1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày gi¶ng:

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Ngày gi¶ng Trường THCS Thạch Kim Giáo án Vật lí 9 Ngày soạn 12/01/2021 Ngày dạy 12/01/2021 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I THEO ĐỀ KSCL CỦA PHÒNG GD ĐT LỘC HÀ Đã kiểm tra ngày 11 01 2021 I MỤC TIÊU * Kiểm t[.]

Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/01/2021 Ngày dạy : 12/01/2021 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I THEO ĐỀ KSCL CỦA PHÒNG GD- ĐT LỘC HÀ Đã kiểm tra ngày 11 - 01 - 2021 I MỤC TIÊU: * Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức về: Định luật Ôm - điện trở dây dẫn; đoạn mạch nối tiếp, song song, công công suất điện; Định luật Jun- Len xơ; quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái; Nam châm điện ứng dụng nam châm điện * Đánh giá kỹ vận dụng định luật; quy tắc đoạn mạch vào taons cụ thể * Nghiêm túc làm II ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm khách quan(3đ): Ghi vào làm chữ đứng trước phương án mà Em cho Câu 1: Hệ thức hệ thức định luật ôm: B I = A I = U.R Câu 2: Công thức điện trở : A R = l ρ S A U B R = ρ S l C I = U R D I = l ρ D R = ρ C R = S R U l S Câu 3: Chỉ đâu hệ thức định luật Jun- Len-xơ ? A Q = I2Rt B Q = IRt C Q = U.R.t D Q = IR2t Câu 4: Hình sau vẽ ( ⊕ dây dẫn vuông góc với trang giấy, dịng điện có chiều từ trước sau; e dây dẫn vng góc với trang giấy, dịng điện có chiều từ sau tước) Câu 5: Một bóng đèn có ghi 6V – 3W điện trở bóng đèn : A Ω B 12 Ω C Ω D 1,5 Ω Câu 6: Một điện trở R = 10 Ω mắc vào mạch có cường độ I = 2A cơng suất tiêu thụ là: A 12W B 400W C 20W D 40W ……………………………………1……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… II Tự luận(7đ): Câu 7: a) Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? b) Trong hình 5: Ống dây B bị đẩy hay bị hút đóng khóa K? Vì sao? Nêu giữ ngun ống dây A (Vẽ hình vào làm giải thích) Câu 8: Cho mạch điện hình R1 = Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 24 Ω ; UAB = 12V bỏ qua điện trở am pe kế dây nối a) Tính điện trở tương đường đoạn mạch CD đoạn mạch AB b) Tìm số am pe kế cường độ dòng điện qua R3 c) Thay R1 R2 theo thứ tự hai bóng đèn Đ4: 6V9W Đ5: 6V- 3W hai bóng đèn sáng bình thường khơng? Vì sao? C ĐÁP ÁN (ĐÁP ÁN CỦA PHÒNG GD & ĐT LỘC HÀ) Phần I: Trắc Nghiệm (3 đ) Câu Đáp án Điểm C 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 Phần II Tự Luận (7 đ) Câu (2,5 đ) (4,5đ) Nội dung a) Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải(SGK) b) Vẽ hình vào làm Ống dây B bị đẩy xa theo quy tắc nắm tay phải đường sức từ lịng ống dây A chiều từ trái qua phải; chiều đường sức từ lòng ống dây B chiều từ phải qua trái nên ống dây B bị đẩy xa ống dây A R R 12.24 = = 8Ω a) Điện trở đoạn mạch CD là: R CD = R + R 12 + 24 Điểm 1,0 0,5 1,0 Điện trở đoạn mạch AB là: RAB = R1 + RCD = 12 Ω U AB 12 = = 1A b) Số ampe kế là: I A = R AB 12 Hiệu điện hai đầu R1: U1 = I1 R1 = IA R1 = = 4V Hiệu điện hai đầu R2 là: U3 = UAB – U1 = 8V 0,5 Cường độ dòng điện qua R3 là: I3 = U3 = = A R 24 0,5 0,5 0,5 0,5 ……………………………………2……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… c) Điện trở hai bóng đèn là: R = 4Ω R5 = 12 Ω 12.24 = 8Ω Điện trở đoạn mạch CD: R 35 = 12 + 24 Điện trở đoạn mạch AB lúc là: R = R4 + R35 = 4+ = 12 Ω U AB 12 = = 1A Cường độ dòng điện qua đèn Đ4: I = I = R 12 HĐT hai đầu đèn Đ4: U4 = I4 R4 = 4V < Uđm4 nên đèn Đ4 sáng yếu bình thường HĐT hai đầu đèn Đ5: U5 = UAB - U4 = 12 – = 8V > Uđm5 nên đèn Đ5 sáng bình thường cháy * Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa * Nếu không ghi đơn vị sai đơn vị trừ số điểm ý Ngày soạn : 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 ……………………………………3……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… Tiết 37: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu: Kiến thức:- Biết cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp - Biết tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng:- Biết cách dùng nam châm để tạo dịng điện Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Nam châm, ống dây, tranh vẽ cấu tạo đinamô xe đạp Học sinh: Mỗi nhóm: - Đinamơ xe đạp, dây dẫn, bóng đèn - Cuộn dây có mắc đèn LED, nam châm thẳng - Nam châm điện, nguồn điện, giá TN III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp I Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp: GV: Cho HS quan sát cấu tạo đinamô xe đạp - Gồm phận chính: HS: Quan sát nêu cấu tạo Nam châm - Cuộn dây GV: Đưa nguyên tắc hoạt động đinamô xe đạp Hoạt động 2: Dùng nam châm để tạo dòng điện II Dùng nam châm để tạo dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu: * Thí nghiệm: HS: àm TN thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời C1: Dòng điện xuất cuộn dây trường hợp nam châm lại gần xa cuộn dây C2: Di chuyển cuộn dây lại gần xa nam GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận ……………………………………4……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… Hoạt động GV HS chung cho câu C1+ C2 Nội dung cần đạt châm cuộn dây có dịng điện HS: đưa nhận xét HS: Làm TN thảo luận với câu C3 * Nhận xét 1: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3 HS: đưa nhận xét SGK Dùng nam châm điện: * Thí nghiệm 2: C3: Dòng điện xuất cuộn dây trường hợp đóng ngắt mạch điện nam châm * Nhận xét 2:SGK Hoạt động 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ III Hiện tượng cảm ứng điện từ: C4: Trong cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng HS: Suy nghĩ trả lời C4 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 C5: Đinamô xe đạp gồm phận chính: Nam châm - cuộn dây HS: Suy nghĩ trả lời C5 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn : 17/01/2021 Ngày dạy: 20/01/2021 ……………………………………5……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu: Kiến thức: dây dẫn kín - Nắm bắt điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn Kĩ năng:- Làm thí nghiệm kiểm chứng Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Cuộn dây, nguồn điện, nam châm Học sinh: Mỗi nhóm: - Nam châm, cuộn dây.- Dây dẫn, giấy A4, bút chì, bảng III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây GV: Hướng dẫn HS quan sát biến thiên * Quan sát: số đường sức từ xuyên qua tiết diện C1: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín cuôn dây sẽ: HS: Quan sát trả lời C1 + Tăng lên đưa nam châm lại gần cuộn dây GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C1 + Không thay đổi đặt nam châm đứng yên cuộn dây HS: Đọc nhận xét SGK + Giảm khi đưa nam châm xa cuộn dây + Tăng lên đưa cuộn dây lại gần nam châm * Nhận xét 1: SGK Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: ……………………………………6……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: Vật lí ………………………………………………………………………………………… C2: HS: Thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3 C3: Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên HS: Đọc nhận xét SGK * Nhận xét 2:SGK HS: Suy nghĩ trả lời C4 C4: Khi đóng (ngắt) dịng điện nam châm điện số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng HS: Suy nghĩ trả lời C3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 HS: Đọc kết luận SGK * Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng: HS: Suy nghĩ trả lời C5 C5: Khi quay núm đinamơ xe đạp số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên nên đinamơ tạo dịng điện cảm ứng GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C5 HS: Suy nghĩ trả lời C6 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6 C6: Khi quay nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây bị biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: - Học làm tập sách tập ……………………………………7……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021 ... sinh giải cách khác cho điểm tối đa * Nếu không ghi đơn vị sai đơn vị trừ số điểm ý Ngày soạn : 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 ……………………………………3……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021... Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn : 17/01/2021 Ngày dạy: 20/01/2021 ……………………………………5……………………………………… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2020 - 2021

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w