1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0248 vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố hải phòng

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 30,86 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VŨ THỊ KIM CÚC* TÓM TẮT Hải Phòng là một thành phố (TP) đông dân, lực lượng lao động đông đ[.]

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Vũ Thị Kim Cúc VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG VŨ THỊ KIM CÚC* TĨM TẮT Hải Phịng thành phố (TP) đơng dân, lực lượng lao động đông đảo, chất lượng cao; sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện; thị trường nước ngày mở rộng; đường lối sách phát triển nơng nghiệp phù hợp Đây nhân tố có vai trò định việc xác định cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế TP Hải Phòng, tạo sản phẩm có giá trị hàng hóa cao (rau quả, thủy sản, hoa, cảnh ) Từ khóa: thành phố Hải Phịng, nhân tố kinh tế - xã hội, cấu kinh tế - nông nghiệp ABSTRACT Socio-economic factors toward the changes of agrico-economic structure of Hai Phong City Hai Phong is a populous city with skilled workforce; relatively perfect technical facilities and infrastructure; more and more open domestic and oversea markets; proper policies on agricultural development, etc These factors play the critical role in determining the agrico-economic structure suitable with the real conditions of Hai Phong; producing highly valued goods such as vegetables, aquatic products, flowers, ornamental plants, etc Keywords: Hai Phong city, socio - economic factor, agrico- economic structure Đặt vấn đề Hải Phịng TP cảng, phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp Hải Dương, Tây Nam giáp Thái Bình phía Đơng Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ, nằm cực tăng trưởng kinh tế (Hà Nội - Hải Phịng Quảng Ninh), có ảnh hưởng lớn tới tỉnh đồng Sông Hồng nước Tổng diện tích tự nhiên TP Hải Phịng 151 895 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 89 811 (59,1%) Là TP công nghiệp đại - TP cảng lớn nước, đô thị loại 1, trực thuộc trung ương, Hải Phịng cịn phận lao động khơng nhỏ hoạt động lĩnh vực nông - lâm - thủy sản (31,5% - 2009) Lĩnh vực đóng góp 10,5% GDP Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - lâm - thủy sản TP cịn bất hợp lí: nông nghiệp chiếm đến 76,9% giá trị sản xuất, thủy sản đầy mạnh lại chiếm 22,7% Trồng trọt chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp (55,7%), lúa có giá trị hàng hóa lại chiếm tỉ trọng lớn loại trồng (48,5%) Do vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hải Phòng Việc đánh giá điều kiện, điều kiện kinh tế xã hội, sở quan trọng để xác định cấu nông nghiệp phù hợp, thực đem lại hiệu kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Bài viết tập trung đánh giá tác động số nhân tố kinh tế xã hội thị trường, khoa học công nghệ, vốn đầu tư, đường lối sách, sở vật chất kĩ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp TP Hải Phịng Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp TP Hải Phịng 2.1 Nhu cầu thị trường Việc tiến hành sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội làm thay đổi số hoạt động sản xuất phương hướng, chiến lược dẫn đến thay đổi cấu Nhất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phản ứng thị trường nhân tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn, phát triển nơng sản có giá trị hàng hóa cao, nhu cầu thị trường lớn dần loại bỏ sản phẩm có giá trị thương phẩm thấp Những nhu cầu cụ thể thị trường nước thị trường nước giúp TP Hải Phòng xác định số lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm nông nghiệp Nhu cầu thị trường nước: Bao gồm nhu cầu tiêu dùng số lượng dân cư đông nhu cầu sở cơng nghiệp chế biến ngồi TP Việt Nam nước đông dân khu vực giới Đồng sông Hồng lại vùng kinh tế đông dân nước ta, phần lớn tỉnh thành vùng, có Hải Phịng, nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc Do nhu cầu sản phẩm nông nghiệp lớn Theo tính tốn, tổng giá trị chi mua hàng lương thực – thực phẩm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vào năm 2020 vào khoảng tỉ USD, Hải Phịng chiếm 15-20% thị phần tăng thêm giá trị cho nông sản khoảng 120 triệu USD so với Những sản phẩm nông nghiệp Hải Phòng tiêu thụ thị trường nước đồng sông Hồng gạo, thịt lợn, rau (nhất rau vụ đông), thuốc lào, Những nông sản tiềm khác hoa quả, thủy sản,… điều địi hỏi nơng nghiệp phải tích cực thay đổi cấu ngành nơng nghiệp, chuyển sản phẩm yếu TP (diện tích canh tác bị thu hẹp, nguồn thức ăn hạn chế, hiệu kinh tế thấp) cho tỉnh khác vùng (lúa gạo,…) để chuyển sang sản phẩm mà nhu cầu thị trường lớn, hiệu kinh tế cao thủy sản, rau sạch, hoa, loại quả,… Thị trường TP thị trường lớn nhiều tiềm năng, Hải Phịng TP đơng dân, dân thị ngày tăng Ngồi nhu cầu lớn lương thực thực phẩm, nhu cầu sản phẩm chất lượng cao, qua chế biến, sản phẩm mà đô thị cần hoa, rau sạch, cảnh, thịt gia súc, gia cầm, sữa, trứng… ngày nhiều Điều địi hỏi TP phải chuyển đổi hướng sản xuất nông nghiệp Nhu cầu thị trường nước: Thị trường ngày mở rộng tạo hội cho TP tăng quy mô sản xuất, tạo nhiều sản phẩm mới, khối lượng lớn gắn với công nghiệp chế biến để xuất Thị trường tiềm Hải Phòng nước châu Á đông dân Trung Quốc, Nhật Bản, In-đônê-xi-a nhiều quốc gia châu Á khác (Sing-ga-po, Hàn Quốc,…) Ngồi cịn nhiều thị trường lớn khác EU, Bắc Mĩ,… Các mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Hải Phịng thủy sản (tơm, cá đông lạnh), thịt lợn, gạo Nhu cầu thị trường quốc tế lớn động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp Hải Phịng hướng vào ngành chăn nuôi, thủy sản Những sản phẩm lợi khác Hải Phòng chưa khai thác để xuất rau, đậu, gia vị,… trồng vào vụ đông, hoa ăn Các mặt hàng nông sản giá thường không ổn định, nên để xâm nhập thị trường quốc tế, Hải Phòng phải ý cải tiến kĩ thuật canh tác, cải tiến giống trồng, vật nuôi hướng vào việc thỏa mãn thị hiếu tiêu dùng sử dụng công nghệ chế biến Tuy nhiên, thị trường có mặt trái Nếu TP khơng xác định lượng nhu cầu, loại nhu cầu chất lượng nhu cầu thị trường nước khó điều chỉnh hướng sản xuất nơng nghiệp cho có hiệu Mặt khác, thị trường cịn đặt sản phẩm nơng nghiệp vào cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm loại 2.2 Sự phát triển khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ địn bẩy cho phát triển nơng nghiệp, giúp người khắc phục hạn chế tự nhiên, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt Việc đẩy mạnh tốc độ ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ làm tăng suất lao động nông nghiệp, cho phép chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp, cấu nghề nghiệp người lao động, theo hướng giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ Trong năm gần đây, TP Hải Phịng hỗ trợ kinh phí để triển khai thực 54 nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) lĩnh vực nông nghiệp thủy sản Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc: lai tạo, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi giống thủy sản có suất cao, chất lượng tốt; nghiên cứu biện pháp thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp; xây dựng quy trình ni số đối tượng thủy sản phù hợp với điều kiện sinh thái Hải Phịng; phát triển nơng nghiệp đô thị sinh thái; đề xuất giải pháp ứng dụng KHCN để nâng cao hiệu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… Việc thực đề tài nghiên cứu KHCN, đơn vị thuộc ngành xây dựng hồn thiện số quy trình kĩ thuật mơ hình ứng dụng KHCN có hiệu như: sản xuất giống khoai tây, hoa chất lượng cao phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật; sản xuất giống cá rơ phi đơn tính phương pháp lai xa; trồng loại rau, hoa theo hướng ứng dụng công nghệ cao; phục hồi làm giàu rừng phịng hộ đồi núi; mơ hình hợp tác xã kiểu chuyên chăn nuôi lợn; nghiên cứu chọn tạo số tổ hợp gà ri lai cải tiến tổ hợp lợn lai (3/4 7/8 máu ngoại); hàng năm tiến hành khảo nghiệm, tuyển chọn từ 10-15 giống lúa, 5-6 giống rau màu, ăn có suất, chất lượng tốt để thay giống cũ thối hóa, chất lượng 2.3 Vốn đầu tư Trong trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nguồn vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng để thay đổi giống trồng, vật nuôi, vật tư nơng nghiệp, đại hóa cơng cụ lao động, hệ thống thủy lợi, áp dụng quy trình kĩ thuật sản xuất mới, mở rộng quy mô diện tích trình độ sản xuất Vốn đầu tư cho nơng nghiệp Hải Phịng năm 2009 1266,4 tỉ đồng (chiếm 4,62% số vốn đầu tư TP), cho đầu tư xây dựng 706,1 tỉ đồng (chiếm 55,8% tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp chiếm 3,68% số vốn đầu tư cho xây dựng toàn TP) Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư dùng để thay đổi giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, đại hóa cơng cụ lao động, hệ thống thủy lợi, áp dụng quy trình kĩ thuật sản xuất mới, mở rộng quy mơ diện tích trình độ sản xuất Tính từ năm 2007–2009, Hải Phịng đầu tư 169,42 tỉ đồng để thực tu bổ đê, gia cố mặt đê, xây cống, làm kè, làm đường công vụ phòng chống lụt bão Các dự án cho phát triển thủy sản cần nguồn vốn lớn: Dự án khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cát Bà, ngân sách đầu tư 113 tỉ đồng; Dự án Trung tâm dịch vụ hậu cần thủy sản Trân Châu (đảo Cát Bà) với ngân sách đầu tư 133,9 tỉ đồng; Dự án chuyển đổi 160 đất sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản xã Trấn Dương, ngân sách đầu tư 6,46 tỉ đồng, Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Hải Phòng chiếm tỉ trọng nhỏ cấu đầu tư TP tốc độ tăng chậm Nhiều năm tới, muốn chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, TP cần tạo điều kiện tăng nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp từ nhiều nguồn khác 2.4 Đường lối sách nơng nghiệp Đường lối sách có ý nghĩa thúc đẩy hay kìm hãm trình phát triển kinh tế xã hội nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Việc xác định “coi nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa” Đại hội Đảng lần thứ V (1982) thực chương trình kinh tế lớn “lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu” Đại hội Đảng lần thứ VI (1986); Chỉ thị 100 Ban Bí thư (1981 - khóa IV) Nghị 10 Bộ Chính trị (1988 - khóa VI) giao khốn ruộng đất cho nông dân Luật Đất đai (1993) xác định quyền sử dụng đất lâu dài, chuyển đổi, thuê hay cho thuê đất, kích thích thay đổi để hình thành nên cấu nơng nghiệp phù hợp phương diện ngành, lãnh thổ lẫn thành phần kinh tế Hải Phịng tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Ðảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chủ trương dồn điền đổi tạo hội hình thành nên lãnh thổ sản xuất rộng lớn hơn, tiền đề cho việc xây dựng mơ hình sản xuất (trang trại, tiểu vùng sản xuất nông nghiệp với sản phẩm chun mơn hóa - rau, hoa, ăn quả, thủy sản,…) sử dụng máy móc nông nghiệp đại, sản xuất với quy mô lớn 2.5 Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 2.5.1 Cơ sở hạ tầng 2.5.1.1 Mạng lưới giao thông vận tải Là đầu mối giao thơng quan trọng nước, Hải Phịng có đầy đủ loại hình giao thơng, từ đường bộ, đường thủy đến đường hàng không Đường ôtô bao gồm tuyến quốc lộ 5, 10; tuyến tỉnh lộ, 36 tuyến liên huyện, hệ thống đường nội thị hàng trăm tuyến đường liên xã, liên thôn dài 2000km tạo điều kiện trao đổi hàng hóa nơng nghiệp địa phương, hình thành cầu nối tiểu vùng nông nghiệp ven đô với TP, với sở cơng nghiệp chế biến Ngồi ra, cịn có tuyến đường sắt Hải Phịng - cầu nối TP cảng với thủ đô, dài khoảng 100km, có 12-18 chuyến/ngày, lực vận tải khoảng 850 000-900 000 tấn/năm; đường sơng Hải Phịng dài 417km cửa ngõ biển tỉnh phía Bắc, Hải Phịng có hệ thống cảng biển đại, với tổng chiều dài cầu cảng 2366m, Hải Phòng trao đổi hàng hóa nơng nghiệp lợi thủy sản, rau vụ đơng… để lấy sản phẩm có hiệu kinh tế (lúa gạo,…) địa phương khác, kích thích nơng nghiệp Hải Phịng phát triển hướng chun mơn hóa số sản phẩm có hiệu kinh tế cao, hình thành nên tiểu vùng nơng nghiệp tồn TP thay cho nông nghiệp tự túc trước thiếu điều kiện trao đổi sản phẩm 2.5.1.2 Hệ thống cung cấp điện Nguồn điện TP cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia, qua trạm biến áp 220/110KV Gần đây, Hải Phòng tiến hành xây dựng nhà máy nhiệt điện, công suất thiết kế 600MW Hiện nay, 100% hộ dân TP sử dụng điện để phục vụ sản xuất sinh hoạt Đây điều kiện giúp nơng nghiệp TP giới hóa, thủy lợi hóa, sản xuất với quy mơ lớn hơn; tạo môi trường tốt, phù hợp với trồng, vật nuôi, giúp thu hoạch thời điểm (hoa, rau sạch, chăn ni gia cầm…); sản phẩm nơng nghiệp sơ chế, chế biến chỗ bảo quản, giúp đảm bảo chất lượng, tăng giá trị sản phẩm; thúc đẩy chuyển dịch hướng sản xuất cấu ngành nông nghiệp; từ nông nghiệp quy mô nhỏ, thủ công, tự túc, cấu sản phẩm đơn giản chuyển sang nông nghiệp quy mơ lớn, đại, sản phẩm đa dạng, sản xuất đến khâu cuối 2.5.1.3 Hệ thống thông tin liên lạc Số máy điện thoại trung bình (trên 100 dân) liên tục tăng lên từ đầu năm 2000 đến nay: 12,3 (2003), 18 (2005) 29,9 máy/100 dân (2009) Ngồi hình thức thơng tin liên lạc khác phát triển: báo chí, truyền hình, internet, … giúp người nông dân nắm bắt thông tin thị trường, đường lối sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn, chủ động điều chỉnh hướng quy mô sản xuất cho phù hợp 2.5.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 2.5.2.1 Hệ thống thủy lợi Hiện hệ thống thủy lợi TP đầu tư xây dựng với 1361 công trình Trong số có hồ chứa nước (có diện tích 8086ha, chiếm 5% diện tích TP), 392 cống, 668 trạm bơm loại, 229 kênh dẫn tạo nguồn, 69 đập dâng, 322km đê ngăn mặn, 152km đê chống bão lũ Hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố hóa 460km (chiếm 63,4%) nạo vét thường xuyên Hệ thống thủy lợi TP góp phần quan trọng cho việc đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa sản xuất, mở rộng diện tích canh tác việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, hệ thống đê ngăn mặn chống bão lũ xây dựng giúp mở rộng diện tích mặt nước bảo vệ hoạt động ni trồng thủy sản, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp hướng vào việc phát huy vai trị ngành thủy sản 2.5.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật khác Hiện nay, tồn TP có 2250 máy kéo loại với tổng công suất 24500CV phục vụ giới hóa khâu làm đất, 3263 máy tuốt lúa liên hoàn, 3300 tổ hợp máy để xay xát, 3350 phương tiện vận chuyển hàng hóa phục vụ nơng nghiệp - nông thôn; 709 trạm bơm điện với tổng công suất máy bơm 24 262KW, 18 kho lạnh dung tích 2000m3 bảo quản 700 giống trồng loại, 35 máy sấy nơng sản (trong có 32 loại 0,3tấn/mẻ, loại 4tấn/mẻ); có 3105 tàu thuyền đánh bắt cá, tổng công suất 91 410CV, số tàu thuyền đánh bắt xa bờ 806 tàu; có 18 sở sản xuất giống thủy sản, 100% sở có điều kiện vệ sinh thú y sản xuất tốt Việc đầu tư sở vật chất kĩ thuật đẩy mạnh công tác giới hóa, tự động hóa, làm tăng suất, tiết kiệm thời gian lao động nơng nghiệp Điều thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Hải Phịng theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển nơng nghiệp từ cung cấp sản phẩm thô sang cung cấp sản phẩm qua chế biến 2.6 Đơ thị hóa Q trình thị hóa Hải Phịng diễn ngày nhanh, song chậm so với TP lớn nước ta Giai đoạn từ 1985-2007, mức độ tăng tỉ lệ thị hóa Hải Phịng đạt 14,49% (so với Hà Nội 28,02% TP Hồ Chí Minh 15,17%) Tuy vậy, số dân nông thôn chuyển vào đô thị ngày tăng nên tỉ lệ dân đô thị tăng lên Năm 1995, dân số đô thị 530 000 người (33%), năm 2009 849 000 người (46,1%) Tỉ trọng dân đô thị tăng, đô thị (tăng 20,72%) - vốn vùng sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi diện tích đất nơng nghiệp nhu cầu dân cư TP, đòi hỏi thay đổi cấu sử dụng lao động theo ngành lãnh thổ… Vì thế, cấu nông nghiệp đa dạng với vành đai trồng trọt, chăn nuôi ven TP hướng vào sản phẩm có tính hàng hóa cao, vừa thỏa mãn nhu cầu ngày cao dân TP, lại vừa tạo hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích canh tác Là thị loại 1, vai trò TP Hải Phòng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nói riêng, với kinh tế nước nói chung ngày tăng Nhịp độ tăng trưởng kinh tế TP ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng nước Điều buộc Hải Phòng phải xác định cho cấu kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đẩy mạnh phát triển ngành phi nông nghiệp Sự phát triển ngành kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế chung, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch thân ngành nông nghiệp, hướng nông nghiệp vào sản xuất hàng hóa, phục vụ nhu cầu phát triển cơng nghiệp thị Hải Phịng đô thị khác vùng 2.7 Sự phát triển cơng nghiệp dịch vụ Năm 2009, Hải Phịng có 13 063 sở cơng nghiệp, đó, khu vực nhà nước chiếm đa số với 12 869 sở (98,5%) Ở đây, chủ yếu sở công nghiệp nhỏ (11 909 sở, chiếm 92,5% tổng số sở cơng nghiệp ngồi nhà nước) tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp, như: công nghiệp thực phẩm, đồ uống, da giày, dệt may, gỗ Ngoài ra, địa bàn TP cịn có 30 làng nghề với 11 loại hình nghề, thu hút 10 700 hộ 66 sở tham gia sản xuất Sự phát triển công nghiệp chế biến hệ thống làng nghề tạo nên động lực to lớn cho nơng nghiệp Hải Phịng phát triển với cấu đa dạng, hình thành nên vùng chun mơn hóa với quy mơ lớn Sự phát triển ngành dịch vụ TP (giao thông vận tải, thương mại, du lịch,…) địi hỏi nơng nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm lớn hơn, chủng loại đa dạng hơn, chất lượng cao hơn, đồng thời đẩy mạnh trao đổi nơng sản Hải Phịng với thị trường vùng, toàn quốc nước 2.8 Dân số, nguồn lao động Dân số Hải Phòng cuối năm 2009 841 650 người, chiếm khoảng 2% dân số nước 9,4% dân số đồng sông Hồng, đứng thứ số 63 tỉnh, TP nước Dân số đông tạo nên động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu việc làm sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, dân số đông, lại phải đáp ứng nhu cầu lương thực lớn lí làm chậm q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp Nguồn lao động: Tổng số lao động năm 2009 Hải Phòng 453 433 người, có 011 392 người hoạt động kinh tế với 975 057 người có việc làm Lao động làm lĩnh vực nông lâm - thủy sản chiếm tới 37% vừa điều kiện, vừa yếu tố bắt buộc Hải Phòng phải chuyển đổi cấu nông nghiệp để thoả mãn việc làm cho lao động nông nghiệp; đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni để tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, đa dạng… vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, vừa cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân Tỉ lệ lao động qua đào tạo Hải Phòng liên tục tăng, từ 39% (2005) lên 45% (2008), đứng sau Hà Nội Mỗi năm có khoảng 17,5 ngàn lao động đào tạo Việc nâng cao chất lượng nguồn lao động giúp cho người lao động dễ dàng chuyển hướng sản xuất nông nghiệp, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật để phát triển nông nghiệp với quy mô ngày lớn, chất lượng sản phẩm suất lao động ngày cao Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng tất yếu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa TP Hải Phịng Nhu cầu thị trường nước ngày cao Cơ chế sách nơng nghiệp liên tục đổi Nguồn vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng ngày tăng Dân số đông, tỉ lệ dân thành thị ngày cao, lực lượng lao động đông đảo, chất lượng cao, nhân tố tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TP, giúp Hải Phịng xác định cấu nơng nghiệp đa dạng với sản phẩm mang tính hàng hóa cao: hoa, rau sạch, cảnh, thịt gia súc, gia cầm, sữa, trứng… với quy mô ngày lớn, chất lượng ngày cao 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo tổng hợp quy hoạch chuyển đổi cấu nông - lâm nghiệp vùng đồng sơng Hồng Cục Thống kê Thành phố Hải Phịng (2001), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2000 Cục Thống kê Thành phố Hải Phòng (2009), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2008 Cục Thống kê Thành phố Hải Phòng (2010), “Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển (1955-2010)”, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng (2005), Báo cáo hoạt động khuyến nơng năm qua góp phần quan trọng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn Hải Phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phòng (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch năm (2006-2010) Tổng cục Thống kê - Cục Thống kê Thành phố Hải Phòng (2007) - Kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn Thành phố Hải Phịng - Đổi mới, hội nhập phát triển UBND Thành phố Hải Phịng (2006), Báo cáo tổng hợp: rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 04-4-2011; ngày chấp nhận đăng: 24-11-2011) ... động số nhân tố kinh tế xã hội thị trường, khoa học công nghệ, vốn đầu tư, đường lối sách, sở vật chất kĩ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp TP Hải Phịng Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh... ngành kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế chung, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch thân ngành nông nghiệp, hướng nông nghiệp vào sản xuất hàng hóa, phục vụ nhu cầu phát triển cơng nghiệp thị Hải. .. không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng nước Điều buộc Hải Phòng phải xác định cho cấu kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đẩy mạnh phát triển ngành phi nông nghiệp Sự phát triển

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w