tra Nhà nước lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động * Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989 - Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người lao động - Phải tạo điều kiện cho người lao động điều dưỡng, nghỉ ngơi, phục hồi chức lao động - Phải thực tiêu chuẩn vệ sinh lao động, phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động - Nghiêm cấm việc làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô nhiễm đất, nước khơng khí * Luật bảo vệ mơi trường, ban hành năm 2005 - Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ môi trường - Luật áp dụng quan Nhà nước, tổ chức hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định luật áp dụng theo điều ước quốc tế Luật cơng đồn ban hành năm 1990 công tác bảo hộ lao động:: Trong luật cơng đồn quy định trách nhiệm quyền hạn cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục công tác bảo hộ lao động cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động 2.2.2 Chế độ làm việc nghỉ ngơi Thời làm việc thời nghỉ ngơi quy định chương VII Luật lao động hướng dẫn thi hành NĐ 195/CP Chính Phủ ngày 31/12/1994 Thụng tư số: 07/LĐ TBXH-TT ngày 11/4/1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất lao động, sức khỏe khơng thực quy định dẫn đến tai nạn lao động, giảm sút sức khỏe người lao động a Thời làm việc - Thời làm việc không ngày 40 tuần Người sử dụng quy định thời làm việc theo ngày theo tuần ngày nghỉ hàng tuần phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không trái với quy định phải thông báo trước cho người lao động biết - Thời làm việc hàng ngày rút ngắn từ đến người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Đó công việc, nghề với điều kiện lao động loại V, loại VI (lao động nặng nhọc, độc hại căng thẳng thần kinh tâm lý xúc cảm, trạng thái chức thể cao ngưỡng bệnh lý) Do hai trường hợp phải có thời làm việc, nghỉ ngơi hợp lý ca tránh tai biến bệnh tật giảm tai nạn lao động Người làm việc rút ngắn làm việc trả đủ lương, phụ cấp (nếu có) chế độ khác theo quy định - Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận làm thêm không ngày Trong trường hợp quy định thời làm việc theo tuần tổng hợp thời làm việc bình thường thời làm thêm ngày không vượt 12 Tổng số làm thêm năm không 200 trừ số trường hợp đặc biệt làm thêm không 300 năm Đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động không làm thêm ngày tổng cộng thời làm thêm tuần không Thời làm việc ban đêm quy định sau: Từ Thừa Thiên Huế trở Bắc tính từ 22 đến hôm sau Từ Đà Nẵng trở vào Nam tính từ 21 đến sáng hôm sau b Thời nghỉ ngơi - Người lao động làm việc liên tục nghỉ ngơi nửa giờ, tính vào làm việc - Người làm việc ca đêm nghỉ ca 45 phút tính vào làm việc Trong làm việc liên tục với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (đó rút ngắn giờ) người lao động nghỉ ớt 30 phút làm việc ban ngày 45 phút làm việc ban đêm - Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Mã chương: MH10-04 Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân gây cháy chất dùng để chữa cháy; - Trình bày biện pháp, phương pháp chữa cháy; - Kể tên phương tiện, dụng cụ phòng chữa cháy; - Sử dụng dụng cụ thô sơ chữa đám cháy vừa nhỏ; - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tác phong nhanh nhẹn Nội dung chính: 1.Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, cán công nhân viên chức với công tác phòng chữa cháy 1.1 Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị 1.2 Trách nhiệm cán công nhân viên chức Nguyên nhân gây cháy, biện pháp phòng cháy 2.1.Nguyên nhân gây cháy Để cho trình cháy xuất phát triển, phải có điều kiện cần điều kiện đủ Có thể hình dung điều kiện phát sinh cháy hình 7-1, đú, điều kiện cần phải có: Vật chất cháy, ôxy Nguồn nhiệt; điều kiện đủ thành phần phải tỉ lệ phù hợp 2.1.1 Điều kiện cần a) Vật chất cháy: Trong thực tế, chất gỗ, giấy, xăng, dầu, nhựa,…v.v đa phần, hợp chất hữu vơ gồm thành phần cacbon (C), hiđro (H) ôxy (O) Thành phần chất tỉ lệ chúng hỗn hợp cháy có ý nghĩa quan trọng trình cháy b) Ơxy (Cháy xy hố): Trong thực tế, đám cháy cần cú ôxy trạng thái tự khơng khí Ơxy từ chất nung núng kali pecmanganat (KMnO4), kali clorat (KClO3), axit nitric (HNO3)…v.v Ví dụ: 2KCLO3 → 2KCl + 3O2 c) Mồi lửa (Nguồn nhiệt - Mồi gây cháy): Mồi lửa lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát va đập, hạt than cháy đỏ,…v.v Chúng mồi lửa phát quang Ngồi cịn có loại mồi gây cháy khơng phát quang hay cịn gọi mồi ẩn Mồi gây cháy ẩn nhiệt tỏa q trình hố học, sinh hóa, nén đoạn nhiệt, ma sát tiếp xúc với bề mặt nóng thiết bị 2.1.2 Điều kiện đủ 45 Có đầy đủ tác nhân gây cháy tỉ lệ chúng khơng phù hợp cháy không xảy bị ngừng lại Sự bắt cháy hỗn hợp có khả xảy lượng nhiệt cung cấp cho hỗn hợp cháy đủ để làm cho phản ứng cháy bắt đầu, tiếp tục lan rộng Như mồi gây cháy gây cháy Muốn gây cháy địi hỏi mồi cháy phải có đủ lượng tối thiểu Đám cháy ôxy nguyên chất đạt tốc độ lớn, nồng độ ôxy khơng khí giảm, tốc độ cháy giảm, nồng độ ơxy cịn từ 14% 15% thỡ cháy bị ngừng Trong trình thi công xây dựng, tuỳ vào đặc điểm riêng cơng trường mà có nhiều nguy gây cháy, nổ phát sinh Trong chương này, nguy phân nhóm giải pháp đề phịng chủ yếu trình bày 2.2 Biện pháp phịng cháy 2.2.1 Xây dựng kế hoạch phòng chữa cháy Trước khởi cơng cơng trình, kế hoạch phịng chống cháy, nổ phải lập cho giai đoạn thi công giai đoạn thi công phần ngầm, giai đoạn thi công phần thân giai đoạn thi cơng phần hồn thiện,…v.v Dựa vào điều kiện riêng cơng trình giai đoạn thi cơng mà đơn vị lập kế hoạch thiết kế đường ra, vào cơng trường đường người có cháy; lập hệ thống cảnh báo có cháy; hệ thống phương tiện trang thiết bị chữa cháy; thành lập đội chữa cháy nghĩa vụ; thiết lập đường dây nóng tới đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp; yêu cầu trang thiết bị phòng hộ cá nhân; lên kế hoạch huấn luyện, tuyên truyền cơng tác phịng, chữa cháy cơng trường; thiết kế chương trình tập luyện giả định có cháy 2.2.2 Thiết kế hệ thống báo cháy Thường xuyên kiểm tra hệ thống để đảm bảo làm việc tốt Đặc biệt lưu ý tới hệ thống cảnh báo tự động hệ thống chng, cịi báo cháy dùng tay,….v.v Đối với hệ thống chng cịi báo cháy dùng tay này, nên bố trí chúng vị trí dễ quan sát vừa tầm với người nói chung 2.2.3 Thiết kế hệ thống chữa cháy Nguyên lý để chữa cháy có hiệu hệ thống chữa cháy phải loại bỏ làm giảm tới mức tối đa thành phần tam giác cháy - vật liệu cháy, nguồn nhiệt ôxy trạng thái tự Mặc dù vậy, việc khống chế vật liệu cháy ơxy nhiều trường hợp khí (cháy xăng, dầu) Do vậy, chủ yếu nguồn nhiệt phải khống chế 46 Hệ thống chữa cháy công trường phải kiểm tra thường xuyên để đảm bảo hoạt động tốt, đặc biệt hệ thống bể chứa, máy bơm, vòi dẫn nước,…v.v Hệ thống nên đặt vị trí dễ quan sát, dễ lấy, khơng cản trở đường người, tránh mưa nắng phá hủy môi trường xung quanh Có thể sử dụng sơ đồ, ký hiệu để dẫn vị trí đặt phương tiện chữa cháy công trường cách sử dụng chúng Đặc biệt, hệ thống thiết bị phải kiểm định quan chức trước đưa vào sử dụng 2.2.4 Công tác huấn luyện tuyên truyền Trước bước vào gia đoạn thi công đó, cơng tác tun truyền huấn luyện cần thực người làm việc, bao gồm: tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân, nhân viên phục vụ quy định kỹ thuật an tồn phịng cháy chữa cháy; phổ biến tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn cháy dẫn cần thiết làm việc với chất vật liệu nguy hiểm cháy Trên công trường, sử dụng phương tiện thơng tin tun truyền để phổ cập cơng tác phịng cháy chữa cháy tới người làm việc 2.3 Phương pháp chữa cháy Các chất dùng để chữa cháy 3.1 Định nghĩa Các chất chữa cháy chất để đổ vào đám cháy nhằm khống chế đám cháy lan truyền có tác dụng làm dập tắt Các chất chữa cháy có nhiều loại khác chất rắn, chất lỏng, chất khí, 3.2 Các chất chữa cháy 3.2.1 Nước Là chất chữa cháy rẻ phổ biến nhất, chất thu nhiệt lớn, nước tưới vào đám cháy dạng vòi phun, mạnh - Dùng chữa cháy chất than, sợi vải, gỗ… - Không dùng để chữa cháy thiết bị có điện xăng, dầu… 3.2.2 Hơi nước - Chỉ chữa cháy có hiệu chỗ khơng khí thay đổi buồng kín, nồng độ nước khơng khí làm tắt lửa khoảng 35% - Dùng chữa cháy xưởng gia công gỗ, buồng sấy, tàu thuỷ… 3.2.3 Bụi nước 3.2.4 Bọt hoá học 3.2.5 Bọt hồ khơng khí 3.2.6 Bọt chữa cháy - Phổ biến bọt hố học bọt hồ khơng khí - Có tác dụng cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy, ngồi cịn làm vùng cháy, dùng để chữa cháy xăng dầu chất lỏng cháy 47 - Bọt hoá học tạo máy tạo bọt đặc biệt đưa đến chỗ chữa cháy đường ống lắp với máy tạo bọt Bọt hoá học cịn nạp vào bình chữa cháy cầm tay, khơng cần lượng bọt lớn - Bọt hồ khơng khí loại bọt tạo thành cách khuấy trộn khơng khí với dung dịch tạo bọt 3.2.7 Các loại khí Là loại khí trơ gồm cácbonic, nitơ, a gon, heli, nước Tác dụng pha lỗng nồng độ chất cháy, ngồi loại khí cịn có tác dụng làm lạnh Dùng hệ thống cố định, trạm di động bình chữa cháy cầm tay để truyền tới đám cháy 3.2.8 Các chất Ha lơ gen Dùng chữa cháy có hiệu lớn, tác dụng ức chế phản ứng cháy, dùng để chữa đám cháy bông, vải sợi Dụng cụ phương tiện dùng để chữa cháy 4.1 Phân loại 4.1.1 Loại giới Gồm loại di động loại cố định: xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin, xe huy - Phương tiện cố định như: hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho kho xăng dầu, hệ thống nước, bọt, khí… 4.1.2 Loại thơ sơ Bơm tay, loại bình chữa cháy Các dụng cụ gầu vẩy, ống thụt, thang câu liêm, chăn, bao tải, thùng xô xách nước… Các loại trang bị rộng rãi quan, xí nghiệp, cơng sở… 4.2 Cách sử dụng bình chữa cháy cầm tay 4.2.1 Bình chữa cháy bọt - Bình bọt hố học: chứa diện tích ≤ 1m2 Cấm sử dụng bình chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất kim loại… - Bình bọt hồ khơng khí: Gồm phần, vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt bình thép đựng khơng khí, áp suất ≤ 250 kg/cm2 dùng chữa cháy chất lỏng dễ cháy 4.2.2 Bình chữa cháy CO2 - Bình chữa cháy khí CO2: Vỏ bình loại thép dầy chịu áp suất 250kg/cm2, áp suất làm việc tối đa 180 kg/cm2 Loa phun khí làm chất cách điện Các loại bình chữa cháy phải đặt nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy Nhiệt độ khơng khí nhỏ 400C Tránh để nơi có chất kiềm, axít, chúng phá huỷ van an tồn 48 CHƯƠNG 5: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Mã chương: MH10-05 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp cấp cứu người bị điện giật chấn thương; - Hô hấp nhân tạo cấp cứu người bị điện giật, ngộ độc hoá chất theo y lệnh; - Rèn luyên tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn, xác Nội dung chính: Cấp cứu người bị điện giật 1.1 Thao tác ban đầu Khi cấp cứu tai nạn điện cần thực nguyên tắc sau đây: - Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi vật mang điện cách: Ngắt cầu giao, ngắt automat điện, tắt cơng tắc, rút cầu chì, dùng vật không dẫn điện làm đứt dây điện,…v.v - Trường hợp khơng thể cắt điện cần cách điện tốt người thực cấp cứu (như túm vào quần áo khô nạn nhân, dùng vật cách điện để quấn vào nạn nhân kéo khỏi vật mang điện, dày, dép cách điện tốt) - Chú ý tránh để nạn nhân bị ngã từ cao xuống (đất) 1.2 Tiến hành cấp cứu Sau tách nạn nhân khỏi vật mang điện, kiểm tra thấy tim hô hấp ngừng hoạt động cần phục hồi xoa bóp tim ngồi lồng ngực hô hấp nhân tạo Không mang nạn nhân đâu xa, không chở nạn nhân đến sở y tế Cách làm sau: * Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Đặt nạn nhân nằm ngửa, người thực cấp cứu quỳ bên cạnh, đặt bàn tay lên phần tim, bàn tay đặt chéo lên dùng sức người ấn lồng ngực lại nới tay Làm theo nhịp tim khoảng 60 70 lần/ phút với thao tác không mạnh Hình 6.15 mơ tả hình ảnh xoa bóp tim lồng ngực * Hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau, Hình 6.16 Trước thổi ngạt cần nhớ mở miệng nạn nhân, kéo lưỡi (nếu lưỡi bị thụt vào), moi đờm dãi mũi mồm Người thực cấp cứu hít dài, dùng tay bịt mũi nạn nhân, thổi mạnh qua mồm với nhịp từ 16 - 20 lần/phút Hình 6.17 mơ tả phương pháp hà thổi ngạt Trong thời gian sơ cứu, gọi điện cho quan y tế theo số 115 49 60 70 lần/phút Hình 6.15 Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Hình 6.16 Đầu nạn nhân đặt ngửa Hình 6.17 Hà thổi ngạt cho nạn nhân bị giật điện 50 Cấp cứu người bị chấn thương 2.1 Cách buộc ga rô Garo phương pháp cầm máu tạm thời dây cao su dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thơng máu từ phía xuống phía chi Nếu thực garo khơng cách làm đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ Khi xoắn chặt dây garo vào chi, mạch máu lớn, nhỏ bị đè ép Một garo thực yêu cầu kỹ thuật cắt đứt hoàn toàn lưu thông máu từ xuống ngược lại Một garo để lâu đến đoạn chi bị hoại tử hồn tồn bị thiếu máu ni q 6090 phút, người làm cấp cứu cần ý thức việc Chỉ định đặt garo: - Vết thương bị cụt chi tự nhiên, chi thể bị đứt gần lìa - Chi bị giập nát nhiều biết bảo tồn - Vết thương tổn thương mạch máu áp dụng biện pháp cầm máu tạm thời mà khơng có kết - Vết thương chảy máu ạt chi chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khơng có điều kiện làm băng chèn - Vết thương mà người bị thương đồng đội cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô - Buộc garo nơi xảy tai nạn gần trung tâm phẫu thuật - Buộc garo tạm thời thời gian ngắn để mổ xử trí vết thương - Buộc garô bị rắn độc cắn Nguyên tắc đặt garo: Garơ phải đặt sát phía vết thương để lộ ngồi Tuyệt đối khơng để ống quần, tay áo hay vật khác che lấp ga-rơ, làm cho người vận chuyển tuyến sau khó thấy, bỏ qua khơng xử lý ưu tiên Người bị đặt garo phải nhanh chóng chuyển tuyến sau Trên đường vận chuyển, phải nới ga-rô lần không để ga-rô lâu 3-4 Việc nới garo phải từ từ, vừa nới vừa theo dõi sắc mặt bệnh nhân, tình hình chảy máu vết thương, mạch sắc đoạn chi phía Khi nới garo khoảng 4-5 phút thấy bệnh nhân biến sắc, máu chảy nhiều phải thít chặt garo lại Khi đặt lại ga-rơ, không buộc chỗ cũ mà lên xuống Phải chấp hành triệt để quy định ga-rô: Ghi rõ ngày ga-rô, nới ga-rô lần một, nới ga-rô lần hai, họ tên bệnh nhân Cần có ký hiệu dải vải đỏ cài vào túi áo bên trái (đó ký hiệu cho bệnh nhân cần chuyển nhanh xử trí khẩn cấp) Cách đặt garo: - Ấn động mạch phía vết thương để tạm thời cầm máu - Lót vải gạc chỗ định đặt garô dùng ống quần, ống tay áo để lót 51 - Đặt garô xoắn dần (nếu dây vải), bỏ tay ấn động mạch vừa xoắn vừa theo dõi mạch theo dõi máu chảy vết thương Nếu mạch ngừng đập máu ngừng chảy Khi xoắn vừa đủ chặt cố định que xoắn Nếu dây cao su cần nhiều vòng tương đối chặt buộc cố định - Băng ép vết thương làm thủ tục hành cần thiết Cách nới garơ: Nới garo máu xuống nuôi dưỡng đoạn chi garo - Những trường hợp không nới garo: + Khi chi bị hoại tử, để garô lâu (quá giờ) + Khi chi bị cụt tự nhiên + Khi đoạn chi garo có dấu hiệu hoại tử, hoại thư + Khi bị rắn độc cắn - Các trường hợp khác phải thực nới garô 30 phút lần Thứ tự nới garo: + Người phụ ấn động mạch phía garo + Người nới dây garo, từ từ, vừa nới vừa theo dõi sắc mặt thương binh, tình hình máu chảy vết thương, mạch màu sắc đoạn chi garo + Để garô nới khoảng từ - phút Trong nới nếu: Thấy máu chảy mạnh vết thương phải ấn lại động mạch cho tốt (ở phía gốc chi) Nếu thấy sắc mặt thương binh thay đổi đột ngột tím tái nhợt nhạt phải đặt garo lại Chú ý: Khi đặt lại dây garo, khơng đặt chỗ cũ mà nhích lên nhích xuống để khỏi gây lằn da thịt thiếu máu kéo dài chỗ đặt garo Nếu nới garô mà quan sát thấy không chảy máu vết thương khơng cần thắt lại garô để dây garô chỗ sẵn sàng buộc lại chảy máu lại Cách tháo garo: Tháo garo để thay biện pháp cầm máu khác Tiến hành sau: - Dự phòng sốc tháo garô cho thương binh: + Phong bế gốc chi: novocain 0,25% ´ 50 - 100 - 150ml tùy theo vị trí + Tiêm cafein 0,25 ´ ống vào bắp thịt + Truyền tĩnh mạch huyết sinh tố B1, C có điều kiện - Một người ấn động mạch, người tháo garô từ từ, nhẹ nhàng - Thay garô biện pháp cầm máu khác băng ép, băng chèn, kẹp thắt động mạch thấy chảy máu nhiều Khi tháo garo phải theo dõi máu chảy vết thương, mạch, nhiệt độ, huyết áp, sắc mặt người bị thương Nếu thấy có tượng sốc nhiễm độc tháo garo phải nhanh chóng đặt lại garo tiến hành chống sốc tích cực 52 2.2 Cách nẹp gãy xương a.Các nguyên nhân gây gãy xương: - Có thể lực tác động trực tiếp : Ví dụ: bị đánh mạnh, bị ngã, rơi từ cao - Có thể lực gián tiếp Lực di chuyển từ điểm tiếp nhận lực đến nơi khác thể làm gãy xương Ví dụ: bước hụt chân hay sẩy chân… b.Phân loại: - Gãy xương tình trạng tổn thương ảnh hưởng tới tồn vẹn xương Gãy xương có loại: - Gãy xương kín: Khi ổ gãy xương khơng thong với mơi trường bên ngồi da, da bị bầm sưng - Gãy xương hở: Khi ổ gãy xương thơng với mơi trường bên ngồi da Nhìn vết thương thấy có đầu xương nhơ thấy có dịch tủy xương ánh vàng mỡ lẫn máu chảy Loại nguy hiểm có nguy bị nhiễm khuẩn + Trật khớp xương lực xoắn mạnh vào vị trí khơng bình thường co rút mạnh Có thể kèm theo đứt dây chằng Các khớp thường hay bị trât khớp vai, khớp ngón tay cái, ngón tay khớp cằm c Dấu hiệu gãy xương: - Đau nhức nơi gãy xương - Mất cử động chi bị gãy xương - Biến dang chi: + Xung quanh chỗ gãy xưng nề, da đỏ + Lệch trục chi, chi ngắn lại gấp góc -Ấn nhẹ vào điểm gãy nạn nhân đau nhói nghe thấy tiếng “ Lạo xạo xương” d Mục đích cố định tạm thời gãy xương: - Khơng biến gãy xương kín thành gãy xương hở - Giảm đau Phòng chống sốc ( sốc đau đớn) - Không làm tổn thương mạch máu thần kinh xung quanh ổ gãy xương e Sơ cứu gãy xương: *Cần lưu ý: - Ngăn không cho cử động chỗ gãy - Chưa di chuyển nạn nhân chưa cố định chỗ gãy xương Cố định gãy xương điều quan trọng ( xem cố định gãy xương) *Nguyên tắc: - Nếu có vết thương khác phải sơ cứu vết thương trước, không làm lệch chỗ gãy xương - Phải cố định ổ gãy khớp ổ gãy khớp - Cố định chi gãy theo tư năng: Chi cố định gấp khuỷu tay 90o Chi duỗi thẳng 180o -Trường hợp gãy hở cần ý: 53 + Không kéo đầu xương gãy vào ổ gãy + Băng bó vết thương cố định theo tư gãy Sau cố định, buộc gãy với phần lành thể để giảm bớt di lệch + Gãy chi buộc ép với than + Gãy chi buộc ép với chi lành * Gãy xương cánh tay: - Đỡ nạn nhân ngồi, nhẹ nhàng đặt tay bị thương cao ngang ngực cho nạn nhân thấy dễ chịu, giữ tư - Dùng băng tam giác, treo tay nạn nhân buộc cố định vào trước ngực, đặt miếng đệm lót mềm tay ngực dùng băng cuộn lớn buộc chặt quanh ngực vịng qua lớp băng treo - Nếu khơng có băng treo tam giác đặt nẹp cố định: Đặt nẹp: + Một nẹp bên trong, đầu tớ hố nách, đầu khuỷu tay + Một nẹp bên ngoài, đầu mỏm vai, đầu khuỷu tay Băng cố định lại, buộc ép cánh tay vào người * Gãy xương cổ tay cẳng tay: - Cố định băng tam giác, băng gãy xương cánh tay - Hoặc cố định nẹp: Đặt nẹp, bên bên ngoài, nẹp đặt từ khuỷu tay, đến đầu ngón tay Cố đinh nẹp vào cẳng tay Treo tư ngửa bàn tay lên phía trên, buộc ép vào người * Gãy xương bàn tay ngón tay: - Nếu nạn nhân mang nhẫn tháo bỏ trước sưng tấy Cố định ngón tay gãy với ngón tay lành - Đặt miếng đệm long bàn tay để giữ cho bàn tay tư ngửa bàn tay lên phía trên, xong dùng nẹp cố định bàn tay, có xương gãy với cẳng tay - Dùng băng chéo treo cẳng tay có ngón tay gãy lên * Gãy xương cẳng chân: - Cách thứ nhất: Đỡ nạn nhân nằm ngửa, cố định chân bị thương với chân lành, để đệm lót chân Băng cố định cổ chân đầu gối Băng cố định phía chỗ gãy - Cách thứ hai: Đỡ nạn nhân nằm ngửa Đặt nẹp : Một nẹp từ đùi đến mắt cá chân trong, nẹp từ đùi đến mắt cá Cố định nẹp vào chân lành với chân gãy nút: Trên đầu gối, đầu gối sát cổ chân * Gãy xương đùi xương chậu: - Đỡ nạn nhân nẳm ngửa - Đặt nẹp: Một nẹp phía đầu sát bẹn, đầu mắt cá chân Một nẹp phia ngoài, đầu sát hố nách, đầu mắt cá chân Cố định nẹp vào chi nút buộc sau: nút sát đầu nẹp trong, nút 54 hai đầu chỗ xương gãy, nút ngang đầu gối nút sát cổ chân -Sau buộc chân gãy vào chân lành - Vận chuyển cáng cứng * Gãy xương đòn: - Đỡ nạn nhân ngồi xuống Băng kiểu số từ mỏm vai qua lưng cho lồng ngực ưỡn để xương gãy không đâm vào đỉnh phổi - Hoặc đặt tay phía xương địn gãy chéo ngang ngực buộc băng treo, cố định cánh tay với ngực băng cuộn lớn băng treo * Gãy xương sườn: - Nhanh chóng băng vết thương băng dính - Dùng băng treo cố định bên phía bị gãy sườn để đỡ trọng lượng tay - Chuyển nạn nhân tư ngồi tựa sang bên đau * Tổn thương cột sống xương cổ: - Trấn an nạn nhân, giữ cho họ không cử động - Đặt bàn tay bên tai nạn nhân để giữ cho đầu cố định - Cố định đầu cách vải thành cổ áo đặt quanh cổ nạn nhân Không để cổ sống lưng cong - Luôn giữ cho cổ thể đường thẳng đặt nạn nhân vào cáng cứng vận chuyển Dùng gối, đệm cát chèn bên đầu, bên cổ nạn nhân * Chú ý: - Nếu cột sống bị gãy nạn nhân có khả khơng di chuyển Nạn nhân không cử động, bạn phải gọi hỗ trợ đội cấp cứu y tế - Nếu xương sọ bị vỡ máu chảy tai mũi, nạn nhân bất tỉnh Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần Dấu hiệu cho thấy xương gãy vết thương tiến triển xấu: - Sốt - Đau tiếp tục sưng tấy - Các ngón tay ngón chân trở nên xám lạnh - Có mủ chảy từ vết thương Cấp cứu người bị ngộ độc hố chất 3.1 Ngộ độc hóa chất đường hô hấp - Đặt bệnh nhân nằm ngửa với tư ngửa cổ tay giữ sau gáy - Đặt tay khác lên trán dùng ngón ngón trỏ giữ mũi khơng cho khơng khí - Dùng miệng thổi mạnh vào miệng bệnh nhân - Thổi mạnh vào phổi để làm phồng phổi, nhìn vào ngực bệnh nhân xem thổi ngực bệnh nhân có phồng lên khơng? - Nếu phục hồi hơ hấp ngực phập phồng Khi khơng thổi để bệnh nhân thở Thổi mạnh lặp lại số lần (khoảng phút) - Hơ hấp nhân tạo cần kiên trì 55 - Nếu bệnh nhân uống nhầm phải hóa chất phương pháp hô hấp nhân tạo thực máy 3.2 Hóa chất dính vào mắt, da Cần rửa mắt lượng nước lớn thời gian phút Cởi quần áo bị nhiễm hóa chất người bệnh nhân chuyển bệnh nhân khỏi nơi nhiễm độc, tắm cho bệnh nhân cách dội nước xà phịng vịng 10 phút, khơng có nước cần lau da quần áo, vải sạch, giấy để làm hóa chất 56 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ BIỂN BÁO TRONG THI CÔNG XÂY LẮP Mã chương: MH10-06 Mục tiêu: - Nêu mục đích, ý nghĩa bảng, biển báo thi công xây lắp; - Rèn luyện tác phong làm việc an toàn; - Rèn luyên tính tự giác, tuân thủ quy định Nội dung chính: Biển báo an tồn Cơng trường xây dựng nơi nguy hiểm, gây tai nạn lao động lúc nào, đâu người lao động khơng nhận biết khơng có biện pháp phịng tránh thích hợp Biển báo hiệu tín hiệu cảnh báo nguy hiểm công trường xây dựng biện pháp giúp họ nhận nguy xảy tai nạn lao động để có biện pháp phịng tránh 1.1 Biển cho phép làm việc 1.2 Biển hướng dẫn a Biển báo bắt buộc thực hiện: Thường có hình trịn màu xanh lam nhạt, bên hình ảnh màu trắng có tính trực quan mơ tả điều bắt buộc phải thực người làm việc công trường - Biển báo bắt buộc đội mũ bảo hộ lao động: Thường đặt trước cổng công trường yêu cầu người vào công trường phải thực - Biển báo hiệu bắt buộc phải mặc quần áo bảo hộ lao động: Đặt cổng công trường yêu cầu tất cơng nhân phải thực trừ nhân viên hành chính, thủ kho dịch vụ cơng trường không cần thực - Biển báo hiệu bắt buộc phải đeo dây an tồn: Đặt vị trí nguy hiểm làm việc cao mà khơng có lan can an toàn,… b Biển báo hiệu nhắc nhở dẫn: Thường có hình chữ nhật xanh cây, xanh lam nhạt màu đỏ Trên biển báo có ghi điều nhắc nhở hướng dẫn người làm việc công trường thực tốt biện pháp an toàn lao động - Biển báo nhắc nhở an toàn: Được đặt nhiều chỗ công trường đặc biệt ưu tiên chỗ dễ nhìn thấy tronng q trình làm việc.Nó nhắc nhở người làm việc ln ý đề phịng tai nạn - Biển báo nguy cháy: Đặt vị trí gần nơi dễ xảy cháy nổ, cơng trường có thiết bị báo cháy,… Biển báo nguy hiểm 2.1 Biển cảnh báo, ý Thường có dạng hình tam giác có viền đen vàng.Nó có tính trực quan mơ tả mối nguy hiểm xuất để giúp người nhận mối nguy hiểm để đề phịng 57 - Biển báo nguy hiểm chung: Không rõ nơi nguy hiểm mà báo cho người làm việc nguy nguy hiểm bất ngờ xảy ra, cần cận thận xung quanh vị trí làm việc có đặt biển báo - Biển báo nguy hiểm cháy nổ: Mô tả nguy cháy nổ thường đặt nơi dễ cháy nổ - Biển báo nguy hiểm điện giật: Cảnh báo người làm việc cần tránh xa khơng bị điện giật - Biển báo nguy hiểm làm việc với máy móc thiết bị: Đặt vị trí có máy móc thiết bị làm việc nói chung - Biển báo nguy hiểm vị trí cẩu: Báo cho người làm việc cẩn thận vị trí cẩu lắp vật liệu thiết bị, vật cẩu bị rơi bất ngờ - Biển báo nguy hiểm trượt,ngã vấp chân: Cảnh báo cho người làm việc bị trượt chân, bị ngã cầu thang bị vấp chân ngã 2.2 Biển cấm Thường có dạng hình trịn đỏ có gạch chéo giữa, đặt trắng (trừ biển báo hiệu cấm vào) - Biển báo cấm vào người phương tiện thi công: Tất người phương tiện thi công công trường nhìn thấy biển hiệu khơng vào trừ người phương tiện có trách nhiệm - Biển báo hiệu cấm người vào: Cấm tất người khơng có trách nhiệm vào không cấm máy phương tiện - Biển báo hiệu cấm phương tiên, thiết bị thi công vào: Thường đặt trước vị trí nguy hiểm với máy móc phương tiện thi cơng di chuyển vào, vị trí mà đất yếu dễ sụt lở,… - Biển báo cấm hút thuốc: treo nơi dễ cháy nổ, phịng kín, phịng có sử dụng điều hòa - Biển báo cấm lửa: Đặt chỗ dễ cháy nổ, chứa nhiều nhiên liệu - Biển báo cấm sử dụng điện thoại di động: Đặt vị trí liên quan tới xăng, dầu gần thiết bị thơng tin liên lạc cơng trình 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Văn Xuân – NXB Xây dựng 2002; Giáo trình An tồn vệ sinh lao động phịng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng – Kỹ thuật xây dựng 3, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật, 2001; Các quy định hành công tác bảo hộ lao động 59 ... xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng q trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến... VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Công tác bảo hộ lao động 2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động. .. SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: MH10-01 Mục tiêu - Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động; - Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ lao động luật lao động 26/3/1994;