1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Ts Hoàng Hùng Thắng (Chủ biên) Ths Hoàng Văn Nghị Ths Đặng Văn Hải GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG MỎ HẦM LÒ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Ts Hoàng Hùng Thắng (Chủ biên) Ths Hoàng Văn Nghị Ths Đặng Văn Hải GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG MỎ HẦM LÒ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2017 Lời nói đầu Trong sự nghiê ̣p đào tạo nguồn nhân lực cho xã hô ̣i, học sinh sinh viên rời ghế Nhà trường bước vào lao đô ̣ng sản xuất sẽ đảm nhâ ̣n mô ̣t công viê ̣c dây truyền sản suất Ngoài trình đô ̣ chuyên môn còn cần phải có những kiến thức nhất định về an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng để tránh những tai nạn rủi ro, trước hết bảo vê ̣ mình và sau đó bảo vê ̣ đồng nghiê ̣p để cùng tồn tại và phát triển An toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng là bảo vê ̣ sức khỏe cho người lao đô ̣ng, làm tăng suất lao đô ̣ng mang lại của cải vâ ̣t chất và tinh thần cho người lao đô ̣ng, Bảo hô ̣ lao đô ̣ng mang tính nhân đạo, chính vì vâ ̣y mà ở hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và dạy nghề ở nước ta đã được Bô ̣ giáo dục và Đào tạo đưa giáo dục an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng thành môn học chương trình đào tạo Khai thác mỏ chứa đựng những yếu tố rủi ro quá trình sản xuất, nhằm giúp cho sinh viên nhâ ̣n thức mô ̣t cách đầy đủ về an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng công nghiê ̣p mỏ Giáo trình “An toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng mỏ hầm lò” mong muốn đạt được mục đích đó, nô ̣i dung của giáo trình gồm chương Chương Đại cương về cơng tác an tồn bảo hơ ̣ lao ̣ng Chương 2: Phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh công nghiệp Chương 3: Phòng chống tiếng ồn rung mỏ hầm lị Chương 4: Khí hậu mỏ hầm lị Chương 5: Phòng chống các cố mỏ hầm lị Chương 6: Phịng chống nhiễm độc cơng nghiệp mỏ Chương 7: Thủ tiêu cố mỏ hầm lò Nô ̣i dung của giáo trình được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát nô ̣i dung đề cương đã được duyê ̣t Các kiến thức đó có mối liên ̣ với thực tế sản xuất Đối tượng sử dụng: Dùng là sinh viên thuô ̣c chuyên ngành khai thác mỏ hầm lò, tài liê ̣u tham khảo cho giáo viên giảng dạy bô ̣ môn, ngoài có thể làm tài liê ̣u tham khảo cho giáo viên các ngành khác trường Mă ̣c dù đã cố gắng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhâ ̣n được ý kiến đóng góp của đồng nghiê ̣p, giáo viên, sinh viên và học sinh để cuốn sách được hoàn thiê ̣n Các tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATSKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp ATVSLĐ An toàn và vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BLLÐ Bộ luật Lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động KHKT Khoa học kỹ thuật NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động MỤC LỤC Lời nói đầu .3 MỤC LỤC Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (BHLĐ) 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại 1.1.3.Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .9 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 1.2.2 Tính chất của công tác bảo hộ lao động 11 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .11 1.3.1 Nội dung về khoa học kỹ thuật 11 1.3.2 Những nội dung xây dựng và thực pháp luật về bảo hộ lao động .22 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THUỘC PHẠM TRÙ LAO ĐỘNG .23 1.4.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí giữa lao động và kỹ thuật 23 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng thể hệ thống lao động 26 1.4.3 Con người là nhân tố mang lại suất hệ thống lao động 28 1.5 HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC BHLĐ 30 1.5.1 Hệ thống tổ chức 30 1.5.2 TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .32 1.6 LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUI PHẠM AN TOÀN HIỆN HÀNH, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 35 1.6.1 Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ ở Việt Nam 35 1.6.2 Những nội dung về ATVSLĐ luật lao động .36 1.7 KHEN THƯỞNG, XỦ PHẠT VỀ BHLĐ 38 1.7.1 Khen thưởng về BHLĐ .38 1.7.2 Xử phạt những vi phạm về BHLĐ 41 CHƯƠNG 44 PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP .44 2.1 PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG 44 2.1.1 Khái niê ̣m và phân loại tai nạn lao đô ̣ng 44 2.1.2 LẬP BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNG, BÁO CÁO THỐNG KÊ 47 2.1.3 PHÂN TÍCH TAI NẠN LAO ĐỘNG .47 2.1.4 CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA TAI NẠN TRONG LÒ 50 2.2 PHÒNG CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG NGHIỆP MỎ 51 2.2.1 Bệnh nghề nghiệp 51 2.2.2 Phân loại bệnh nghề nghiệp .52 2.2.3 Phòng chống bệnh bụi phổi .53 2.2.4 Phòng chống bệnh rung chuyển nghề nghiệp (Rung đô ̣ng sản xuất) .55 2.2.5 Phòng chống bệnh điếc nghề nghiệp (Tiếng ồn sản xuất) 56 2.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP MỎ 56 2.3.1 Các nội dung về công tác VSCN .56 2.3.2 Các tiêu chuẩn VSCN 57 2.3.3 Điều hòa khí hậu mỏ 57 2.4 PHÒNG CHỐNG BỤI MỎ 57 2.4.1 Khái niê ̣m về bụi mỏ 57 2.4.2 Những nguồn tạo bụi mỏ 58 2.4.3 Tác hại của bụi đối với sức khỏe người lao đô ̣ng 59 2.4.4 Các phương pháp chống bụi 60 Chương 62 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG TRONG MỎ HẦM LÒ .62 3.1 PHÒNG CHỐNG ỒN TRONG MỎ HẦM LÒ 62 3.1.1 Khái niệm chung về tiếng ồn .62 3.1.2 Đo tiếng ồn 65 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 66 3.2.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với quan thính giác 66 3.2.2 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với các phận khác của thể 66 3.3 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG KHAI THÁC MỎ .68 3.3.1 Một số loại tiếng ồn phát sinh khai thác mỏ 68 3.3.2 Các biện pháp chống ồn khai thác mỏ .69 3.4 PHÒNG CHỐNG RUNG ĐỘNG Ở MỎ HẦM LÒ 71 3.4.1 Những hiểu biết chung về rung động 71 3.4.2 Ảnh hưởng của rung động tới thể người 71 3.4.3 Tiêu chuẩn rung động sản xuất 72 3.4.4 Các biện pháp giảm rung động 73 Chương 75 KHÍ HẬU MỎ HẦM LÒ .75 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 75 4.2 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRONG MỎ HẦM LÒ 75 4.2.1 Ảnh hưởng của áp suất không khí xuống sâu 75 4.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đất đá 77 4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ ngoài trời và cường độ gió 79 4.2.4 Ảnh hưởng của các nhân tố khác .79 4.3 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG HẦM LỊ 80 4.3.1 Độ ẩm của không khí 80 4.3.2 Qui luật thay đổi độ ẩm mỏ 80 4.4 TỐC ĐỘ GIÓ TRONG MỎ 81 4.4.1 Tốc độ gió 81 4.4.2 Đo tốc độ gió .83 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CƠ THỂ 83 4.3.1 Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng 83 4.3.2 Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh 84 4.3.3 Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt 84 4.4 ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 84 Chương 87 PHÒNG CHỐNG CÁC SỰ CỐ CƠ BẢN TRONG MỎ HẦM LÒ 87 5.1 SỰ CỐ CHÁY MỎ 87 5.1.1 Đại cương về cháy mỏ .87 5.1.2 Phòng chống sự cố cháy ngoại sinh 87 5.1.3 Phòng chống sự cố cháy nội sinh .88 5.2 PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ PHỤT KHÍ VÀ THAN .99 5.2.1 Sự tàng trữ Mêtan than .99 5.2.2 Độ thoát khí mêtan của mỏ 100 5.2.3 Phân loại mỏ theo khí mêtan 102 5.2.4 Các dạng thoát khí mêtan 103 5.2.5 Phòng chống sự cố phụt khí và than 103 5.3 PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ NỔ KHÍ MÊTAN NỔ BỤI THAN 105 5.3.1 Sự cố nổ khí mê tan (CH4) 105 5.3.2 Sự cố nổ bụi than .113 5.4 PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ BỤC NƯỚC, LỤT MỎ, ĐỘNG MỎ .116 5.4.1 Phòng chống sự cố bục nước 116 5.4.2 Phòng chống sự cố lụt mỏ .117 5.4.3 Phòng chống sự cố đô ̣ng mỏ (cú đấm mỏ) 119 5.5 MỘT SỐ SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 119 5.5.1.Thông tin về tai nạn ngành than và các vụ tai nạn nhiều người chết (tính đến năm 2009) 119 5.5.2 Thông tin về tai nạn ngành than của thế giới 120 Chương 121 PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC TRONG MỎ HẦM LÒ 121 6.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC 121 6.1.1 Khái niệm về chất độc .121 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ độc của chất độc 121 6.1.3 Phân loại chất đô ̣c 121 6.2 SỰ NHIỄM ĐỘC CỦA CƠ THỂ .122 6.2.1 Đường xâm nhập của chất độc vào thể .122 6.2.3 Nhiễm độc qua da 123 6.2.4 Các trạng thái nhiễm độc 123 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự nhiễm độc 123 6.3 CÁC CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG NGHIỆP MỎ .124 6.3.1 Các chất độc ở thể rắn .124 6.3.2 Các chất độc ở thể lỏng 124 6.3.3 Các chất đô ̣c ở thể khí .125 6.4 CÁC BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG VÀ CHỐNG NHIỄM ĐỘC 126 6.4.1 Biện pháp tổ chức 126 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật 127 6.4.3 Cấp cứu bị nhiễm độc 127 Chương 128 THỦ TIÊU SỰ CỐ MỎ HẦM LÒ .128 7.1 Kế hoạch ngăn ngừa thủ tiêu cố .128 7.1.1 Nội dung của kế hoạch thủ tiêu sự cố 128 7.1.2 Trình tự lập và duyệt kế hoạch thủ tiêu sự cố 128 7.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ 129 7.2.1 Mô hình tổ chức của đội cấp cứu mỏ 129 7.2.2 Chức nhiệm vụ của đội cấp cứu và cán huy đội cấp cứu .130 7.2.3 Tiêu chuẩn của người đội viên đội cấp cứu .131 7.2.4 Mối quan hệ giữa đội cấp cứu với đơn vị sản xuất 132 7.3 Các trang thiết bị phục vụ cho công tác cứu hộ 133 7.3.1 Các trang thiết bị của đội viên đội cấp cứu .133 7.3.2 Các trang thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn 133 7.4 Phương pháp báo nguy .139 7.5 Thông gió sau xảy cố 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (BHLĐ) 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cho hoạt động của người quá trình sản xuất Điều chúng ta quan tâm là các yếu tố biểu điều kiện lao đông có ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe và tính mạng người Các công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động, với các thể loại phong phú của nó ảnh hưởng tốt hay xấu, an toàn hay gây nguy hiểm cho người ( ví dụ: dòng điện, hóa chất, vật liệu nổ, chất phóng xạ…) Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay đại đều có tác động rất lớn đến người lao động sản xuất Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến sức khỏe người lao động Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, bao giờ tồn tại các yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi đó là các yếu tố gây nguy hiểm và có hại Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại và bụi - Các yếu tố hóa học các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh - Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi…đều là những yếu tố nguy hiểm và có hại Các yếu tố này có thể mô tả (hình 1.1) truyền động, chuyển động Nguồ n nhiệt Nguồ n điện Ánh sáng Yếu tố Nguy hiểm Vật rơi, đổ, sập Yếu tố Có hại Vật văng, bắn Nổ vật lý Hố chất độc Vi khí hậu Vi sinh vật Bụi Nổ hố học Ồn Rung Hình 1.1: Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.3.Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động là tai nạn xảy quá trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường của phận nào đó của thể Nhiễm độc đột ngột là tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khỏe của người lao động gây nên bệnh tật, tác động của các yếu tố có hại phát sinh quá trình lao động lên thể người lao động 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác bảo hộ lao động Lao đô ̣ng sản xuất tồn tại những yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không được phòng ngừa, ngăn chă ̣n chúng có thể tác đô ̣ng vào người gây chấn thương hay bê ̣nh nghề nghiê ̣p, làm giảm sút, làm mất khả lao đô ̣ng hoă ̣c gây tử vong Cho nên viê ̣c chăm lo cải thiê ̣n điều kiê ̣n lao đô ̣ng đảm bảo nơi làm viê ̣c an toàn, vê ̣ sinh là mô ̣t những nhiê ̣m vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao đô ̣ng Do đó công tác bảo hô ̣ lao đô ̣ng là thông qua các biê ̣n pháp về khoa học kỹ thuâ ̣t, tổ chức kinh tế – xã hô ̣i nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn cho người lao đô ̣ng, hạn chế đến mức thấp nhất hoă ̣c không để xẩy tai nạn lao đô ̣ng - Chăm lo cho người lao đô ̣ng và tạo điều kiê ̣n cho người lao đô ̣ng được làm viê ̣c môi trường tốt nhất để mạnh khỏe, không mắc bê ̣nh nghề nghiê ̣p hoă ̣c các bê ̣nh tâ ̣t khác điều kiê ̣n lao đô ̣ng gây nên Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù khoa học gắn liền với quá trình sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ bảo hộ lao động còn có ý nghĩa nhân đạo Thực hiê ̣n tốt công tác bảo hộ lao động sẽ mang lại hiệu quả to lớn về chính trị, kinh tế và xã hội quá trình hội nhập và phát triển đất nước a Ý nghĩa trị BHLĐ thể quan điểm coi người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển Thực tốt công tác BHLĐ là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng và đời sống NLĐ, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người của Ðảng và Nhà nước, vai trò của người xã hội được tôn trọng Ngược lại, nếu công tác BHLĐ không được thực tốt, ĐKLĐ của NLĐ còn quá nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng thì uy tín của chính quyền, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút b Ý nghĩa xã hội Thực tốt công tác BHLĐ là đảm bảo cho mọi NLĐ được sống khoẻ mạnh, chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của NLĐ Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, NLĐ khoẻ mạnh, không mắc BNN là xã hội văn minh Ðây vừa là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất - kinh doanh vừa là nguyện vọng chính đáng của NLĐ c Lợi ích kinh tế Nếu NLĐ khoẻ mạnh, được làm việc điều kiện tốt thì số ngày nghỉ việc giảm, suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt Do vậy, phúc lợi tập thể được tăng lên, có thêm những điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân NLĐ và tập thể lao động TNLĐ không xảy ra, sức khỏe của NLĐ được bảo đảm thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những tổn thất việc khắc phục hậu quả và dành tiền đầu tư cho các công trình phúc lợi xã hội Ngược lại, nếu để môi trường làm việc quá xấu, TNLĐ ốm đau xảy nhiều sẽ gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất Người bị TNLĐ ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động sẽ giảm; nếu nhiều NLĐ bị tàn phế, mất sức lao động thì sức lao động của xã hội giảm sút; xã hội phải lo việc chăm sóc, chữa trị cho NLĐ và các chính sách xã hội có liên quan khác; máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hỏng làm cho sản xuất bị đình trệ 10 về các biện pháp phòng chống độc - Thực đầy đủ các chế độ kiểm tra về khí độc và bụi để có những biện pháp xử lý phù hợp - Đảm bảo tốt các chế độ vệ sinh thể sau giờ lao động và cấm ăn uống, hút thuốc làm việc - Khám định kỳ (3-6-12 tháng) để kiểm tra lại sức khỏe, phát kịp thời người bị mắc bệnh nghề nghiệp để điều trị kịp thời - Thực đầy đủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, bồi dưỡng sức khỏe cho công nhân 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật phòng chống nhiễm độc mỏ hầm lò bao gồm: - Sử dụng các phương pháp và phương tiện chống bụi khai thác các quặng có chứa kim loại độc - Cơ khí hóa và tự động hóa các khâu công nghệ khai thác hầm lò - Đảm bảo chế độ thông gió tốt mỏ - Phải chống nổ khí, nổ bụi mỏ - Khi xử lý các sự cố nổ khí, nổ bụi, cháy mỏ, nhất thiết phải sử dụng các phương tiện phòng độc - Cần trang bị các phương tiện phòng độc cho công nhân 6.4.3 Cấp cứu bị nhiễm độc Các biện pháp cấp cứu người bị nhiễm độc là: - Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo, ủ ấm và giữ yên tĩnh cho nạn nhân - Tiêm thuốc trợ tim, trợ hô hấp làm hô hấp nhân tạo - Khi nạn nhân mất tự giác thì châm vào ba huyệt: khúc trì, ủy trung, thập truyền cho chảy máu bấm ngón tay vào các huyệt đó 127 Chương THỦ TIÊU SỰ CỐ MỎ HẦM LÒ 7.1 Kế hoạch ngăn ngừa thủ tiêu cố Khai thác mỏ hầm lò chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, có nguy cao về sự cố Những sự cố mỏ tạo nên những tai nạn kỹ thuật và tính chất của nó rất khác việc ngăn ngừa và xử lý chúng đòi hỏi những phương pháp đặc biệt Điều 02 của Quy chuẩn quốc gia về an toàn khai thác than hầm lò (QCVN 01: 2011/BCT) quy định về hồ sơ mỏ hầm lò phải thực việc lập Kế hoạch Ứng cứu cố - Tìm kiếm cứu nạn (ƯCSC-TKCN) đó Phụ lục số VI Hướng dẫn chi tiết về công tác này 7.1.1 Nội dung kế hoạch thủ tiêu cố Để phòng tránh những sự cố thủ tiêu sự cố, xảy ở mỏ cần xây dựng kế hoạch phòng ngừa và thủ tiêu Kế hoạch này được xây dựng hàng năm và thực hàng quý Kế hoạch này gồm phần bản: - Phần thứ Những sự cố có thể xảy ở tất cả những vị trí lao động bao gồm ở mặt đất mỏ có thể xuất như: Sự cố cháy mỏ (hỏa hoạn), sự cố nổ khí mêtan và bụi than, sự cố phụt khí và than, sự cố bục nước - lụt mỏ, sự cố động mỏ, sự cố sập đổ lò Đối với những sự cố cần phải phân tích nguyên nhân cách cặn kẽ các biện pháp phòng ngừa - Phần thứ Bao gồm những biện pháp sử dụng để xử lý những sự cố được dự báo ở phần - Phần thứ 3: Bao gồm việc tổ chức huấn luyện cho cán và công nhân làm việc với kế hoạch thủ tiêu sự cớ và cơng tác tìm kiếm cứu nạn 7.1.2 Trình tự lập duyệt kế hoạch thủ tiêu cố Là bản đồ mạng đường lò trạng và bản đồ mạng đường lò kế hoạch được ghép lại với đó chúng ta dự kiến các loại sự cố khác xảy ở những vị trí nhất định Đồng thời đánh dấu nơi đặt hệ thống báo động Vị trí các trang thiết bị cứu chữa sự cố, thể hiê ̣n hướng rút của công nhân, hướng tiến của đội cấp cứu, các điểm trú ẩn tạm thời * Trình tự lập - Phải can bản đồ - Dự kiến sự cố và vị trí xảy sự cố (đây là công việc còn nhiều yếu nhất nay) - Xác định vị trí đặt các thiết bị cứu chữa, dập tắt sự cố và vị trí thiết bị báo động - Xác định hướng rút của người công nhân, trạm trú ẩn tạm thời - Hướng tiến của đội cấp cứu và trạm cấp cứu dưới lò 128 - Phải duyệt Giám đốc - Phối hợp với trung tâm cấp cứu mỏ để họ đồng ý và bàn giao sơ đồ để họ chủ động xử lý sự cố xảy - Hướng dẫn và phổ biến cho công nhân về sơ đồ thủ tiêu để mọi người nắm vững 7.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ 7.2.1 Mơ hình tổ chức đội cấp cứu mỏ Mơ hình đội cấp cứu bán chun trách Đội cấp cứu bán chuyên của các mỏ thường trực thuộc phòng an toàn quản lý đặt dưới sự đạo của phó giám đốc kỹ thuật Được trung tâm cấp cứu mỏ đào tạo hàng năm Đội cấp cứu bán chuyên mô hình thường biên chế là các tiểu đội cấp cứu Tổ chức đội bao gồm: - Mỗi tiểu đội gồm: 05 người đó có 01 tiểu đội trưởng, 01 tiểu đội phó và chiến sỹ (Các thành viên còn lại là người dự phòng), tổ chức theo mô hình quân sự hoá với chức người tiểu đội theo số quy định sau: + Số 1: Là tiểu đội trưởng – mang theo túi tiểu đội đó đựng máy đo khí; phấn viết, bút và sổ ghi chép + Số 2: Chiến sỹ- mang máy cứu sinh ( hay máy thở phụ trợ) + Số 3: Chiến sỹ- mang dụng cụ phòng nổ bằng đồng + Số 4: Chiến sỹ- mang túi cứu thương + Số 5: Tiểu đội phó- mang cáng cứu thương và bình dập lửa (Nếu có cháy) Mơ hình đội cấp cứu chun trách - Hiện Tâ ̣p đoàn Công nghiê ̣p than – Khoáng sản Việt Nam(TKV) có Trung tâm cấp cứu chuyên nghiệp đảm nhận các chức quản lý chung của công tác cấp cứu toàn ngành + Tổ chức cấp cứu có sự cố ngành xảy 129 + Đào tạo và huấn luyện cho đội cấp cứu các mỏ + Nghiên cứu khoa học cấp cứu mỏ Trung tâm có đội cấp cứu chuyên nghiệp ở vùng: - Trạm cấp cứu mỏ Uông Bí - Trạm cấp cứu mỏ Hòn Gai - Trạm cấp cứu mỏ Cẩm Phả 7.2.2 Chức nhiệm vụ đội cấp cứu cán huy đội cấp cứu 7.2.2.1 Chức nhiệm vụ đội cấp cứu 130 Lực lượng CCM chuyên trách là tổ chức bao gồm những người có đủ sức khoẻ theo quy định của Trung tâm CCM, được đào tạo, huấn luyện kiến thức, kỹ về CCM cách thuần thục, được trang bị những thiết bị phương tiện cần thiết để triển khai công tác cứu người bị nạn và TTSC cách nhanh nhất nhận được tin báo có sự cố ở mỏ vùng được phân công phục vụ Cứu người bị nạn là công việc đầu tiên mà lực lượng CCM chuyên trách phải tiến hành bất kỳ sự cố nào Lực lượng này phải nhanh chóng đưa người bị nạn ngoài vùng sự cố, tiến hành các động tác cấp cứu và phải có các biện pháp hạn chế thương vong cho những người có mặt tại vùng xẩy sự cố và chính các đội viên CCM Nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ Phòng ngừa sự cố Cứu người bị nạn sự cố và thủ tiêu các sự cố với hiệu quả cao nhất Tham gia khắc phục hậu quả của sự cố (nếu có yêu cầu) 7.2.2.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn cán huy đội cấp cứu Người huy công tác TTSC là Giám đốc mỏ nơi xảy sự cố người được Giám đốc mỏ uỷ quyền Kể từ đến vị trí làm nhiệm vụ cho đến kết thúc quá trình TTSC, người huy công tác TTSC chịu trách nhiệm các mệnh lệnh và huy phối hợp hoạt động với người huy công tác CCM, người huy lực lượng cảnh sát phòng cháy - chữa cháy (PCCC) địa phương, lực lượng CCM bán chuyên trách và những lực lượng phối hợp khác (nếu có) Người huy công tác CCM tại nơi xảy sự cố là Trạm trưởng CCM vùng người được Trạm trưởng CCM vùng uỷ quyền, theo lệnh của Giám đốc Trung tâm CCM cử đến nơi xảy sự cố để tiến hành các biện pháp TTSC 7.2.3 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu 7.2.3.1 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu bán chuyên trách Tất cả cán bộ, đội viên trước tuyển vào Đội cấp cứu bán chuyên phải qua đào tạo, huấn luyện theo chương trình nghiệp vụ và biết cách sử dụng các trang thiết bị cấp cứu mỏ theo quy định 1- Đội trưởng: Là thợ bậc cao ( Bậc 5/6 trở lên) có thời gian làm việc thực tế hầm lò ít nhất năm Trung cấp chuyên nghiệp khai thác mỏ, kỹ sư khai thác mỏ có thời gian làm việc thực tế hầm lò ít nhất năm có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt 2- Thợ máy: Có đủ tiêu chuẩn của chiến sỹ cấp cứu bán chuyên và có hiểu biết sử dụng, sửa chữa được các trang thiết bị cấp cứu mỏ 3- Chiến sỹ: Tuyển chọn từ công nhân làm việc hầm lò, đảm bảo các tiêu chuẩn sau: 131 a - Thợ lò thợ điện có trình độ tay nghề từ bậc trở lên, có thời gian làm việc thực tế hầm lò ít nhất năm b- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao c- Sức khoẻ tốt d- Tuổi đời từ 23 - 35 tuổi 4- Tiểu đội trưởng: Có tiêu chuẩn chiến sỹ cấp cứu bán chuyên Có lực đạo, huy làm nhiệm vụ cứu người giải quyết sự cố hầm lò 7.2.3.2 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu chuyên trách - Năng lực: Phải có đủ sức khoẻ, tuổi đời từ 20  40 đã làm việc dưới mỏ ít nhất năm trở lên + Giỏi về nghề và biết số nghề + Tác phong nhanh nhẹn - Phẩm chất: Có tinh thần dũng cảm, tính kỹ thuật cao, tinh thần đồng đội, đoàn kết - Đội cấp cứu được tổ chức theo hình thức quân sự hoá đảm bảo giữ nguyên được tính kỷ luật - Mô hình tổ chức giống quân đội, đơn vị nhỏ nhất là tiểu đội cấp cứu - Sau được tuyển chọn các học viên học theo chương trình cấp cứu mỏ 7.2.4 Mối quan hệ đội cấp cứu với đơn vị sản xuất Mối quan hệ đội cấp cứu bán chuyên trách với mỏ chủ quản Lực lượng CCM bán chuyên trách là tổ chức bao gồm những người được lựa chọn số cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất của mỏ, được huấn luyện những kiến thức, kỹ về CCM, hàng ngày làm nhiệm vụ chính của mình có sự cố họ là những người đầu tiên TTSC và tham gia TTSC cùng với lực lượng CCM chuyên trách suốt thời gian TTSC - Cấp Công ty thành viên có đội cấp cứu bán chuyên nghiệp họ có thể là nhân viên phòng an toàn của đội thông gió đo khí và thực nhiệm vụ cấp cứu có sự cố xảy - Cấp phân xưởng tổ chức đội cấp cứu bán chuyên nghiệp mà thành phần là quản đốc, phó quản đốc, công nhân bậc cao được huấn luyện chung thời gian ngắn và thực công tác cấp cứu bục nước, xập lò xảy phạm vi đơn vị mình Mối quan hệ đội cấp cứu chuyên trách với các mỏ - Tham gia nghiên cứu và thoả thuận kế hoạch TTSC với các Công ty, xí nghiệp sản xuất than hầm lò - Bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật tác chiến TTSC cho cán bộ, đội viên của các trạm và lực lượng CCM bán chuyên trách 132 - Phối hợp với phòng kỹ thuật, phòng thông gió, phòng an toàn các mỏ thường xuyên kiểm tra định kỳ các trường khai thác theo sơ đồ thủ tiêu sự cố mà mỏ đã lập và thỏa thuận với Trung tâm cấp cứu mỏ 7.3 Các trang thiết bị phục vụ cho công tác cứu hộ 7.3.1 Các trang thiết bị đội viên đội cấp cứu - Lực lượng CCM chuyên trách phải được trang bị các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đảm bảo tính động: ô tô chở người địa hình đồi núi, ô tô tải, ô tô và các phương tiện vận tải khác - Phương tiện thông tin: Đội cấp cứu phải được trang bị đủ các loại thông tin cần thiết: hữu tuyến, vô tuyến 7.3.2 Các trang thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn Bình lít nạp sẵn ôxy dự phòng cho máy Cho đội viên làm việc và dự phòng 01 thở: chai Bình đựng chất tái sinh dùng cho máy thở: Cho đội viên làm việc và dự phòng 01 bình Bình làm lạnh dự phòng dùng cho máy thở : Cho đội viên làm việc và dự phòng 01 bình Túi dụng cụ dùng cho máy thở (túi): 01 Máy hô hấp nhân tạo (máy): 02 Túi cứu thương (túi): 01 Thùng có nước (cái): 01 Dung dịch (nước) khử trùng (lít): 01 Cáng cứu thương : Tuỳ theo số lượng tiểu đội dự bị 10 Chăn (cái) nt 11 Túi chườm (túi) Theo số người làm việc Chú ý: Số liệu có thể thay đổi tuỳ theo mức độ phức tạp của sự cố và theo quyết định của người huy công tác CCM 7.3.2.1 Bình tự cứu Các loại bình tự cứu công dụng a Công dụng chung: Là dụng cụ được trang bị cho công nhân xuống lò làm việc để phòng chống khí độc xảy các sự cố cháy mỏ, nổ khí CH4 và nổ bụi than b Các loại bình tự cứu: * Bình tự cứu phin lọc: Là bình lọc khử khí độc CO từ không khí lò để người thở có ôxy  17% hiệu quả phòng độc cao + Nhược điểm: - Không lọc được các khí độc khác 133 - Khi hàm lượng ôxy thấp gây nguy hiểm cho người + Ưu điểm: Kích thước nhỏ, nhẹ và giá thành rẻ * Bình tự cứu ngăn cách: Trong bình tự cứu có nguồn cấp ôxy cho quá trình thở nên nó ngăn cách hoàn toàn với bầu không khí bên ngoài Do đó nó có thể phòng được tất cả các loại khí độc ở các hàm lượng bất kỳ - Nguồn ôxy có cách tạo + Hoá chất giầu ôxy sản sinh ôxy + Chai ôxy nhỏ cấp cho bình tự cứu * Bình tự cứu phin lọc - Cấu tạo chung Vỏ tôn Miệng ngậm Van chiều thở vào Van chiều thở Phin lọc khí độc thành phần MnO2 Phin lọc khói độc thành phần là than hoạt tính Phin lọc độc ước độc thành phần là CaCl2 Tấm xếp để tì cằm Ngoài còn có cái kẹp mũi, kính chống khói và được đặt vỏ hộp kín - Nguyên lý hoạt động: Hít khí vào van mở ra, van đóng xuống Không khí ngoài đường lò sẽ được hút ẩm theo phản ứng: CaCl2 + n H2O  CaCl2(H2O)n Sau đó không khí được than hoạt tính hấp thụ Rồi được khử độc ở phin lọc theo phản ứng MnO2 + CO  CO2 + MnO 2MnO + O2  2MnO2 (phản ứng xảy chậm) Khi đó không khí sạch qua miệng ngậm vào mồm Khi thở thì van đóng lại, van mở nên không khí từ phổi thoát ngoài - Quy trình sử dụng bảo quản kiểm tra + Quy trình sử dụng: 134 Trước ca làm việc người công nhân lĩnh bình tự cứu tại nhà bảo quản cầm xuống lò và treo ở vị trí thuận lợi nhất với mình, hết ca sản xuất lại đem trả lại nhà bảo quản Khi có báo động về cháy mỏ nổ khí CH4 thì nhanh chóng giật bỏ vỏ hộp đựng phía ngoài để tiến hành ngậm miệng, kẹp múi, đeo dây đeo lên đầu, đeo kính chống khói rồi chạy ngoài theo sơ đồ thủ tiêu sự cố Thông thường bình tự cứu sản xuất thời gian sử dụng là 60phút dùng lần là vất bỏ + Bảo quản và kiểm tra: Khi lại tránh va đập, sau ca người bảo quản phải lau chùi sạch sẽ và kiểm tra vỏ đựng phía ngoài cái nào bục vỏ loaị Kiểm tra: Bình phải nằm niên hạn sử dụng POG - Ba Lan (3 năm kể từ ngày sản xuất ) Kiểm tra độ kín của vỏ hộp đựng bằng cách nhúng cả bình vào thùng nước có t0 = 400C 7.3.2.2 Máy thở Công dụng đặc điểm a Công dụng Là thiết bị trang bị cho đội viên đội cấp cứu vào vùng có khí độc b Đặc điểm Khi sử dụng máy và phổi của người tạo nên chu trình khép kín ngăn cách hoàn toàn với không khí bên ngoài Cấu tạo và nguyên lý hoạt động a Cấu tạo chung của máy thở Miệng ngậm Hộp đựng nước bọt ống thở Van chiều thở Bình đựng vôi sô đa Bình đựng nước của PƯ Túi thở bằng cao su van an toàn của túi thở Van chiều thở vào 10 ống thở vào 11 Van cấp ô xy 12 Chai ôxy áp suất tới 100 at 13 Van sự cớ 135 14 Ớng dẫn van sự cố 15 Đồng hồ đo áp lực chai ô xy b Nguyên lý hoạt động Khi ngậm miệng nước bọt đựng ở hộp không khí thở ta sẽ theo ống Van chiều mở Tại bình CO2 bị khử theo phản ứng sau: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Nước của phản ứng được đựng bình không khí được đựng vào túi thở ở được bổ xung ô xy từ chai 12 qua cụm van 11 vào túi thở Nếu cụm van 11 bị trục trặc thì ấn van sự cố 13 và ô xy thẳng từ chai qua ống 14 vào túi thở Nếu áp suất túi thở lớn thì van an toàn sẽ xả khí an toàn Quá trình thở vào: Van đóng lại van mở Không khí sẽ từ túi qua ống 10 vào phổi Đồng hồ đo áp lực số 15 cho phép người sử dụng biết được lượng ôxy còn nhiều hay ít (trong chai) Quy trình sử dụng bảo quản a Quy trình sử dụng: - Trước sử dụng phải tiến hành kiểm tra Treo máy vào người, ngậm miệng ngậm và mở chai ôxy rồi bấm van sự cố rồi tiến hành thở đều Nếu nghe các van hoạt động bình thường và không có tiếng kêu nặng thì hệ van hoạt động tốt 136 Kiểm tra độ kín của máy: Nếu bịt chặt miệng ngậm và mở chai ôxy rồi lắng nghe, nếu thấy tiếng ôxy của van phân phối 11, nếu máy hở cần phải tháo ra, xiết lại nếu không thấy tiếng xả của van điều tiết thì máy kín - Sau kiểm tra xong rồi đeo kính, thắt thắt lưng, kẹp kẹp mũ, ngậm miệng, đeo kính chống khói và vào vùng sự cố Trong quá trình lại tránh va đập mạnh, rung sóc, tránh sự dao động Khi thở gấp phải ngừng làm việc để thở sâu vài lần đưa nhịp thở về bình thường Trong quá trình làm việc cấm tháo kẹp mũ, bỏ miệng ngậm Còn thông báo tín hiệu bằng tay và cử Cứ sau 1giờ thì lại bấm van sự cố từ đến giây để xả khí Ni tơ thừa túi thở ngoài Ngoài van sự cố được sử dụng cụm van 11 cấp ôxy bị trục trặc Trong quá trình làm việc phải thường xuyên quan sát được hô hấp áp lực, nếu áp lực còn 50at thì pháp ngừng làm việc ngoài thay chai ôxy Nếu cụm van cấp ôxy bị trục trặc thì phải có người hộ tống đưa ngoài b Bảo quản: Sau ca cấp cứu thì phải tiến hành tháo rời tất cả các chi tiết của máy trừ các chi tiết sau: Cụm van 11, 14, 15 Sau đó đổ nước bọt ở buồng 2, vôi sô đa ở bình5 rồi rửa tất cả các chi tiết đã tháo rời ở vòi nước chảy rồi ngâm dung dichj thuốc tím và thổi khô bằng quạt gió Sau đó nạp bằng vôi sô đa và lắp lại hoàn chỉnh Thay chai ôxy mới và đặt ở nơi thoáng mát, ít bụi Tuyệt đối cấp sử dụng các loại dầu mỡ dính vào các chi tiết của máy 7.3.2.3 Máy hồi sinh Công dụng đặc điểm: a Dùng để cấp cứu người bị tai nạn, bị ngất Nó có chức - Hút bẩn (đờm, rãi), thông đường hô hấp 137 - Hô hấp nhân tạo; Máy thở hàm lượng ôxy cao thay cho người - Tiếp ôxy: Cung cấp lượng không khí giầu ôxy cho người thở yếu b Đặc điểm: ống mềm CÁC PHỤ KIỆN ĐI KÈM Bộ phận hô hấp nhân tạo Áp kế Bô phận tiếp ôxy Chai ôxy Nhiên liệu để vận hành máy chính là oxy nén có áp suất ôxy nén vừa là nhiên liệu để vận hành máy vừa là nguồn dưỡng khí để cung cấp cứu người Hiện máy hồi sinh có rất nhiều chủng loại khác nguyên lý chung thì gần giống Một số nguyên lý hoạt động của máy a Nguyên lý hút bẩn: ống tu có hình dạng tóp đầu lại với mục đích tăng áp suất động Pv Pv tăng thì tạo lực hút đối với ống lúc đó chất bẩn sẽ bị hút theo đầu và rơi vào chai đựng trọng lực b Nguyên lý làm việc: 138 Cơ cấu này gồm ống tu giảm áp dòng ôxy giảm áp thì nó hút phần không khí ngoài trời qua pin lọc vào ống rồi đến ống tạo hỗn hợp không khí giầu ôxy ở khoang từ ngăn thông qua ngăn và từ nó chia đường vào phổi người, đường vào buồng kín 11 Khi áp suất của phổi người và buồng kín 11 tăng thì màng 12 bị đẩy thẳng được lực đẩy của lò xo 13 và tay van sẽ chuyển từ trái qua phải kết thúc quá trình thở vào Khi đó tay van ngăn khoang 2, mở thông ngăn 3, 4, ống tu giảm áp tạo lực hút với ống số Khi áp suất bình 11 giảm dẫn đến lò xo 13 đẩy màng d Tay van gạt sang trái rồi kết thúc quá trình thở ra, tạo chu trình khép kín của máy thở 7.4 Phương pháp báo nguy Để thông báo cho công nhân trường hợp xảy sự cố cần có phương tiện báo nguy phù hợp Hệ thống báo nguy tốt nhất cần đảm bảo thông báo thời gian ngắn nhất cho tất cả những ở vùng nguy hiểm Những phương tiện đại báo động dựa các nguyên lý Quang học, Âm học - Báo động bằng quang học: Được gắn với mạng điện chiếu sáng phương pháp này được sử dụng tương đối rộng rãi - Báo động bằng âm học: Thiết bị sẽ tạo âm báo động 7.5 Thông gió sau xảy cố Những biện pháp thông gió sau xảy sự cố khác tùy theo tình hình tạo và có mục đích chính là loại trừ sự lan truyền khí độc và loại trừ sự mở rộng của vùng sự cố ( vài sự cố cháy mỏ ) Những phương pháp thông gió trường hợp xảy sự cố gồm: - Giữ nguyên sự hoạt động của quạt gió về mặt chiều luồng gió, lưu lượng và tốc độ gió - Ngừng hoạt động của quạt gió - Giảm lưu lượng và tốc độ gió - Đảo chiều gió 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 – NXB Chính trị quốc gia Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 - NXB Chính trị quốc gia Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết số điều của Bộ luật lao động, vệ sinh lao động Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 giữa Bộ lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Y tê – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Thông tư 08/TT – BLĐTBXH ngày 11/4/1995 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyên an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 13/TT – BLĐTBXH ngày 19/9/1995 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung công tác huấn luyên an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 13/TT – BYT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT - BYT - BLĐTBXH ngày 20/04/1998 giữa Bộ lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Y tê hướng dẫn về thực các quy định về bệnh nghề nghiệp Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN giữa Bộ lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Y tê – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn về khai báo và điều tra tai nạn lao động 10 Thông tư 03/TT – BLĐTBXH ngày 18/11/1996 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ thực chế độ thống kê, khai báo tai nạn lao động 11 Thông tư 10/TT – BLĐTBXH ngày 28/5/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động 12 Nghị định 195/CP (31/12/1994) của Chính phủ quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi 13 Thông tư 19/TT - BLĐTBXH ngày 02/08/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị bảo vệ cá nhân 14 Văn Đình Đê ̣, Nguyễn Minh Chước, Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Thế Đạt, Đào Thiê ̣n Giới, Nguyễn Xuân Hanh, Lê Văn Tin, Khuất Minh Tú Khoa học kỹ thuâ ̣t Bảo hô ̣ lao đô ̣ng - Nhà xuất bản giáo dục 2003 15 Trần Xuân Hà và nnk Kỹ thuâ ̣t an tồn lao ̣ng mỏ hầm lị – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 2012 16 Bùi Xn Nam và nnk Giáo trình an tồn vệ sinh lao động 140 17 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn khai thác than hầm lị: QCVN 01:2011/BCT - NXB Lao động 2011 18 Quy định về tổ chức và hoạt động của lực lượng cấp cứu mỏ chuyên trách Ban hành theo Quyết định số 91/2004/QĐ-BCN 141 ... 30 1.5.2 TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .32 1.6 LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUI PHẠM AN TOÀN HIỆN HÀNH, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 35 1.6.1 Quá... CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Trách nhiệm tra Nhà nước về an toàn lao động vệ sinh lao động Bộ lao đông thương binh xã hội và các quan quản lý Nhà nước về lao động, thương binh xã hội địa... Xã hội Thế giới quan lao động - Quá trình kỹ thuật - Sự trao đổi kĩ thuật - Kỹ thuật an toàn - Kỹ thuật lao động - Điều kiện chính trị - Điều kiện pháp luật - Điều kiện xã hội -

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN