CÁC TỪ MỚI TRONG TIẾNG PHÁP CÁC TỪ MỚI TRONG TIẾNG PHÁP QUA CON ĐƯỜNG VAY MƯỢN TIẾNG NƯỚC NGOÀI Họ và tên Hoàng Thị Hồng Vân Lớp 051F1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hà “[.]
CÁC TỪ MỚI TRONG TIẾNG PHÁP QUA CON ĐƯỜNG VAY MƯỢN TIẾNG NƯỚC NGỒI Họ tên: Hồng Thị Hồng Vân Lớp: 051F1 Khoa: Ngơn ngữ Văn hố Pháp Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hà “Ngôn ngữ không cố định… Mỗi thời kì có tư tưởng riêng cần phải có từ ngữ riêng để thể tư tưởng Vì vậy, thật vơ ích muốn phủ đá lên linh động ngơn ngữ với hình dạng đó… Ngơn ngữ mặt trời không dừng lại Nếu ngày đứng yên, có nghĩa chết” -Victor HugoI Lí chọn đề tài Ngôn ngữ không phương tiện cách thức để diễn đạt văn hố, cịn yếu tố góp phần hình thành nên văn hố Ngơn ngữ thể tâm hồn tình cảm dân tộc, cộng đồng vần điệu, cách xếp từ ngữ, nhạc điệu câu chữ Ngôn ngữ định hồn cá tính văn chương, kịch, thơ, âm nhạc hội hoạ Ngôn ngữ phát triển theo nhiều đường nhiều cách khác Với tư cách tượng xã hội đặc biệt, tiến hố ngơn ngữ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị văn hoá điều kiện xã hội thời kì Cần phải đặt ngơn ngữ vào thời kì xã hội mà sinh ra, gìn giữ, bảo tồn sử dụng để hiểu Ngơn ngữ phản ánh xã hội Sự xuất chế độ xã hội với đời từ hay từ cũ có ý nghĩa Người ta gọi chúng “néologisme” ( tạm dịch từ mới) Trong xã hội không ngừng vận động nay, từ đời ngày nhiều để đáp ứng yêu cầu khác Nó xuất hàng ngày ti-vi, đài, sách báo hay sách, tiểu thuyết Tiếng Pháp khơng nằm ngồi vịng quay Trong lịch sử ngơn ngữ mình, thứ tiếng khác, ngơn ngữ Moliere sử dụng từ Phần lớn từ tiếng Pháp tự hình thành nên, có số lượng đáng kể từ tiếng Pháp vay muợn từ ngôn ngữ khác Có nhiều cách khác để hình thành từ mới: từ viết tắt từ từ gốc sau sử dụng rộng rãi ( un adolescent- un ado), từ hình thành từ từ gốc có sẵn (zapping- zapper), từ mang nghĩa (la souris- chuột) hay từ vay muợn (graffiti) Theo Louis Guilbert “Tính sáng tạo từ vựng” “vay mượn” tượng ngôn ngữ mà nghiên cứu đơi với lịch sử hình thành ngơn ngữ Khơng dân tộc phát triển mà khơng có tiếp xúc với dân tộc khác ngơn ngữ khơng nằm ngồi qui luật này” Theo dịng chảy thời gian, nhiều ngơn ngữ khác có ảnh hưởng định lên từ vựng tiếng Pháp giao thoa, trao đổi ngôn ngữ hay qua chiến tranh Ban đầu, người ta nói đến “vay mượn” mà từ thứ tiếng “mượn” thứ tiếng khác mà chịu biến đổi hình dạng : design, irish coffee, eye-liner, word spotting, pulse shaping… Tuy quan điểm biến đổi Tuy nhiên, từ chấp nhận thứ tiếng khác nhanh chóng mà phải qua nhiều giai đoạn khác Ví dụ, từ week-end vay muợn từ tiếng Anh năm 1906 tuần lễ làm việc kiểu Anh gồm ngày Như vậy, từ week-end thuật ngữ phản ánh hiên tượng kinh tếxã hội nước ngoài, mang nghĩa “cuối tuần” Từ điển Larousse xuất vào năm 1933 định nghĩa “week-end”: “Ở Anh, cuối tuần hiểu chiều ngày thứ ngày chủ nhật” Sáu mươi năm sau, định nghĩa có phần thay đổi thực tế Anh khơng cịn Khái niệm “kì nghỉ cuối tuần” đời:“ Kì nghỉ cuối tuần, hiểu ngày thứ hay buổi chiều thứ ngày chủ nhật” Nghiên cứu khoa học với nhan đề “Các từ qua đường vay mượn ngơn ngữ nước ngồi” làm trước hết say mê nguời viết với ngôn ngữ tiếng Pháp phần quan trọng làm nên phong phú (sự vay muợn từ ngơn ngữ nước ngồi) với mong muốn tìm hiểu giống phần ngơn ngữ tiếng Anh , ngơn ngữ tồn cầu tiếng Pháp (niên luận dành phần lớn số trang để tìm hiểu vấn đề này) mà người viết nhận thấy tiếp xúc học lúc hai thứ tiếng Mặt khác, với mong muốn trở thành giáo viên tiếng Pháp dịch giả, tơi cho việc tìm hiểu tiếp thu kiến thức mới, đặc biệt từ hình thành hàng ngày điều vơ cần thiết, để không trở nên tụt hậu phát triển xã hội, đặc biệt ngôn ngữ II Giới hạn đề tài Trong qui mô khiêm tốn nghiên cứu này, chắn người viết chưa thể đề cập đến hết tất khía cạnh liên quan đến “hiện tượng vay mượn” tiếng Pháp việc giải thích tỉ mỉ nguồn gốc tất từ “vay mượn”, đặc biệt ngôn ngữ số lượng từ vay mượn lớn mà người viết chưa thể thống kê hết với quĩ thời gian hạn chế Tuy nhiên, cố gắng, nỗ lực tối đa với vốn kiến thức khiêm tốn, người viết hi vọng nghiên cứu trình bày tương đối rõ ràng, hoàn chỉnh sâu sắc “hiện tượng vay mượn” từ tiếng Pháp III.Phương pháp nghiên cứu Với mong muốn hồn thành tốt nghiên cứu, số lượng lớn sách tài liệu đề tài sử dụng để tham khảo phân tích Một số nghiên cứu đề tài dạng khoá luận người viết tìm đọc để rút kinh nghiệm, đồng thời tìm khía cạnh cịn chưa khai thác hay khai thác cách sơ sài để tránh vào lối mòn mang lại nét tươi cho nghiên cứu Các từ điển chuyên ngôn ngữ tượng vay mượn “ Le Petit Robert, La Petite Larousse, Les dictionnaires des mots francais d’origine etrangere ( Từ điển từ tiếng Pháp có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài) … với sử dụng làm tư liệu tham khảo q giá để có giải thích, minh hoạ xác đáng tin cậy Các báo với xuất từ vay mượn trích dẫn lấy từ nhiều nguồn phong phú để làm tư liệu gốc (corpus) cho nghiên cứu để chứng minh tính thực tiễn nghiên cứu Người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hà, giáo viên môn Từ vựng học dành lời khun, đóng góp q báu thời gian cho nghiên cứu IV Cấu trúc nghiên cứu Nghiên cứu khoa học gồm chương chính: Chương I đưa khái niệm tảng vấn đề định nghĩa la néologie (tạm dịch tiến trình hình thành từ mới), le néologisme (từ hay từ mang nghĩa mới) Khái niệm từ “vay mượn” (les emprunts) giải thích kĩ nhiều góc độ khác “Vay mượn” tượng ngôn ngữ xã hội quan trọng phổ biến ngôn ngữ tiễp xúc với Khi người A sử dụng từ, sau đưa du nhập vào ngơn ngữ mà trước ngơn ngữ khơng tồn từ đó, người ta gọi vay mượn Tuy nhiên sát nhập từ vay mượn vào ngôn ngữ diễn theo nhiều đuờng tuỳ theo từ hoàn cảnh Vì từ nước ngồi vay mượn đồng hoá theo nhiều cách khác cho phù hợp với tiếng Pháp mặt phát âm hình dạng Các thuật ngữ khác giải thích rõ ràng với định nghĩa nhiều ví dụ minh hoạ cụ thể như: le calque ( từ lấy lại hồn tồn từ ngơn ngữ gốc, tạm dịch từ chép), le xénisme (tên gọi từ xuất ngôn ngữ mới- từ nước tên riêng) Chương II tổng quát sâu tiến trình thời gian du nhập từ vay mượn vào tiếng Pháp Có từ dễ dàng định dạng từ vay mượn mandrill, tweed hay nuocmam số từ có hình dạng giống với từ tiếng Pháp đơn thực chất lại từ vay mượn vampire, caste, canot… Tiếng Pháp chịu ảnh hưởng nhiều thứ tiếng khác thời kì định ta thứ tiếng chủ đạo có ảnh hưởng nhiều lên tiếng Pháp có nhiều từ vay mượn Tiếng Pháp cổ chịu ảnh hưởng tiếng pre-indo-europeens, indo-europeens (gaulois), tiếng latinh khoa học nhà thờ, nhóm ngôn ngữ Giécmani Nếu lấy mốc Lời thề Strasbourg 842, ta chia làm giai đoạn sau: Thời Trung Đại , ảnh hưởng tiếng A Rập, tiếng Latinh, tiếng Hà Lan, Hebreu, Thồ Nhĩ Kì… thập tự chinh quyền lực nhà thờ Thời Phục Hưng tiếng Ý (với chinh phục phiêu lưu), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Latinh có ảnh hưởng với ngơn ngữ bác học Thế kỉ XIII đánh bành trướng tiếng Ý với thành tựu nghệ thuật âm nhạc, tiếng Đức có vị trí quan trọng từ tiếng Anh vay mượn xuất Thế kỉ XIX XX lên tuyệt đối tiếng Anh hầu hết lĩnh vực thời trang (dandy, tweed), thể thao, đường sắt, khoa học, … Tiếng Anh-Mĩ khẳng định tiếng nói vào đầu kỉ XX (jean, gangster, show-biz, video…) Cũng cần phải kể đến ngôn ngữ xa đến từ châu lục khác châu Á, hay thứ tiếng châu Mĩ châu Đại Dương Chương nói bước để từ hay khái niệm thức cơng nhận phải qua: Hội đồng đặc biệt thuật ngữ từ mới, Hội đồng chung thuật ngữ từ mới, Viện Hàn Lâm Pháp, Công Báo Chương III giới thiệu sâu nguồn gốc từ vay mượn tiếng Pháp gồm có phần Ngơn ngữ cổ ( ngơn ngữ “chết”) : tiếng Latinh cổ, tiếng Hy Lạp cổ Ngôn ngữ sống : tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức, tiếng Anh, Các ngôn ngữ xa: số tiếng châu Phi, châu Á ( tiếng Nhật, Trung Quốc, Tây Tạng) Mỗi phần giải thích nguyên nhân ảnh hưởng thứ tiếng, lĩnh vực ảnh hưởng kèm theo ví dụ minh hoạ đặc biệt tiếng Anh với tương đồng nhiều mặt so với tiếng Pháp Phần nói ảnh hưởng qua lại tiếng Anh tiếng Pháp, từ ngữ vay mượn hoàn toàn từ tiếng Anh ( club, copyright, football, hold-up…), từ “faux-amis” giống mặt hình dạng có khác biệt nghĩa développer / to develop, từ “calque” ( từ ke lại dịch sang tiếng Pháp: air conditioned/ air conditionné, free-trade / libre-échange, North-American/ Nord-americain, sky-scraper/ gratte-ciel…), từ “pseudo-anglicisme” (từ giả tiếng Anh) tennisman (tennis player) ,smoking (dinner-jacket/ tuxedo), bronzing (sunbathing)… Chương phân tích thích nghi từ vay mượn với tiếng Pháp, chúng khơng giữ ngun hình dạng cách đọc mà đồng hố Có kiểu thích ứng : Thích ứng mặt âm vị học hình vị học Thích ứng mặt hình thái học Thích ứng mặt ngữ nghĩa học Một phần chương đưa nguyên nhân giải thích cho tượng vay mượn tiếng Pháp Phần phụ lục bao gồm có bảng thống kê ngôn ngữ vay mượn tiếng Pháp với số lượng từ ghi nhận, số lượng từ nghiên cứu … corpus trích dẫn từ nhiều tờ báo uy tín lĩnh vực khác kinh tế, trị, thể thao, thời trang, điện ảnh… với ví dụ có xuất từ vay mượn thấy tính thực tiễn từ vay mượn khơng ngơn ngữ nói mà ngơn ngữ viết, tính phổ biến V Kết luận Tiếng Pháp ngơn ngữ giàu có, đẹp cởi mở Trong lịch sử tiếng Pháp, khơng nhắc đến đóng góp khơng nhỏ từ “vay mượn” tới phát triển Bởi thế, tiếng Pháp vừa mang tính kế thừa lại vừa mang tính đại, khơng ngừng mở mang du nhập giống giới mà sống với tồn cầu hố mà giữ nét riêng vốn có ... thứ tiếng khác, ngôn ngữ Moliere sử dụng từ Phần lớn từ tiếng Pháp tự hình thành nên, có số lượng đáng kể từ tiếng Pháp vay muợn từ ngơn ngữ khác Có nhiều cách khác để hình thành từ mới: từ viết... etrangere ( Từ điển từ tiếng Pháp có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi) … với sử dụng làm tư liệu tham khảo q giá để có giải thích, minh hoạ xác đáng tin cậy Các báo với xuất từ vay mượn trích dẫn lấy từ nhiều... dịch từ chép), le xénisme (tên gọi từ xuất ngơn ngữ mới- từ nước ngồi tên riêng) Chương II tổng quát sâu tiến trình thời gian du nhập từ vay mượn vào tiếng Pháp Có từ dễ dàng định dạng từ vay