Luận văn hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu dinh dưỡng vấn đề nghiêm trọng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng nước phát triển Hậu thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng tới nhiều hệ [142] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO) có khoảng tỉ người giới bị thiếu máu thiếu sắt [143] Ở nước ta, năm qua, có nhiều chương trình, hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng triển khai nước địa bàn trọng điểm thu kết khả quan Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn (CED) phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm từ 33,1% (năm 1990) xuống 26,3% (năm 2000) [46] 18,5% (năm 2010) [5] Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm đáng kể từ 40,2% năm 1995 [102] xuống 28,8% năm 2008 [23] Tuy nhiên, mức độ giảm không đồng nhóm đối tượng, vùng, khu vực Tỷ lệ vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai trẻ em tuổi cịn cao [50] Bốn giải pháp khuyến cáo phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng áp dụng giới đa dạng hóa bữa ăn, bổ sung vi chất, tăng cường vi chất vào thực phẩm giải pháp dựa vào cộng đồng [127], [143] Bổ sung vi chất tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm giải pháp áp dụng nhiều Việt Nam nước khác giới Những giải pháp góp phần đáng kể cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân Biện pháp bền vững sử dụng thực phẩm sẵn có địa phương nguyên tắc tất chất dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng có thực phẩm thơng qua việc truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức chọn thực phẩm “đa dạng hóa bữa ăn” Nhiều chứng cho thấy việc can thiệp truyền thông tăng cường kiến thức thay đổi hành vi chưa thành hành vi có lợi cho sức khỏe giải pháp cần thiết hiệu giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thiếu máu Để đảm bảo thành cơng giải pháp địi hỏi phải phù hợp với thói quen ăn uống tính sẵn có thực phẩm địa phương [85], [121], [123] Tân Lạc huyện phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình cịn nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, địa bàn rộng, nhiều địa hình đồi núi nên điều kiện giao thơng hạn chế Tỷ lệ CED thiếu máu nơi cịn cao Nhằm tìm hiểu thực trạng thiếu máu, CED phụ nữ tuổi sinh đẻ hiệu triển khai phối hợp giải pháp can thiệp, nghiên cứu “Hiệu truyền thông giáo dục bổ sung viên sắtfolic tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Tân lạc tỉnh Hịa Bình” thực với mục tiêu cụ thể sau Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, kiến thức thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ xã, huyện Tân lạc, Hịa Bình Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp truyền thơng giáo dục tích cực kết hợp bổ sung viên sắt/folic tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Chỉ số khối thể WHO đưa khái niệm số khối thể (Body Mass Index-BMI) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành Theo định nghĩa BMI tính tỷ số cân nặng thể tính kilơgam (kg) với chiều cao bình phương tính mét (m) [148] Cân nặng (kg) BMI = Chiều cao2 (m) Chỉ số khối thể ước lượng thành phần thể có liên quan cân nặng chiều cao cá thể với khối nạc thể Do BMI số hiệu chỉnh cân nặng với vóc dáng thể Giá trị BMI cao nói có tượng thừa dự trữ mỡ Ngược lại, giá trị BMI thấp cho biết giảm dự trữ mỡ Chính vậy, BMI cơng cụ chẩn đốn thừa cân-béo phì suy dinh dưỡng protein lượng Chỉ số BMI có liên quan với tỷ lệ tử vong Những người có BMI thấp thường có tuổi thọ cao [86] 1.1.1.2 Thiếu lượng trường diễn Thiếu lượng trường diễn tình trạng mà cá thể trạng thái thiếu cân lượng ăn vào lượng tiêu hao dẫn đến cân nặng dự trữ lượng thể thấp Cho nên, người khó đạt kích thước bình thường trải qua nhiều giai đoạn thiếu lượng Những người thiếu lượng trường diễn có chuyển hố lượng thấp bình thường giảm hoạt động thể lực dẫn đến phần ăn vào thấp bình thường [111] 1.1.2 Tình hình thiếu lượng trường diễn PNTSĐ giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình thiếu lượng trường diễn PNTSĐ giới Theo báo cáo ACC/SCN năm 1992 cho thấy tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi cao Châu Á, khu vực Nam Á 41,1%; Khu vực Đông Nam Á 40,5% Tỷ lệ khu vực Nam Phi 22,4% thấp khu vực Nam Mỹ (7,2%) Cho đến nay, Nam Á khu vực có tỷ lệ CED cao Ấn Độ quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED thuộc diện cao giới khu vực Nam Á Một số kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CED Ấn Độ 41% mức độ nặng ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [59], [93], [120] Banglades quốc gia thuộc khu vực Nam Á có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED mức cao tương tự với Ấn Độ 43% [58], [63], [82], [117], [124] Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ khu vực Đông Nam Á thời gian qua cải thiện đáng kể Năm 1992, tỷ lệ CED 40,5% Tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ Indonesia thấp giảm nhanh từ năm 1996 17% xuống 3% năm 2000 [74], [144] Năm 2008, tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ Campuchia 20% [99] Châu Phi châu lục có tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sịnh đẻ thấp Ở châu Phi cận Sahara, theo kết phân tích số liệu điều tra dinh dưỡng đại diện cho 26 quốc gia từ năm 1995-2006 cho thấy tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ 10,4% [133] Hầu hết quốc gia có tỷ lệ CED 20% Trong số đó, cộng hồ Cơng Gơ, Ethiopia, Nizeria, Zambia có tỷ lệ 20% Đặc biệt Ethiopia có tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ 30% Tanzania 49% [100], [145] 1.1.2.2 Tình hình thiếu lượng trường diễn PNTSĐ Việt Nam Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp chịu gánh nặng kép dinh dưỡng Bên cạnh việc gia tăng tỷ lệ thừa cân béo phì CED vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [10] Theo kết tổng điều tra dinh dưỡng Việt Nam qua thời kỳ cho thấy, tình trạng dinh dưỡng phụ nữ cải thiện đáng kể Tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm từ 33,1% năm 1990 xuống 26,3% năm 2000, năm 2005 20,9% đến năm 2009 tỷ lệ 18,5% [5], [46], [48], [51] Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng PNTSĐ năm vừa qua cho thấy xu hướng giảm tỷ lệ CED nhóm đối tượng Theo Phạm Văn Hoan cộng sự, tình trạng dinh dưỡng PNTSĐ huyện Thường Tín giảm đáng kể vịng 10 năm Tỷ lệ CED giảm từ 39,1% năm 1995 xuống 28,8% năm 2004 [43] Trong nghiên cứu Đinh Phương Hoa cộng xã huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang cho thấy tỷ lệ CED PNTSĐở mức cao (39,1%) [7] Trần Nguyên Đức cộng đánh giá tình trạng dinh dưỡng phụ nữ từ 15-49 tuổi huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cho thấy tỷ lệ CED 10,3% [44] Đây tỷ lệ thấp so với toàn quốc Một nghiên cứu Hồ Thu Mai cộng huyện Côn Đảo cho thấy tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ 14% tỷ lệ thừa cân béo phì lại mức cao 53,2% (với ngưỡng BMI>23) [15] Lai Châu Kontum tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao toàn quốc tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh mức tương đối thấp (21,8% 8,8%) Điều phù hợp với kết nghiên cứu khác , Tây Nguyên vùng có tỷ lệ CED thấp tồn quốc [5], [13], [14], [43], [44], [46], [48] Sở dĩ, tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ Tây Nguyên thấp toàn quốc chiều cao trung bình phụ nữ thấp so với vùng khác [51] Nếu xét theo vùng sinh thái vùng Nam Trung nơi có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED cao Năm 2000, tỷ lệ CED phụ nữ tuổi sinh đẻ Nam Trung 29,1% [47] năm 2005, tỷ lệ tăng lên 31,17% [48] 1.1.3 Nguyên nhân hậu CED 1.1.3.1 Nguyên nhân CED CED tình trạng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Nguyên nhân CED thiếu lượng phần Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, thiếu kiến thức thiếu giáo dục, thiếu nước vệ sinh môi trường dịch vụ y tế xem nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến CED Do có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng CED [89] 1.1.3.2 Hậu CED CED gậy nhiều hậu cho phụ nữ tuổi sinh đẻ Những người bị CED dễ mắc bệnh nhiễm trùng giảm khả đáp ứng miễn dịch dẫn đến chậm hồi phục mắc bệnh CED làm tăng nguy tử vong có liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng đứa trẻ họ sinh Hàng năm có khoảng 500 ngàn phụ nữ tồn giới tử vong mang thai sinh nở Suy dinh dưỡng bà mẹ có liên quan trực tiếp với bệnh tật thể nhiễm trùng phức tạp làm tăng nguy mẹ Liên qua CED mẹ với cân nặng sơ sinh thấp chậm phát triển bào thai chứng minh CED làm tăng tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến biểu thiếu vi chất đặc hiệu thiếu máu, rối loạn thiếu I ốt v.v…Ngồi ra, CED cịn ảnh hưởng xấu đến kinh tế hộ gia đình quốc gia làm giảm khả lao động tạo ảnh hưởng xấu qua nhiều hệ Những quốc gia có tình trạng CED phổ biến chắn có liên quan tới chi phí trực tiếp bao gồm giảm thu nhập nhóm dân cư bị CED phải đối mặt với vấn đề lâu dài sau cân nặng sơ sinh thấp, tăng nguy mắc bệnh tim mạch đái tháo đường trưởng thành Giảm suất lao động kết hợp với bệnh tật phụ nữ bị CED chưa chứng minh rõ ràng nhiều nghiên cứu 60% tử vong trẻ tuổi có liên quan tới suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng trẻ có liên quan chặt chẽ với tình trạng CED mẹ Một báo cáo từ châu Á cho thấy CED giảm 10-15% suất lao động 5-10% GDP Do đó, cải thiện tình trạng dinh dưỡng phụ nữ quốc gia giảm chi phí chăm sóc y tế, tăng khả nhận thức, tăng xuất lao động cảu người trưởng thành góp phần phát triển điều kiện kinh tế xã hội quốc gia [89] 1.1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng số khái niệm 1.1.4.1 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Ở người trưởng thành, dùng tiêu cân nặng chiều cao riêng rẽ không đánh giá tình trạng dinh dưỡng mà cần phối hợp cân nặng với chiều cao Trước WHO đưa phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào Chỉ số khối thể (BMI), người ta dùng khái niệm chung cân nặng “nên có” hay “thích hợp” Có nhiều cơng thức tính cân nặng “nên có” sau: - Cơng thức Broca Cân nặng “nên có” (kg) = Cao (cm)-100 - Công thức Lozentz (cao-150) Cân nặng “nên có” (kg) = Cao (cm)-100- - Cơng thức Bongard Cao (cm) x Vịng ngực (cm) Cân nặng “nên có” (kg) = - 240 Công thức quan bảo hiểm Mỹ Cân nặng “nên có” (kg) = 50 - 0,75 (cao – 150) Các cơng thức có giá trị riêng chúng có nhược điểm người định, chúng cho trị số khác cân nặng “nên có”, dùng cần quán [11] Từ năm 1994, WHO khuyến nghị cách phân loại tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành dựa vào số khối thể [111], [138] - Gầy độ III BMI