Thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1

164 8 0
Thực trạng kinh tế   xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá tranh kinh tế - xã hội đất nước sau Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm công việc quan trọng định kỳ Tổng cục Thống kê Ấn phẩm “Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2016-2020” tập trung phân tích, đánh giá kết triển khai thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20162020 với thay đổi, biến động bất thường, đặc biệt tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế - xã hội đất nước Nội dung ấn phẩm gồm hai phần chính: Phần thứ nhất: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2016-2020, phân tích kết đạt hạn chế, tồn kinh tế qua năm với nội dung: (i) Tổng quan động thái thực trạng kinh tế - xã hội năm 2016-2020; (ii) Một số tiêu kinh tế vĩ mô phát triển doanh nghiệp; (iii) Các ngành kinh tế then chốt; (iv) Một số lĩnh vực xã hội, môi trường chủ yếu Phần thứ hai: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2016-2020, bao gồm 238 biểu số liệu thống kê tổng hợp kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Các biểu số liệu xây dựng có hệ thống, phân tổ nhiều chiều, góp phần phản ánh rõ đánh giá, phân tích tình hình Phần thứ nhất; đồng thời cung cấp thêm thông tin thống kê kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 thông tin thống kê liên quan khác để người sử dụng thông tin thống kê tiếp tục khai thác, sử dụng cho nhu cầu nghiên cứu khác tổ chức, cá nhân TỔNG CỤC THỐNG KÊ MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ nhất: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2016-2020 19 I TỔNG QUAN ĐỘNG THÁI VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016-2020 21 1.1 Bối cảnh phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 21 1.2 Tổng quan kết đạt hạn chế, bất cập 24 II MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 38 2.1 Tăng trưởng kinh tế 38 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 42 2.3 Cân đối kinh tế vĩ mô 45 2.4 Ngân sách nhà nước 49 2.5 Bảo hiểm 51 2.6 Thị trường tài chính, tiền tệ 53 2.7 Thị trường chứng khoán 56 2.8 Diễn biến giá lạm phát 58 2.9 Phát triển doanh nghiệp 67 III CÁC NGÀNH KINH TẾ THEN CHỐT 73 3.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 73 3.2 Sản xuất công nghiệp 84 3.3 Đầu tư xây dựng 98 3.4 Thương mại 108 3.5 Du lịch 116 3.6 Giao thơng vận tải 118 3.7 Bưu viễn thông 121 IV MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 123 4.1 Dân số, lao động việc làm 123 4.2 Giáo dục đào tạo 133 4.3 Khoa học cơng nghệ 138 4.4 Văn hóa, thông tin thể dục, thể thao 143 4.5 Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 148 4.6 Mức sống dân cư 151 4.7 Môi trường 157 Phần thứ hai: SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2016-2020 165 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 167 Số đơn vị hành có đến 31/12 năm 169 Dân số trung bình phân theo giới tính 170 Dân số trung bình phân theo thành thị, nơng thơn 171 Tỷ số giới tính phân theo thành thị, nông thôn 172 Tỷ lệ tăng tự nhiên, tỷ suất sinh thô tỷ suất chết thô phân theo thành thị, nông thôn 173 Tổng tỷ suất sinh phân theo thành thị, nông thôn 174 Tỷ suất chết trẻ em phân theo giới tính thành thị, nông thôn 175 Tỷ suất chết trẻ em phân theo vùng 176 Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh phân theo vùng 177 10 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo giới tính thành thị, nơng thơn 178 11 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính thành thị, nơng thơn 179 12 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi 180 13 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo vùng 181 14 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm phân theo giới tính thành thị, nơng thơn 182 15 Lao động từ 15 tuổi làm việc năm phân theo nhóm tuổi 183 16 Lao động từ 15 tuổi làm việc năm phân theo loại hình kinh tế 184 17 Lao động từ 15 tuổi làm việc năm phân theo khu vực kinh tế 185 18 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm phân theo nghề nghiệp theo vị việc làm 186 19 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm phân theo nghề nghiệp theo vị việc làm 187 20 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm phân theo vùng 188 21 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng nghề phân theo giới tính thành thị, nơng thôn 189 22 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có cấp chuyên môn kỹ thuật/nghề từ tháng trở lên phân theo nhóm tuổi, trình độ chun mơn kỹ thuật theo vùng 190 23 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo có cấp chun mơn kỹ thuật/nghề từ tháng trở lên phân theo ngành kinh tế 191 24 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính theo thành thị, nơng thơn 193 25 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng 194 TÀI KHOẢN QUỐC GIA, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, BẢO HIỂM, NGÂN HÀNG VÀ CHỨNG KHOÁN 195 26 Một số tiêu chủ yếu tài khoản quốc gia 197 27 Tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 198 28 Tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo loại hình kinh tế 199 29 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế 200 30 Tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo ngành kinh tế 201 31 Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo ngành kinh tế 202 32 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo loại hình kinh tế 203 33 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo ngành kinh tế 204 34 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo ngành kinh tế (Năm trước = 100) 205 35 Sử dụng tổng sản phẩm nước theo giá hành 206 36 Sử dụng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 207 37 Tổng thu nhập quốc gia theo giá hành 208 38 GDP GNI tính đô la Mỹ 209 39 Năng suất lao động theo giá hành phân theo khu vực kinh tế theo loại hình kinh tế 210 40 Năng suất lao động theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế theo loại hình kinh tế 211 41 Đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng GDP 212 42 Thu ngân sách Nhà nước 213 43 Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước 214 44 Chi ngân sách Nhà nước 215 45 Tổng phương tiện toán, tiền gửi thời điểm 31/12 năm 216 46 Số dư tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thời điểm 31/12 năm 217 47 Lãi suất bình qn 218 48 Cán cân tốn quốc tế 219 49 Hoạt động chứng khoán 221 50 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp 223 DOANH NGHIỆP 225 51 Doanh nghiệp đăng ký thành lập phân theo ngành kinh tế 227 52 Doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo loại hình doanh nghiệp 228 53 Doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo ngành kinh tế 229 54 Cơ cấu doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo ngành kinh tế 230 55 Tốc độ phát triển doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm so với năm trước phân theo ngành kinh tế 231 56 Tổng số lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo loại hình doanh nghiệp 232 57 Tổng số lao động doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo ngành kinh tế 233 58 Cơ cấu tổng số lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế thời điểm 31/12 năm 234 59 Chỉ số phát triển tổng số lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo ngành kinh tế 235 60 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo loại hình doanh nghiệp 236 61 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 237 62 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 238 63 Chỉ số phát triển vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 239 64 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo loại hình doanh nghiệp 240 65 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 241 66 Cơ cấu doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 242 67 Chỉ số phát triển doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 243 68 Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo loại hình doanh nghiệp 244 69 Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 245 70 Chỉ số phát triển thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 246 71 Tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo loại hình doanh nghiệp theo ngành kinh tế 247 72 Số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh ngành chế biến, chế tạo thời điểm 31/12 năm phân theo trình độ cơng nghệ 248 73 Số hợp tác xã hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 năm phân theo vùng 249 74 Số lao động hợp tác xã hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 phân theo vùng 250 NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 251 75 Số trang trại nơng, lâm nghiệp thủy sản có đến 31/12 năm 253 76 Số hợp tác xã nông, lâm nghiệp thủy sản có đến 31/12 năm 254 77 Số doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản có đến 31/12 năm 255 78 Số lao động độ tuổi lao động khu vực nông thôn thời điểm 31/12 năm phân theo vùng 256 79 Giá trị sản phẩm thu héc-ta đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản 257 80 Diện tích năm lâu năm 258 81 Diện tích lâu năm 259 82 Diện tích gieo trồng năm 260 83 Diện tích gieo trồng lương thực có hạt 261 10 điểm phần trăm so với năm 2016; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi 19,9%, giảm 4,6 điểm phần trăm; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao 5,1%, giảm 1,2 điểm phần trăm Công nghiệp dược phát triển khá, cung ứng số lượng, kiểm soát chất lượng giá hợp lý cho khám, chữa bệnh phòng, chống dịch bệnh 11/12 loại vắc-xin sản xuất sử dụng chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, sản xuất nhiều loại thuốc địi hỏi cơng nghệ cao Đến triển khai thí điểm quản lý bán thuốc theo đơn nhà thuốc công nghệ thông tin Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 88,6% năm 2018 lên 89,3% năm 2019, vượt 1,2% so với mục tiêu Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định số 1167/QĐ-TTg ngày 28/6/2016 việc điều chỉnh giao tiêu thực bảo hiểm y tế giai đoạn 2016-2020 Năm 2019, toàn ngành y tế tốn chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho 180 triệu lượt người Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải số vướng mắc toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 11/5/2019 Chính phủ, đồng thời nghiên cứu, đề xuất việc kết nối, hợp tác phát triển bảo hiểm y tế, sức khỏe thương mại gói bảo hiểm y tế bổ sung Năm 2019 chi y tế chiếm 6,98% chi quốc gia, thấp so với cấu nhóm khác chi giáo dục, chi đảm bảo xã hội chi quản lý nhà nước Cơ cấu chi y tế chi ngân sách quốc gia trì mức 5% năm 2016 năm 2017 Để giảm gánh nặng chi y tế lên ngân sách nhà nước, ngành Y tế triển khai sách xã hội hóa y tế để huy động đóng góp tư nhân vào nghiệp chăm sóc sức khỏe Nhìn chung tình hình y tế Việt Nam từ 2016-2020 có thay đổi theo chiều hướng tích cực Về mạng lưới sở y tế, ngành Y tế có chủ trương thu hẹp đầu mối y tế theo hướng sáp nhập bệnh viện huyện trung tâm y tế huyện vào trung tâm y tế hai chức khám bệnh dự phịng Chính sách giúp vấn đề quản lý sở y tế tập trung, tránh chồng chéo chức khám, chữa bệnh sở Nguồn nhân lực y tế theo hướng tuyển dụng nhân 150 lực có trình độ chuyên môn y tế từ cao đẳng, đại học trở lên Tuy nhiên cơng tác chăm sóc sức khỏe đối mặt nhiều thách thức, đòi hỏi chung tay, góp sức bộ, ngành, quyền cấp người dân, tình trạng chênh lệch số sức khỏe thành thị nông thôn, khu vực nhóm đối tượng năm gần chưa cải thiện nhiều Xuất phát từ tình hình thực tiễn, để khắc phục khó khăn, tồn góp phần phát triển lĩnh vực y tế, cần có giải pháp cụ thể như: Giảm tải bệnh viện, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức năng; phát triển mạng lưới y tế sở, trọng công tác y tế dự phịng; đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, dân số - kế hoạch hóa gia đình; phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ y tế; thực tốt quy tắc ứng xử nâng cao đạo đức nghề nghiệp; tiếp tục đổi chế tài y tế, thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân; đổi mơ hình tổ chức, quản lý an toàn thực phẩm, dược, vắc-xin, sinh phẩm trang thiết bị y tế; tập trung đổi mới, củng cố hoàn thiện hệ thống y tế từ trung ương đến địa phương, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước y tế, tăng cường hợp tác quốc tế; phát triển hệ thống thông tin y tế, tăng cường nâng cao hiệu công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe 4.6 Mức sống dân cư Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững mà trọng tâm nâng cao chất lượng sống người dân, Đảng Nhà nước xác định giảm nghèo bền vững đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ quan trọng trình phát triển Mục tiêu, nhiệm vụ thể rõ nét qua văn kiện Đảng, Nghị Quốc hội, Nghị Chính phủ; chiến lược, đề án, chương trình hành động quyền cấp Có thể kể đến Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 151 2020 Đánh giá hiệu chương trình, Nghị qua phân tích số tiêu phản ánh mức sống dân cư giai đoạn 2016-2019 đây: Trong năm 2019, thu nhập bình quân đầu người tháng chung nước theo giá hành đạt khoảng 4.295 nghìn đồng, tăng 38,6% so với năm 2016 tương ứng với tăng 421 nghìn đồng, tăng bình quân 11,5%/năm thời kỳ 20162019, khu vực thành thị đạt 6.022 nghìn đồng, tăng 32,3% tăng 9,8%; khu vực nông thôn đạt 3.399 nghìn đồng, tăng 40,3% tăng 12% Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2019 theo giá hành vùng nước tăng so với năm 2016 Tuy nhiên, thu nhập vùng có chênh lệch, vùng Đơng Nam Bộ có thu nhập bình quân đầu người cao (đạt 6.280 nghìn đồng), gấp 2,4 lần so với vùng có thu nhập bình quân đầu người thấp Trung du miền núi phía Bắc (2.640 nghìn đồng) Thu nhập bình quân người tháng nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người cao đạt 10.103 nghìn đồng, tăng 30,3% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2016-2019 tăng 6,8%; nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người thấp đạt 988 nghìn đồng, tăng 24,9% tăng 5,7% Trong giai đoạn 2016-2019, cấu thu nhập theo nguồn thu tiếp tục theo hướng tăng dần tỷ trọng thu nhập từ tiền lương, tiền công (từ 46,7% lên 54,7%), giảm dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 16,6% xuống 11,8%) Tốc độ tăng thu nhập từ tiền lương, tiền cơng bình qn giai đoạn đạt 17,5%/năm, cao tốc độ tăng thu nhập từ hoạt động phi nông, lâm nghiệp thủy sản (10,3%/năm); hoạt động nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 0,3%/năm Chênh lệch thu nhập nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người cao so với nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người thấp có xu hướng tăng lên năm qua thay đổi không nhiều, từ 9,7 lần năm 2014 lên 9,8 lần năm 2016, 10 lần năm 2018 10,2 lần năm 2019 152 Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng nhóm hộ dân cư năm 2012-2019 Thu nhập bình quân đầu người tháng (Nghìn đồng) Nhóm thu nhập thấp Nhóm thu nhập cao Nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp (Lần) 2012 512 4784 9,4 2014 660 6413 9,7 2016 771 7547 9,8 2018 932 9320 10,0 2019 988 10103 10,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thu nhập bình qn đầu người tăng khơng đồng đều, bất bình đẳng phân phối thu nhập tồn rõ ràng dễ nhận thấy Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị 4,6 triệu đồng/người/tháng khu vực nơng thơn 2,4 triệu đồng/người/tháng Những vùng có thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh có mức thu nhập cao nhì nước, đặc biệt Đơng Nam Bộ có thu nhập bình qn đầu người tháng 4,6 triệu đồng/người/tháng năm 2016 tăng lên tới 5,8 triệu đồng/người/tháng năm 2018 6,3 triệu đồng/người/tháng năm 2019 Trong đó, vùng Trung du Miền núi phía Bắc vùng thấp nước với gần triệu đồng/người/tháng năm 2016 2,5 triệu đồng/người/tháng năm 2018, tăng lên 2,6 triệu đồng/người/tháng năm 2019 Dễ dàng để thấy cách biệt thu nhập so sánh 20% dân số có thu nhập thấp 20% dân số có thu nhập cao nhất, năm 2019 có 20% dân số Việt Nam có mức thu nhập thấp 988 nghìn đồng/người/tháng so với 20% hộ thu nhập cao 10,1 triệu đồng/người/tháng Khoảng cách hai nhóm lên tới 10,2 lần, cách biệt hai tầng lớp người giả người nghèo xã hội Việt Nam 153 Hệ số bất bình đẳng (Gini) năm 2019 0,423 điểm, so với năm 2016 2018 hệ số bất bình đẳng có chiều hướng giảm từ 0,431 điểm năm 2016 xuống 0,425 điểm 2018, nhiên mức độ giảm không đáng kể Năm 2019, bất bình đẳng phân phối thu nhập nông thôn cao so với thành thị (0,415 điểm so với 0,373 điểm), điều thể khơng phải nơi có thu nhập bình qn đầu người cao bất bình đẳng cao Điều khẳng định đánh giá hệ số Gini theo vùng, vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Tây Ngun có hệ số bất bình đẳng cao hẳn vùng khác (0,438 điểm 0,443 điểm) Vùng có hệ số bất bình đẳng thấp vùng Đông Nam Bộ với Gini năm 2019 0,375 điểm Tốc độ tăng thu nhập thực tế (thu nhập sau loại trừ yếu tố tăng giá) thời kỳ 2016-2020 15,1%, cao gần điểm phần trăm so với tốc độ tăng giai đoạn 2014-2016 Về chi tiêu, tính chung nước, chi tiêu theo giá hành bình quân đầu người tháng năm 2018 đạt 2.546 nghìn đồng, tăng 18% so với năm 2016, bình quân năm tăng 8,6%, chi tiêu bình qn đầu người tháng khu vực nơng thơn đạt 2.069 nghìn đồng, tăng 19,3%; khu vực thành thị đạt 3.496 nghìn đồng, tăng 14,3% Ở vùng, chi tiêu bình quân đầu người năm 2018 tăng so với năm 2016, tốc độ tăng cao Tây Nguyên (26,5%/năm), thấp Đông Nam Bộ (11%/năm) Tốc độ tăng chi tiêu thực tế bình quân đầu người (chi tiêu sau loại trừ yếu tố tăng giá) thời kỳ 2016-2018 tăng 5,2%/năm, cao so với tốc độ tăng 4,3%/năm thời kỳ 2014-2016 Cơ cấu chi tiêu theo chi đời sống chi khác khơng có thay đổi đáng kể Tỷ trọng chi tiêu cho đời sống chi tiêu bình quân đầu người tháng năm 2018 chiếm 93%, chi tiêu khác chiếm 7% (Hai tỷ trọng tương ứng năm 2014 93,4% 6,6%, 2016 93,5% 6,5%) Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh năm 2019 96,3%, thành thị 99,4%, nơng thơn 94,7%, vùng có tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh thấp Trung du miền núi phía Bắc 87,8%, hai vùng 154 có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có tỷ lệ 99,8% Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh năm 2019 92,7%, có khác biệt thành thị, nơng thôn vùng kinh tế Ở nông thôn, tỷ lệ 89,6%, thành thị 98,4% Vùng có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh thấp Đồng sông Cửu Long 81,9%; tiếp đến Tây Nguyên 83,4%; Trung du miền núi phía Bắc 86,3% Vùng Đồng sông Hồng 99,3% Đông Nam 99,7% Năm 2018, tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt (chỉ tính số hộ sử dụng điện lưới) đạt 99%, thành thị đạt 99,9%; nơng thơn 98,6%; tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền đạt 99,8%, thành thị đạt 99,9%; nơng thơn đạt 99,8% Diện tích nhà bình qn đầu người nước năm 2018 đạt 23,8m2/người, tăng 1,6m2 so với năm 2016, khu vực thành thị 26,2m2/người; nông thôn 22,6m2/người Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo: Trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam số 30 quốc gia áp dụng chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều; số thu nhập, chuẩn nghèo có 10 số để xác định mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bao gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Qua năm triển khai thực hiện, nguồn lực bố trí, huy động để thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 93 nghìn tỷ đồng Chính phủ đạo ban hành sách giảm nghèo chung hỗ trợ tồn diện cho người nghèo bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí, nhà ở, nước vệ sinh, dạy nghề, lao động việc làm, trợ giúp pháp lý, trợ giúp xã hội, vay vốn tín dụng ưu đãi; giải đất ở, đất sản xuất, giao rừng Từng bước giảm dần bãi bỏ sách hỗ trợ cho khơng, tăng sách hỗ trợ có hồn trả, có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn thời gian thụ hưởng Ở địa phương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) ban hành nhiều nghị quyết, kế hoạch, đề án, chế sách văn hướng dẫn thực địa phương để thực Chương trình 155 Năm 2019 tỷ lệ nghèo đa chiều nước 5,7%, khu vực nông thôn 8%, cao nhiều so với tỷ lệ 1,2% thành thị, khoảng cách tỷ lệ nghèo thành thị, nông thôn có thu hẹp dần (năm 2016 8,4 điểm phần trăm, năm 2019 giảm 6,8 điểm phần trăm) Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều nước năm 2019 giảm 3,5 điểm phần trăm so với năm 2016, khu vực thành thị 1,2%, giảm 2,3 điểm phần trăm nông thôn 8%, giảm 3,8 điểm phần trăm Trong vùng miền, Trung du miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao (16,4%) Đơng Nam Bộ vùng có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp nước (0,5%) Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2019 tất vùng giảm so với năm 2016, số vùng có tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên (lần lượt giảm 6,6 6,2 điểm phần trăm); vùng có tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm Đông Nam Bộ (giảm 0,5 điểm phần trăm) Theo báo cáo tổng kết Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, số địa phương có tỉ lệ giảm hộ nghèo ấn tượng giai đoạn 2015-2019 huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) giảm 40,7%, huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) giảm gần 40%, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) giảm 34,5%, huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) giảm 33,5% Nhiều địa phương nỗ lực khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, nghèo huyện Tân Sơn (Phú Thọ), huyện Ba Bể (Bắc Kạn), huyện Phù Yên huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Tân Uyên huyện Than Uyên (Lai Châu), huyện Như Xuân (Thanh Hóa), huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) Dự kiến, đến cuối năm 2020, có 32 huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Trong giai đoạn 2016-2020, địa bàn huyện, xã nghèo, đặc biệt khó khăn có khoảng 18 nghìn cơng trình sở hạ tầng đầu tư, đưa vào sử dụng 15 nghìn cơng trình; khoảng nghìn cơng trình tu, bảo dưỡng Tổng nguồn vốn đầu tư 32 nghìn tỷ đồng Cơ sở hạ tầng kết nối vùng đầu tư điện, đường, trường, trạm công trình thiết yếu khác phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hóa, dân sinh Đối với xã, thơn đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, có 550 xã 1.286 thơn hồn thành mục tiêu Chương trình 135 156 Chương trình hỗ trợ cho 5.500 lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc nước ngoài; hỗ trợ 2,5 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo bồi dưỡng kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, kỹ nghề nghiệp, sản xuất, kinh doanh, chuyển giao tiến kỹ thuật để vươn lên thoát nghèo, làm giàu Củng cố hệ thống thông tin sở, nâng cao khả tiếp cận, sử dụng thông tin người dân để chủ động vươn lên nghèo Thu nhập bình qn người nghèo tăng 1,6 lần giai đoạn 20162020 Người nghèo có khả lao động hỗ trợ sinh kế, phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt phù hợp với nhu cầu, đời sống vật chất tinh thần cải thiện, nâng lên rõ rệt Hỗ trợ 13 nghìn dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu với 2,2 triệu hộ hưởng lợi từ Chương trình 135 với nghìn tỷ đồng Đến ngày 30/6/2020, tổng dư nợ chương trình tín dụng sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay đạt 219.565 tỷ đồng, tăng 77.037 tỷ đồng so với 31/12/2015 Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay 6,6%/năm (đối với hộ nghèo), 7,92%/năm (đối với hộ cận nghèo), 8,25%/năm (đối với hộ nghèo) Nhiều huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn đầu tư cải thiện hệ thống sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống dân sinh; hộ nghèo hỗ trợ sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thơng tin Đặc biệt, có chuyển biến nhận thức hành động phận người nghèo, xuất số điển hình làm đơn tự nguyện xin thoát nghèo Kết giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao 4.7 Môi trường 4.7.1 Thực trạng lực quản lý môi trường Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng hạn hán, lụt lội, xâm nhập mặn… ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân Đặc biệt, việc tập trung phát triển khu kinh tế ven biển, khu công nghiệp, khu đô thị làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái 157 Vấn đề môi trường diễn biến phức tạp Trong thời gian gần đây, cơng tác kiểm sốt quản lý môi trường cải thiện, chuyển dần từ bị động sang chủ động Thực trạng lực quản lý môi trường thể số mặt chủ yếu sau: a) Bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Hoạt động bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai tiếp tục tăng cường Nâng cấp đại hóa trạm quan trắc tài ngun mơi trường có u cầu cơng tác phịng chống thiên tai bảo vệ mơi trường Tính đến hết năm 2019, nước có 63 trạm quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh 867 trạm quan trắc (479 trạm nước thải 388 trạm khí thải) lắp đặt truyền số liệu Sở Tài nguyên Mơi trường địa phương; có 698 trạm quan trắc tự động, liên tục (bao gồm: 526 trạm phát thải doanh nghiệp, 69 trạm quan trắc môi trường nước mặt, 58 trạm quan trắc khơng khí xung quanh) truyền số liệu cấp trung ương theo dõi quản lý phần mềm Quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động (Envisoft) Một số địa phương có nhiều trạm quan trắc khơng khí xung quanh trạm quan trắc phát thải tự động liên tục như: Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh b) Xử lý rác thải rắn Tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa nhanh chóng với số lượng ngành sản xuất kinh doanh, công nghiệp khu đô thị ngày phát triển làm tăng lượng chất thải rắn môi trường Năm 2018, nước trung bình ngày có khoảng 61,6 nghìn chất thải rắn thơng thường xả mơi trường; có 40,5 nghìn thu gom, số có khoảng 34,1 nghìn xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, đạt 84,3% Trong có 14 địa phương 33 có tỷ lệ chất thải rắn xử lý đạt 100% tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Tuy nhiên, mơt số địa phương, chất thải rắn hồn tồn khơng xử lý Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tiền Giang, Trà Vinh 33 Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Lai Châu, Quảng Bình, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Cần Thơ 158 Năm 2017, nước có 819 khu thị loại, có 276 khu thị có cơng trình xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn theo quy định, đạt tỷ lệ 33,7%, có khu thị đặc biệt đạt tỷ lệ 100%; đô thị loại I đạt tỷ lệ 88,9%; đô thị loại II đạt tỷ lệ 86,4%; đô thị loại III đạt tỷ lệ 77,8%; đô thị loại IV đạt tỷ lệ 34,5%; đô thị loại V đạt tỷ lệ 27% Tại khu cơng nghiệp, năm 2017 nước có 384 khu cơng nghiệp, có 245 khu cơng nghiệp xử lý chất thải rắn nước thải đạt tiêu chuẩn, đạt tỷ lệ 63,8%, có khu chế xuất đạt tỷ lệ 100%; 233 khu công nghiệp, đạt tỷ lệ 69,6; khu công nghệ cao đạt tỷ lệ 50%; khu kinh tế đạt tỷ lệ thấp 14,6% tương ứng với khu có cơng trình xử lý đạt tiêu chuẩn Theo khu vực kinh tế, khu vực Đơng Nam Bộ có tỷ lệ khu cơng nghiệp có cơng trình xử lý đạt tiêu chuẩn cao 82,4%; tiếp đến Đồng Sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ 66,7%; đồng sông Cửu Long đạt tỷ lệ 66,1% đạt thấp vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung đạt 54,5% Đối với cụm cơng nghiệp (CCN): Cả nước có 276/698 (40%) CCN có báo cáo đánh giá tác động mơi trường đề án BVMT; 115 CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung 60 (tăng 0,7% so với năm 2018), 25/115 (21,7%) CCN có hệ thống quan trắc tự động nước thải (tăng 15 CCN so với năm 2018) Đối với làng nghề, khu vực nơng thơn: Năm 2019, có 33 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ban hành quy định bảo vệ mơi trường làng nghề Tỷ lệ làng nghề có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường đạt 16,1%; tỷ lệ làng nghề có điểm thu gom chất thải rắn công nghiệp đạt 20,9% tổng số làng nghề có chất thải rắn cơng nghiệp c) Xử lý nước thải Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018 chuyên đề Môi trường nước lưu vực sông cho thấy: Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông, khu vực Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng vùng tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước Lượng nước thải 159 phát sinh đơn vị diện tích khu vực thị lớn nhiều so với khu vực nông thôn, dẫn đến tải hệ thống thoát nước tiếp nhận nước thải thành phố Hiện có 12,5% nước thải sinh hoạt từ đô thị loại IV trở lên thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy định Nước thải công nghiệp, ý kiểm soát xử lý, đặc biệt nước thải phát sinh từ Khu công nghiệp (KCN), tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung cao (88,05%) Tuy nhiên, có 15,8% CCN có hệ thống Bên cạnh đó, cịn tình trạng số sở sản xuất kinh doanh nằm ngồi KCN, CCN xả nước thải khơng qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn vào nguồn tiếp nhận lưu vực sông Nước thải nông nghiệp, phát sinh chủ yếu từ hoạt động canh tác, trồng trọt chăn ni, có chứa hóa chất bảo vệ mơi trường, phân bón cao Ước tính năm có khoảng 70 nghìn kg 40 nghìn lít thuốc trừ sâu khơng xử lý, xâm nhập vào môi trường, làm gia tăng mức độ ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Nước thải chăn nuôi nước thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, nhiên chưa quản lý kiểm soát hợp lý Nước thải y tế, khối lượng không nhiều lại chứa nhiều chất nguy hại Trong thời gian vừa qua, nước thải y tế trọng kiểm soát Theo Bộ Y tế năm 2018, tỷ lệ nước thải y tế phát sinh bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, cấp tỉnh, cấp huyện xử lý theo quy định đạt 97,3% Bên cạnh nguồn nước thải kể trên, lượng chất thải rắn khơng nhỏ khơng kiểm sốt, đổ bừa bãi khơng gây nhiễm dịng kênh, sơng, có nơi làm tắc nghẽn dịng chảy Ước tính tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt khoảng 86%, khu vực nông thôn, tỷ lệ đạt 40-55% tùy theo khu vực d) Mơi trường đất Tính đến năm 2019 nước có khoảng 11 triệu đất bị thối hóa nguy bị thối hố, giảm chất lượng, giảm suất, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, dẫn đến nguy không bảo đảm an ninh lương thực quốc gia cân hệ sinh thái, môi trường Năm 2019, địa phương đề xuất 160 85 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật cần kiểm sốt chặt chẽ, có số địa phương có số lượng lớn Nghệ An (43 điểm), Quảng Trị (12 điểm) e) Xử lý ô nhiễm không khí xử lý chất thải khí Các tác nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu bao gồm: Bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi PM10 (bụi ≤ 10µm), bụi chì (Pb), ơzơn mặt đất (O3); chất khí vơ cơ, cacbon monoxit (CO), lưu huỳnh đioxit (SO2), oxit nitơ (NOx), hydroclorua (HCL), hydroflorua (HF)…; chất hữu cơ, hydrocacbon (CnHm), benzen (C6H6)…; chất gây mùi khó chịu, amoniac (NH3), hydrosunfua (H2S)…; nhiệt, tiếng ồn… Các nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu là: (1) Sự gia tăng phương tiện giao thông giới đường bộ, đặc biệt ô tô xe máy với chất lượng tuyến đường chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng nhiên liệu sử dụng thấp ngun nhân gây nên nhiễm mơi trường khơng khí từ hoạt động giao thơng vận tải Kết kiểm toán phát thải cho thấy, xe máy chiếm tỷ trọng lớn phát thải chất ô nhiễm CO, VOCs, TSP; ô tô chiếm tỷ trọng lớn phát thải SO2, NO2 Các loại tơ cịn lại phát sinh nhiều bụi TSP, SO2 NO2 (2) Nhiều sở sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, quản lý mơi trường kém, điển nhà máy xi măng, luyện kim, khai khống, nhiệt điện… Bụi, khí thải sở thường vượt nhiều lần quy chuẩn cho phép Các chất độc hại từ khí thải cơng nghiệp phân loại thành nhóm bụi, nhóm khí vơ (NO2, SO2, CO…), nhóm chất hữu kim loại nặng Trong đó, lượng phát thải SO2, NO2 TSP chiếm phần lớn tải lượng phát thải chất gây nhiễm, cịn lại chất nhiễm khơng khí khác (3) Hoạt động sản xuất nông nghiệp làng nghề gây ô nhiễm chủ yếu sử dụng than làm nguyên liệu (phổ biến than chất lượng thấp), sử dụng nguyên vật liệu hóa chất dây chuyền cơng nghệ sản xuất Ngành sản xuất có thải lượng nhiễm lớn tái chế kim loại, trình tái chế gia cơng gây phát sinh khí độc axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ 161 phát sinh ô nhiễm mùi trình phân huỷ chất hữu nước thải chất hữu chế phẩm thừa thải tạo nên khí SO2, NO2, H2S, NH3 Các làng nghề ươm tơ, dệt vải thuộc da, thường bị nhiễm khí: SO2, NO2 Các làng nghề thủ công mỹ nghệ thường bị nhiễm nặng khí SO2 phát sinh từ trình xử lý chống mốc cho sản phẩm mây tre đan; sử dụng lưu huỳnh sấy nguyên liệu Nồng độ SO2, NO2 làng nghề tái chế nhựa cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép Ngành tái chế làm phát sinh bụi khí thải SO2, NO2, axit kiềm sản sinh từ trình xử lý bề mặt, phun sơn, đánh bóng bề mặt sản phẩm, nung, sấy, tẩy trắng, khí thải lị rèn… Một số làng nghề ô nhiễm điển hình, Làng nghề trống da Lâm Yên (Đại Lộc, Quảng Nam), làng nghề tái chế nhựa Trung Văn (Hà Nội), làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), làng tái chế nhựa Vô Hoạn (Nam Định), làng nghề tái chế nhơm n Bình (Nam Định) 4.7.2 Kết kiểm tra xử lý vi phạm Trước thực trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, ngành Tài nguyên Môi trường tăng cường công tác tra, kiểm tra, bảo vệ môi trường phạm vi nước Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trọng, quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt địa phương Trong năm 2020, nước phát 14.332 vụ vi phạm môi trường, xử lý 12.820 vụ, đạt tỷ lệ 89,5% với số tiền phạt 176,8 tỷ đồng Giai đoạn 2016-2020, số vụ vi phạm mơi trường bình qn năm 14.450 vụ, xử lý 11.795 vụ, đạt tỷ lệ bình quân 81,9%/năm Để công tác quản lý bảo vệ môi trường phát huy hiệu quả, việc phải quan tâm đầu tư đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm đơn vị vi phạm Trong thời gian tới, ngành Tài nguyên Môi trường tập trung rà sốt, sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường; đẩy mạnh giải pháp phịng ngừa, kiểm sốt mơi trường, rà sốt, phân loại dự án, nguồn thải theo mức độ tác động, thiết lập chế kiểm tra, giám sát hiệu quả./ 162 Tình hình vi phạm mơi trường giai đoạn 2016-2020 Nghìn vụ 163 164 ... Phần thứ nhất: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2 016 - 2020 19 I TỔNG QUAN ĐỘNG THÁI VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2 016 - 2020 21 1 .1 Bối cảnh phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế. .. 18 Phần thứ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2 016 - 2020 19 20 I TỔNG QUAN ĐỘNG THÁI VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2 016 - 2020 1. 1 Bối cảnh phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã. .. chính: Phần thứ nhất: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2 016 - 2020, phân tích kết đạt hạn chế, tồn kinh tế qua năm với nội dung: (i) Tổng quan động thái thực trạng kinh tế - xã hội năm 2 016 - 2020;

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan