Untitled 0 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐN, ngà[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong sống, giao tiếp diễn hàng ngày tham gia vào tồn q trình hoat động người Giao tiếp sở để tạo lập mối quan hệ người với người liên kết hoạt động tập thể Thông qua giao tiếp, người hiểu nhau, trao đổi thông tin kinh nghiệm Vì giao tiếp coi phương tiện để tiến hành cơng việc có hiệu Giao tiếp ứng xử tốt khơng mang lại lợi ích cơng việc chun mơn mà cịn giúp người học rèn luyện xây dựng cho phong cách giao tiếp ứng xử văn minh lịch đời sống thường ngày Xuất phát từ vai trò quan trọng giao tiếp, giáo trình “Kỹ giao tiếp” biên soạn giúp sinh viên – học sinh nghiên cứu, làm tài liệu tra khảo cần thiết tính hữu ích lớn phục vụ nghề nghiệp Mục đích lớn việc biện soạn giáo trình chủ yếu phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy học nhằm cung cấp cho học sinh - sinh viên kiến thức giao tiếp như: khái niệm giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ nói, kỹ thuyết trình, nghi thức giao tiếp… vận dụng kỹ vào đời sống cơng việc Giáo trình viết bao gồm bốn chương, giúp học sinh - sinh viên bước đầu tiếp cận với phương pháp học tự học, tự nghiên cứu, tự làm tập thảo luận nhóm Với tinh thần cầu thị, tác giả xin trân trọng giới thiệu tới người học giáo trình mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình hoàn thiện An Giang, ngày tháng 01 năm 2020 Chủ biên: ThS Phan Thị Kim Hên MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP I Khái niệm phân loại giao tiếp Khái niệm giao tiếp Phân loại giao tiếp Chức giao tiếp II Cấu trúc giao tiếp Truyền thông giao tiếp Nhận thức giao tiếp III Các hình thức giao tiếp Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp IV Phương tiện giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ V Phong cách giao tiếp Khái niệm Phân loại VI Một số nguyên tắc giao tiếp 1.Nguyên tắc “Hai bên có lợi” (thắng – thắng) Nguyên tắc bình đẳng giao tiếp Nguyên tắc tôn trọng giá trị văn hóa Chương 2: NGHI THỨC GIAO TIẾP XÃ GIAO I Nghi thức gặp gỡ, làm quen Chào hỏi Giới thiệu làm quen II Nghi thức xử giao tiếp Bắt tay Trao nhận danh thiếp III Nghi thức tổ chức tiếp xúc chiêu đãi TRANG 6 6 8 10 12 12 12 13 13 15 18 18 18 20 19 19 19 22 22 22 23 24 24 26 27 Chủ tiệc Khách mời IV Trang phục Các yếu tố tạo nên trang phục Cách lựa chọn trang phục phù hợp Những lưu ý việc lựa chọn trang phục Chương 3: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN I Kỹ lắng nghe Lắng nghe gì? Lợi ích việc lắng nghe Những yếu tố cản trở lắng nghe hiệu Lắng nghe hiệu II Kỹ phản hồi Khái niệm phản hồi Tầm quan trọng phản hồi giao tiếp Một số nguyên tắc chung phản hồi Một số hình thức phản hồi giao tiếp III Kỹ thuyết trình Quy trình thực thuyết trình trước đám đơng Cách thức tổ chức thuyết trình hiệu Ngơn ngữ thể thuyết trình trước đám đơng Giọng nói thuyết trình trước đám đơng Sử dụng cơng cụ hỗ trợ thuyết trình IV Kỹ đọc Tổng quan trình phát triển kỹ đọc Các dạng thức đọc V Kỹ viết 1.Khái niệm Sự cần thiết lợi ích của kỹ viết Quá trình viết văn Một số cách cải thiện kỹ viết Viết đơn xin việc, CV xin việc Chương 4: KỸ NĂNG DÀM PHÁN I Khái niệm, vai trò đàm phán 27 29 30 30 31 32 34 34 35 35 36 37 38 38 39 40 40 44 44 45 48 49 49 51 52 52 56 56 56 57 57 58 62 62 Khái niệm Vai trò Bản chất hoạt động đàm phán II Một số đặc điểm đàm phán III Các loại hình đàm phán Đàm phán kiểu mềm Đàm phán kiểu cứng Đàm phán kiểu nguyên tắc IV Một số lưu ý đàm phán Chương 5: GIAO TIẾP TRONG ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG VIỆC I Giao tiếp đời sống văn hóa giao tiếp Giao tiếp đời sống Văn hoá giao tiếp II Giao tiếp văn phòng Giao tiếp với cấp Giao tiếp với cấp Giao tiếp với đồng nghiệp Giao tiếp với khách hàng Các chuẩn mực giao tiếp xã hội III Kỹ giao tiếp mối quan hệ với kỹ mềm khác Kỹ tạo ấn tượng ban đầu Vận dụng kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm Kỹ trả lời vấn dự tuyển Tài liệu tham khảo 62 62 62 64 65 64 65 66 66 70 72 72 74 78 78 78 79 80 82 83 83 85 86 88 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học : KỸ NĂNG GIAO TIẾP Mã môn học : MH 17 Thời gian thực môn học: 30 (Lý thuyết 15 giờ; Thực hành, thảo luận: 13 giờ; Kiểm tra giờ) VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Kỹ giao tiếp mơn học thuộc nhóm kiến thức sở nghề nghiệp chương trình đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp Những kiến thức, kỹ cung cấp môn học sở để bổ trợ kỹ mềm, giúp người học tác phong chuyên nghiệp, chuẩn mực học tập tham gia vào môi trường lao động nghề nghiệp - Tính chất: Mơn học kỹ giao tiếp cung cấp cho sinh viên cách nhìn khái qt vai trị kỹ giao tiếp hoạt động xã hội đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu làm quen với kỹ cần thiết tham gia vào hoạt động giao tiếp sống - Ý nghĩa vai trị mơn học: Môn học kỹ giao tiếp giúp người học vận dụng phương tiện giao tiếp cách hiệu Bên cạch cịn phát triển những kỹ lắng nghe, phản hồi, thuyết trình Từ người học vận dụng kỹ mềm trang bị vào sống ngày, nơi làm việc cách có hiệu MỤC TIÊU MƠN HỌC Về kiến thức - Trình bày khái niệm kỹ giao tiếp, điểm lợi điểm bất lợi giao tiếp có kỹ - Nêu vai trị, tầm quan trọng kỹ giao tiếp hoạt động học tập công việc - Tiếp cận với kỹ giao tiếp số thực tiễn trình giao tiếp - Liệt kê biện pháp phát triển kỹ - Nêu kỹ bổ trợ nhằm tăng hiệu giao tiếp Về kỹ - Ứng dụng kỹ giao tiếp số thực tiễn trình giao tiếp - Thực thành thạo kỹ giao tiếp - Đánh giá, phân tích mối quan hệ cách hợp lý - Vận dụng kiến thức vào cơng tác văn phịng - Thiết lập phát triển mối quan hệ giao tiếp Về lực tự chủ trách nhiệm - Có ý thức tích cực, thái độ đắn với mơn học - Tích cực tham gia thực giao tiếp để phát triển kỹ NỘI DUNG MÔN HỌC TT Tên chương Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP I Chức vai trò giao tiếp II Cấu trúc giao tiếp III Các hình thức giao tiếp IV Phương tiện giao tiếp V Phong cách giao tiếp VI Một số nguyên tắc giao tiếp Chương 2: NGHI THỨC GIAO TIẾP XÃ GIAO I Nghi thức gặp gỡ, làm quen II Nghi thức xử giao tiếp III Nghi thức tổ chức tiếp xúc chiêu đãi IV Trang phục Chương 3: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN I Kỹ lắng nghe II Kỹ đặt câu hỏi III Kỹ thuyết phục IV Kỹ đọc tóm tắt văn V Kỹ viết Chương 4: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN I Khái niệm vai trò đàm phán II Một số đặc điểm đàm phán III Các loại hình đàm phán IV Một số lưu ý đàm phán Chương 5: GIAO TIẾP TRONG ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG VIỆC I Giao tiếp đời sống văn hóa giao tiếp II Giao tiếp văn phòng Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành 6 4 3 Kiểm tra 1 III Kỹ giao tiếp mối quan hệ với kỹ mềm khác Kiểm tra TỔNG SỐ 30 15 13 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP Mục tiêu - Trình bày cách khái quát khái niệm giao tiếp, vai trò giao tiếp - Phân biệt hình thức phương tiện giao tiếp - Sử dụng phương tiện giao tiếp có hiệu - Có thái độ hợp tác, tơn trọng lẫn q trình học tập làm việc Nội dung I Chức vai trò giao tiếp Khái niệm giao tiếp Giao tiếp nhu cầu người, hoạt động có vai trị vơ quan trọng đời sống người Do đó, giao tiếp vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, có nhiều quan niệm khác giao tiếp: - Giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực mối quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngôn ngữ - Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói cách khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thức hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác - Giao tiếp q trình qua phát nhận thơng tin, suy nghĩ, có ý kiến thái độ để có thơng cảm hành động Phân loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp tùy theo tiêu chuẩn khác nhau: a) Dựa vào phương tiện giao tiếp: Có loại: - Giao tiếp ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói chữ viết để giao tiếp với Đây phương tiện giao tiếp chủ yếu người Bằng ngơn ngữ, người truyền loại thông tin nào, thơng báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả vật - Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với hành vi cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật… b) Dựa vào khoảng cách: Có loại: - Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp cá nhân họ mặt đối mặt với để trực tiếp giao tiếp - Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp thực thông qua phương tiện trung gian khác điện thoại, email, thư tín, Fax, chat… c) Dựa vào tính chất giao tiếp: Có loại: - Giao tiếp thức: Là loại giao tiếp cá nhân thực nhiệm vụ chung theo quy định Ví dụ: giao tiếp giảng viên sinh viên học Loại giao tiếp có tính tổ chức, kỉ luật cao - Giao tiếp khơng thức: Là loại giao tiếp diễn người quen biết, hiểu rõ nhau, không bị ràng buộc pháp luật, thể chế, mang nặng tính cá nhân Ví dụ: giao tiếp bạn sinh viên chơi Loại giao tiếp thường tạo bầu khơng khí đầm ấm, vui tươi, thân mật, hiểu biết lẫn d) Dựa vào số người tham dự giao tiếp - Giao tiếp cá nhân – cá nhân Ví dụ: giao tiếp sinh viên A sinh viên B - Giao tiếp cá nhân – nhóm Ví dụ: giao tiếp giảng viên với lớp nhóm sinhviên - Giao tiếp nhóm – nhóm: giao tiếp đàm phán đồn đàm phán cuả công ty A công ty B Chức giao tiếp a)Chức truyền thông tin (thơng báo) Chức có người động vật Ở động vật, chức thông báo thể điệu bộ, nét mặt, âm (phi ngơn ngữ) Cịn người, với tham gia hệ thống tín hiệu thứ 2, chức thơng tin, thơng báo phát huy tối đa, tuyền thông tin Trong hoạt động chung, người giao tiếp với người để thông báo cho thông tin giúp cho hoạt động thực cách có hiệu b) Chức nhận thức Giao tiếp công cụ quan trọng giúp người nhận thức giới thân Giao tiếp giúp cho khả nhận thức người ngày mở rộng, làm cho vốn hiểu biết, tri thức người ngày phong phú c) Chức phối hợp hành động Trong tổ chức thường có nhiều phận với chức nhiệm vụ khác Để tổ chức hoạt động cách thống nhất, đồng bộ, phận, thành viên tổ chức cần phải giao tiếp với để phối hợp hành động cho có hiệu Thông qua giao tiếp người hiểu yêu cầu,mong đợi người khác, hiểu mục đích chung nhóm sở phối hợp với hoạt động nhằm đạt mục đích chung d) Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi ... Khái niệm giao tiếp Phân loại giao tiếp Chức giao tiếp II Cấu trúc giao tiếp Truyền thông giao tiếp Nhận thức giao tiếp III Các hình thức giao tiếp Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp IV Phương... VÀ CÔNG VIỆC I Giao tiếp đời sống văn hóa giao tiếp Giao tiếp đời sống Văn hoá giao tiếp II Giao tiếp văn phòng Giao tiếp với cấp Giao tiếp với cấp Giao tiếp với đồng nghiệp Giao tiếp với khách... kỹ giao tiếp hoạt động học tập công việc - Tiếp cận với kỹ giao tiếp số thực tiễn trình giao tiếp - Liệt kê biện pháp phát triển kỹ - Nêu kỹ bổ trợ nhằm tăng hiệu giao tiếp Về kỹ - Ứng dụng kỹ