1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng tại quận Đống Đa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI NGỌC HÀ HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI NGỌC HÀ HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2020 Mục Lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận, thực tiễn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng 21 1.2.1 Các khái niệm cơng cụ đề tài 21 1.2.1.1 Người khuyết tật người khiếm thị 21 1.2.1.2 Lao động việc làm 25 1.2.1.3 Phục hồi chức phục hồi chức lao động 26 1.2.1.4 Phục hồi chức lao động cho người khiếm thị 28 1.2.1.5 Dựa vào cộng đồng 28 1.2.1.6 Nhu cầu nguồn lực hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị 29 1.2.1.7 Hỗ trợ Phục hồi chức lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng 31 1.2.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 32 1.2.2.1 Lý thuyết nhu cầu 32 1.2.2.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái 34 1.2.2.3 Mơ hình phát triển cộng đồng với tư cách dựa vào cộng đồng 36 1.3 Chính sách phục hồi chức lao động cho người khiếm thị Nhà nước 38 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 1.5 Chân dung xã hội người khiếm thị quận Đống Đa 42 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 45 _Toc47080300 2.1 Thực trạng lao động, việc làm người khiếm thị địa bàn nghiên cứu 46 2.1.1 Mức độ quan tâm đến lao động, việc làm người khiếm thị vai trò lao động, việc làm người khiếm thị cộng đồng 46 2.1.2 Tình hình lao động, việc làm người khiếm thị địa bàn 47 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ Phục hồi chức lao động cho người khiếm thị cộng đồng 59 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ Phục hồi chức lao động cho người khiếm thị cộng đồng 63 2.2.1.1 Những hoạt động hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị cộng đồng 63 2.2.1.2 Nhu cầu hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng 73 2.2.1.3 Những khó khăn hoạt động hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng 75 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ 80 3.1 Vai trò cá nhân người khiếm thị việc phục hồi chức lao động cộng đồng 80 3.2 Vai trò hệ thống việc hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị 82 3.2.1 Vai trò gia đình, bạn bè 88 3.2.2 Vai trị quyền địa phương, quan đoàn thể 89 3.2.3 Vai trò tổ chức xã hội, tổ chức dành cho người khiếm thị 90 3.2.4 Vai trò đơn vị kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp sản xuất địa bàn quận 92 3.2.5 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 1140 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Trịnh Văn Tùng Việc trích dẫn luận văn thực nghiêm túc, cẩn trọng quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có việc chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Người thực Bùi Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; lãnh đạo Cán bộ, hội viên Hội Người mù Việt Nam, gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, q trình thực luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Trịnh Văn Tùng Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy./ Học viên Bùi Ngọc Hà DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NKT Người khiếm thị PHCN Phục hồi chức PHCNLĐ Phục hồi chức lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng làm người khiếm thị cộng đồng nay…43 Bảng 2.2 Mức độ hiệu hoạt động phục hồi chức lao động dựa vào cộng đồng (%)…………………………………………………… 60 Bảng 2.3 Mức độ hài lòng người khiếm thị hoạt động phục hồi chức lao động cộng đồng (%)…………………………………… 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nguồn thông tin việc làm thị trường lao động cho người khiếm thị cộng đồng (%)…………………………………………………40 Biểu đồ 2.2 Nguồn lực hỗ trợ thông tin việc làm thị trường lao động (%)………………………………………………………………………… 41 Biểu đồ 2.3 Vai trò lao động, việc làm người khiếm thị (%)… 42 Biểu đồ 2.4 Các hình thức việc làm tham gia(%)………………44 Biểu đồ 2.5 Thu nhập bình quân tháng người khiếm thị (%)…………45 Biểu đồ 2.6 Các lĩnh vực PHCN mà NKT tham gia (%)……… .47 Biểu đồ 2.7 Các hoạt động PHCN mà NKT tham gia (%)………………48 Biểu đồ 2.8 Địa điểm PHCN cho người khiếm thị (%)…………………… 49 Biểu đồ 2.9 Cách hiểu người khiếm thị PHCNLĐ (%)…………… 51 Biểu đồ 2.10 Việc thực PHCN lao động cho NKT (%)……………… 53 Biểu đồ 2.11 Các hoạt động PHCN lao động nhận thức (%)…………….55 Biểu đồ 2.12 Các hình thức hỗ trợ PHCN lao động xã hội cho NKT cộng đồng (%) ………………………………………………………………56 Biểu đồ 2.13 Nguồn lực hỗ trợ PHCN lao động cho NKT cộng đồng… 58 Biểu đồ 2.14 Sự thay đổi thân NKT sau hỗ trợ PHCN lao động (%)…………………………………………………………………… 61 Biểu đồ 2.15 Các chức lao động mà NKT có nhu cầu hỗ trợ… 63 Biểu đồ 2.16 Nhu cầu nâng cao nhận thức NKT (%)………………… 64 Biểu đồ 2.17 Những rào cản tình tìm kiếm việc làm NKT… 65 Biểu đồ 2.18 Vai trò tổ chức xã hội NKT………………………… 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người khuyết tật coi nhóm người yếu dễ bị tổn thương giới Vì tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu thiệt thòi tất phương diện đời sống xã hội sức khỏe hơn, hội tiếp cận giáo dục hơn, mức độ tham gia kinh tế nghèo khổ người không khuyết tật Theo số liệu năm 2015 Liên Hợp Quốc, số người khuyết tật giới khoảng tỷ số 7,3 tỷ người, chiếm 13,6% tổng dân số Nếu cộng số người gia đình người khuyết tật số dân tồn cầu có liên quan chiếm khoảng 25% phần lớn số họ người nghèo không tiếp cận dịch vụ cho người khuyết tật.[10] Tại Việt Nam, tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 phân loại khuyết tật thành dạng bản, tỷ lệ người khuyết tật độ tuổi từ tuổi trở lên chiếm xấp xỉ 7,8% dân số, tương đương gần 6,1 triệu người, có 385 nghìn người khuyết tật nặng.[35] Năm 2010 ước tính nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6% dân số, có 1,1 triệu khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật Bao gồm 29% khuyết tật vận động, 17% tâm thần, 14% tật thị giác, 9% tật thính giác, 7% tật ngơn ngữ, 7% trí tuệ 17% dạng tật khác Tỷ lệ nam người khuyết tật cao nữ nguyên nhân hậu chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, tai nạn thương tích [16] Khuyết tật nhìn (hay khiếm thị) thuộc số loại hình khuyết tật người Số liệu từ WHO cho thấy, giới có 285 triệu người mù suy giảm thị lực, 39 triệu người mù 246 triệu người suy giảm thị lực mức trung bình nặng Hiện có 90% số người mù sống nước thu nhập thấp, 80% số người bị suy giảm thị lực phịng, chữa được; 65% tổng số người suy giảm thị lực người 50 tuổi - tổng số người nhóm tuổi chiếm 20% giới.[29] ... việc hỗ trợ PHCN lao động dựa vào cộng đồng người khiếm thị, nguồn lực hỗ trợ PHCN lao động cho người khiếm thị cộng đồng, vài trò CTXH việc hỗ trợ PHCN lao động cho người khiếm thị cộng đồng. .. người khiếm thị dựa vào cộng đồng gì? - Những nhu cầu người khiếm thị trình phục hồi chức lao động cộng đồng gì? Các cá nhân, tổ chức cộng đồng hỗ trợ PHCNLĐ cho người khiếm thị dựa vào cộng đồng. .. chức lao động cho người khiếm thị cộng đồng 63 2.2.1.1 Những hoạt động hỗ trợ phục hồi chức lao động cho người khiếm thị cộng đồng 63 2.2.1.2 Nhu cầu hỗ trợ phục hồi chức lao động

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w