1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0170 văn xuôi nghệ thuật nguyên hồng và cội nguồn của lòng thương cảm

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,11 KB

Nội dung

VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG VÀ CỘI NGUỒN CỦA LÒNG THƯƠNG CẢM BẠCH VĂN HỢP* TÓM TẮT Sáng tác của Nguyên Hồng luôn chứa chan lòng thương cảm trước những số phận, những cảnh đời bất hạnh, lầm than Lò[.]

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Bạch Văn Hợp VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG VÀ CỘI NGUỒN CỦA LỊNG THƯƠNG CẢM BẠCH VĂN HỢP* TĨM TẮT Sáng tác Ngun Hồng ln chứa chan lịng thương cảm trước số phận, cảnh đời bất hạnh, lầm than Lòng thương trở thành nguồn cảm hứng bao trùm văn xuôi nghệ thuật ông, từ sáng tác đến sáng tác cuối Cảm hứng thương cảm văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng có cội nguồn từ hồn cảnh gia đình, mơi trường kinh nghiệm sống mà ông trải qua; tư tưởng bác Thiên Chúa giáo mà ông thụ hưởng; tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa mà ơng trơng mong; cá tính nghệ sĩ mà ơng ni dưỡng, giữ gìn Từ khóa: Ngun Hồng, văn học Việt Nam đại, cảm hứng thương cảm văn xuôi nghệ thuật ABSTRACT Nguyen Hong’s artistic prose and the root of compassion Nguyen Hong’s writings are always exuberated by his compassion for unfortunate and miserable lives It was that compassion inspiring him to write from his early to last pieces of work That inspiration of compassion in Nguyen Hong’s artistic prose rooted in his family background, environment, and real-life experience that he went through; the Christian idea of fraternity that he received; the Communist idea of humanity that he admired; the artistic temperament that he nurtured and treasured Keywords: Nguyen Hong, contemporary Vietnam literature, compassion in artistic prose Cảm hứng cảm hứng thương cảm Đối chiếu quan niệm Bi-ê-lin- xki văn học với quan niệm số tác giả khác1, Theo Bi-ê-lin-xki, cảm hứng “trạng xác định nội hàm khái niệm cảm hứng thái phấn hứng cao độ nhà văn việc sau: chiếm lĩnh chất sống mà - Cảm hứng thái độ tình cảm nồng nhiệt, say họ miêu tả”, “sự thiết tha nhiệt tình đắm nhà văn thể tư tưởng nồng cháy gợi nên tư tưởng đó” tác phẩm “cảm hứng biến nhận thức trí tuệ thân tư tưởng xét bình diện triết học, xã tư tưởng trở thành lịng say mê hội học, khơng phải hứng, tư tưởng đó, trở thành lượng cảm xúc bột phát nhà văn bắt tay cầm thành khát vọng nồng nhiệt” [4, tr.208-209] bút - Cảm hứng yếu tố thân nội dung *TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM tác phẩm Nó thống gắn bó với tất yếu tố thuộc nội dung tác phẩm đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Lịch sử văn học nhân loại, qua tổng kết, phân loại G.N.Pô-xpê-lốp, có bảy loại cảm hứng chính: cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng kịch tính, cảm hứng châm biếm, cảm hứng hài hước, cảm hứng thương cảm, cảm hứng lãng mạn [2, tr.141] Vậy bao trùm văn xi nghệ thuật Ngun Hồng cảm hứng gì? Lòng thương cảm hay cảm hứng thương cảm – cảm hứng chủ đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng Ở mức độ hình thức khác nhau, có ý kiến bàn cảm hứng chủ đạo Nguyên Hồng Nguyễn Đăng Mạnh cho “nếu cần nói thật khái qt chung cho chủ đề tác phẩm Ngun Hồng, lòng nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, mãnh liệt” [10, tr.221] Phan Cự Đệ nêu nhận định tương tự, có phần dè dặt hơn: “cảm hứng nhà văn dường bắt nguồn từ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc lớp người khổ” [1, tr.22] Phan Diễm Phương nói đến cảm hứng cần lao sáng tác Nguyên Hồng đồng với cảm hứng nhân đạo: “Cảm hứng cần lao tranh đấu Nguyên Hồng cảm hứng nhân đạo nơi ơng” [13, tr.227] Có lẽ nên xem chủ nghĩa nhân đạo thuộc phạm trù giá trị tư tưởng nghệ thuật thuộc phạm trù cảm hứng nghệ thuật Từ quan niệm cảm hứng cảm hứng chủ đạo trình bày, sở khảo sát tác phẩm Nguyên Hồng, cho cảm hứng chủ đạo Nguyên Hồng lòng thương cảm Đó “sự xúc động tâm hồn gây nên ý thức phẩm giá đạo đức tính cách người bị hạ thấp mặt xã hội có liên quan với tầng lớp đặc quyền, đặc lợi thiếu đạo đức” [2, tr.183-184] Nội dung cảm hứng thương cảm Nguyên Hồng lòng yêu thương hướng kiếp người khổ, đáy xã hội niềm tin vững chãi vào thiện bền vững người, trước hết người lao động Cảm hứng không bộc lộ sáng tác Nguyên Hồng mà thể sâu xa ý thức nghệ thuật nhà văn ơng có lần bộc bạch hồi ký tun ngơn nghiêm trang: “Tơi viết cảnh đói khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công Tôi đứng người lầm than bị đày đọa, bị lăng nhục Tôi vạch trần vết thương xã hội, việc làm bạo ngược, lộng hành xã hội thời Tôi gánh chịu lấy trách nhiệm, chống đối bào chữa, bảo vệ Tơi có tiến bước, có thẳng Tơi biết có ánh sáng tơi ánh sáng” [6, tr.28] Đọc toàn sáng tác Nguyên Hồng, dễ dàng nhận thấy ông dành trọn đời văn để thực tun ngơn nghệ thuật Hơn thế, ngòi bút Nguyên Hồng tỏ sở trường viết cảnh đói khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công xã hội Nguyên Hồng viết văn động Thật ra, nỗi thống khổ loài hồn nhiên, xuất phát từ nhu cầu người vốn đề tài vơ tận văn thơi thúc bên nói lên nỗi thống chương nghệ thuật Dường khổ khôn người thể nhà văn lớn nghệ sĩ có trái khát vọng hồn nhiên tim giàu yêu thương biết cảm thông, chia tương lai tốt đẹp cho người Tình sẻ rung động trước nỗi đau thương niềm tin nhà văn người, lẽ “Lòng yêu thương, ưu xác lập sở triết lý dân gian người thân phận từ thơng qua trải nghiệm trước đến quan tâm hàng thân giới người đầu nhà văn, nhà nghệ sĩ khổ Khi đón nhận ánh sáng lý cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [3, tr.61] tưởng Cộng sản, tình thương niềm tin Nguyễn Du “đau đớn lịng” trước bồi đắp nâng cao “những điều trông thấy” nên viết ánh sáng quan điểm giai cấp nhận thức kiệt tác Truyện Kiều Văn chiêu khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – hồn làm lay động lòng người Chinh phụ Lê-nin xu phát triển lịch sử xã ngâm, Cung ốn ngâm gì, khơng hội lồi người, vai trị quần phải khúc ngâm oán bày tỏ chúng nghiệp cách mạng lòng thương cảm người cầm bút đối giai cấp vô sản Sự biến chuyển nội với thân phận người phụ nữ dung cảm hứng Nguyên Hồng đau khổ chế độ phong kiến suy tàn khái quát từ tình thương mang tính truyền nước ta? Ngun Hồng tiếp nối thống đến tinh thần nhân đạo cách mạng dịng văn chương thương cảm để nói Như vậy, nội dung cảm hứng thương cảm thật thống thiết nỗi đau khổ của Nguyên Hồng có bồi đắp, nâng người góp phần làm giàu có thêm cao với thay đổi giới quan truyền thống nhân đạo văn học dân nhà văn Song, tính chất thống thiết, tộc Ơng coi sức sống ngịi bút mãnh liệt cảm hứng tâm niệm suốt đời cầm bút: không thay đổi “những viết cố gắng Cội nguồn lòng thương cảm bắt nguồn vào cảnh sống văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng người, hướng người Những cảnh Cảm hứng thương cảm Nguyên sống người lao khổ” [5, Hồng bắt nguồn từ nhiều nhân tố, tr.14] Tuy nhiên, cần thấy nội dung cảm chủ quan lẫn khách quan Theo tìm hiểu hứng thương cảm Nguyên Hồng có chúng tơi, nói đến số nhân chuyển biến chất gắn liền với tố chủ yếu sau đây: hồn cảnh gia trình trưởng thành tư tưởng nghệ đình mơi trường sống nhà văn, tư thuật nhà văn từ giác ngộ tham tưởng bác Thiên Chúa giáo gia cách mạng Buổi đầu cầm bút, mà ông chịu ảnh hưởng, tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa, cá tính nghệ sĩ Nguyên Hồng 3.1 Hồn cảnh gia đình mơi trường sống nhà văn Nghiên cứu tiểu sử Nguyên Hồng, thấy có hai đặc điểm bật: thiếu tình thương phải tự lập kiếm sống từ nhỏ Cha ông làm cai đề lao, sau thất nghiệp, cảnh nhà sa sút, lại nghiện ngập mắc bệnh lao, phải sống nghèo túng tâm trạng kẻ bất đắc chí Mẹ ơng người đàn bà ngoan đạo, tần tảo, hiền hậu, giàu đức hy sinh sống khơng có hạnh phúc gia đình nhà chồng2 Mới lên bảy, tám tuổi, Nguyên Hồng cảm nhận cách hồn nhiên nhớ kỹ ký ức tuổi thơ “thầy mẹ tơi lấy khơng phải thương yêu nhau” thân kết hôn nhân gượng gạo Năm 12 tuổi, Nguyên Hồng mồ côi cha Mẹ ông lút bước nữa, bà bị gia đình nhà chồng ruồng bỏ, hắt hủi, khơng tự gần gũi, chăm sóc Nguyên Hồng phải sống nhờ bà cô chịu rẻ rúng, khinh miệt bà Tuổi thơ Nguyên Hồng trải qua ngày tháng nhiều cay đắng tủi cực đói ăn, thiếu mặc, thiếu tình thương Ông phải đánh đáo kiếm tiền ăn học chung đụng với đủ hạng trẻ hư hỏng lớp “cặn bã” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến tơ, bãi đá bóng3 Năm 16 tuổi, học hết bậc tiểu học, Nguyên Hồng phải thơi học, mẹ Hải Phịng kiếm sống Những tưởng thành phố kỹ nghệ lớn vào bậc nước ta hồi ấy, mẹ ông kiếm việc làm Nhưng thật lại phũ phàng, cay đắng Nguyên Hồng xin việc nhiều nơi, mà trước sau kẻ thất nghiệp4 Dừng lại xóm Cấm, Hải Phịng, Ngun Hồng sống nghề dạy học tư cho em người lao động nghèo Trong ngày lang thang kiếm việc làm dạy học lút xóm Cấm, Nguyên Hồng sống với người thành thị khổ nhất: thợ thuyền, phu phen, người buôn thúng bán bưng me Tây, gái điếm, du cơn, trộm cắp Chính người thuộc giới người khổ hà tiếp sức cho Nguyên Hồng, khiến ông không bị gục ngã mà cịn tha thiết tin u, gắn bó với sống họ Ông thấy sống cảnh tối tăm thê thảm xã hội thuộc địa Quan trọng hơn, ơng cịn thấy gọi tinh túy linh hồn dân tộc, đạo lý nhân dân: “Tơi thấy thật có tươi sáng, lành mạnh, niềm vui tin Tôi thấy tất khao khát thẳng, công bằng, nhân phẩm, hạnh phúc, sáng tạo phải vào đây, gắn bó với đây, mà lao động địi hỏi với tận lịng trung thành ý chí liệt mình” [5, tr.14] Đó lịng u nước, đức tính cần cù lao động, tinh thần lạc quan yêu đời, thương yêu đùm bọc lẫn tình làng nghĩa xóm, thái độ căm ghét áp bức, bóc lột, ý chí kiên cường bất khuất trước kẻ thù Đúng điều ông tâm niệm, sống đem lại cảm hứng, khơi nguồn sáng tạo cho ông buổi đầu cầm bút trở thành vùng đề tài ám ảnh ngòi bút Nguyên Hồng suốt 46 năm lao động miệt mài Có thể nói, nhà văn Nguyên Hồng, vốn sống, hiểu biết phong phú tình cảm gắn bó sâu nặng thuộc người lao động khổ thành phố Hải Phòng Bởi lẽ, ơng sống sống họ Và ơng họ, mà cất lên tiếng nói yêu thương tha thiết 3.2 Tư tưởng bác Thiên Chúa giáo Tơn giáo đích thực hướng người đến cõi thiện Xét phương diện lịch sử, Thiên Chúa giáo Phật giáo hệ tư tưởng ngoại lai, vào Việt Nam, nhân dân ta tiếp nhận sở truyền thống lĩnh dân tộc nên có thay đổi định Đó trình tiếp biến để bồi đắp làm phong phú thêm truyền thống yêu nước, nhân đạo dân tộc người Việt Nam Không bàn đến yếu tố tiêu cực vấn đề khác, ta thấy Thiên Chúa giáo đặc biệt coi trọng vấn đề nhân đạo, coi trọng đối thoại người bất đồng với tín ngưỡng, tơng phái hình thái ý thức, mong muốn hiểu biết lẫn tinh thần yêu thương Hình tượng Chúa Giê-su chịu nạn đóng đinh thân lên thánh giá để chuộc tội cho loài người biểu tượng vĩ đại cảm động tinh thần bác Thiên Chúa giáo Xét mặt giá trị luận, Thiên Chúa giáo Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân Tơn Dật Tiên hay chủ nghĩa Mác có chung mục đích làm cho người tự do, bình đẳng hạnh phúc Trước Chúa, người có khả hồn thiện nhờ nâng đỡ Chúa tu dưỡng tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà Mácxít thấm nhuần sâu sắc chất nhân đạo khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lê-nin, người cộng sản Việt Nam số một, kế thừa học tập yếu tố nhân văn chủ nghĩa hệ tư tưởng trước chủ nghĩa Mác, có Thiên Chúa giáo5 Nguyên Hồng sinh trưởng gia đình theo đạo Thiên Chúa Nam Định Người dân q ơng mộ đạo Gia đình nhà văn Bà nội ông người sùng đạo đến mê muội Ngồi Chúa, bà khơng biết bấu víu vào đâu mặt tinh thần Tuổi thơ Nguyên Hồng sống khơng khí thành kính Chúa tốt từ tiếng lào thào cầu kinh nhà bà nội tiếng chuông nhà thờ ngân nga mời gọi chiên hàng ngày Từ nhỏ, Nguyên Hồng thường theo bà nội lễ nhà thờ, dạy dỗ khuôn theo giáo lý Thiên Chúa6 Mẹ ông, người đàn bà tần tảo, sống khơng có hạnh phúc bên người chồng già nghiện ngập, phải lấy đức tin Thiên Chúa giáo làm chỗ dựa tinh thần để vật lộn với đời miếng cơm, manh áo Chắc hẳn, Nguyên Hồng tiếp nhận tư tưởng bác Thiên Chúa giáo từ hai người đàn bà cách hồn nhiên Mặt khác, thân Nguyên Hồng trải qua ngày thơ ấu đói khát, quẫn bách, tương lai, tiền đồ khơng có sáng sủa Trong hồn cảnh thế, muốn vượt lên số phận, chừng mực định, nhà văn tìm đến tư tưởng bác Thiên Chúa giáo lấy làm chỗ dựa để chống chọi với đời, để tồn hy vọng Dĩ nhiên, việc tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng bác Thiên Chúa giáo Ngun Hồng có q trình lịch sử có mức độ đậm, nhạt khác chặng đường sáng tác Thời kỳ đầu, sáng tác Nguyên Hồng có ảnh hưởng tinh thần bác Thiên Chúa giáo phương diện nội dung tư tưởng, tình cảm lẫn hình thức biểu Từ tiếp nhận ánh sáng lý tưởng Cách mạng, sáng tác ông dấu vết ảnh hưởng đạo Thiên Chúa hình thức biểu trạng thái tâm lý nhân vật mà thơi Mặt khác, có lẽ Ngun Hồng không hiểu nhiều triết lý sâu xa đạo Thiên Chúa nên ảnh hưởng nhà văn hồn nhiên phù hợp với sống cá tính ơng Đó ý nghĩa nhân văn đích thực Thiên Chúa giáo phù hợp với đạo lý người lao động mà Nguyên Hồng tiếp thu qua trường học đời 3.3 Tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa Tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa Mác đúc kết luận điểm: phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự người Tiếp thu luận điểm Mác, Hồ Chí Minh phát biểu lý tưởng nhân đạo cách thật giản dị: “Cả đời tơi có ham muốn, ham muốn bực cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” [11, tr.100] Như vậy, lý tưởng Cộng sản coi nhiệm vụ giải phóng người, chăm sóc người phát triển người mục tiêu số nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Trong số nhà văn thực nước ta, Nguyên Hồng người sớm tiếp thu ánh sáng lý tưởng Cộng sản thời kỳ Mặt trận dân chủ Ông tắm khơng khí sơi động phong trào dân chủ rộng lớn thành phố Hải Phòng từ năm 1937, 1938 Ông tiếp xúc với trị phạm từ Cơn Đảo Sơn La trở đọc sách báo cách mạng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Các Mác Ph Ăng-Ghen, Vấn đề dân cày Qua Ninh Vân Đình, Ngục Kon Tum Lê Văn Hiến Trong thời gian bị cầm tù từ 1939 đến 1940 Hải Phòng, Nguyên Hồng lại gần gũi với đồng chí Tơ Hiệu chiến sĩ cách mạng, tham dự lớp huấn luyện Đề cương cách mạng tư sản dân quyền đồng chí Tơ Hiệu hướng dẫn Nguyên Hồng giác ngộ tham gia cơng tác cách mạng Vốn có sẵn tố chất mang tính cách mạng, đây, Nguyên Hồng đón nhận ánh sáng lý tưởng Cộng sản cách tự nhiên, tất yếu cỏ hướng ánh sáng Lý tưởng Cộng sản bồi đắp cho ơng quan điểm giai cấp nhìn nhận vấn đề sống người Vì thế, tình thương ơng hướng đến đối tượng cụ thể hơn, có nội dung sâu sắc thấm nhuần tinh thần nhân đạo cách mạng Niềm tin ông người lao động khổ vốn bám rễ sâu đời sống cần lao, bồi đắp nâng cao nhờ có nhận thức khoa học cách mạng Ta hiểu sáng tác Nguyên Hồng từ tiếp xúc với ánh sáng lý tưởng Cộng sản, khoảng từ năm 1938 trở đi, vắng bóng nhân vật lưu manh, cịn hình ảnh người lao động khổ hướng Cách mạng, hình tượng người trí thức văn nghệ sĩ say sưa trình bày quan điểm nghệ thuật tiến lại trở thành nhân vật trung tâm Mặt khác, nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyên Hồng, bên cạnh tiếng nói yêu thương thống thiết kiếp người khổ cịn có tiếng nói căm hờn kẻ gây khổ đau cho người cổ vũ người khổ đứng lên đấu tranh cờ Đảng Đó hai mặt thống tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa mà Nguyên Hồng tiếp thu trình giác ngộ theo Cách mạng 3.4 Cá tính nghệ sĩ Nguyên Hồng Trên yếu tố sở góp phần hình thành cảm hứng thương cảm xuyên suốt hành trình nghệ thuật Nguyên Hồng từ buổi đầu cầm bút vĩnh biệt cõi đời Những yếu tố tiếp nhận nhào luyện thơng qua cá tính nghệ sĩ nhà văn để hình thành tác phẩm văn chương với nét chủ đạo xuyên suốt tình thương niềm tin người khổ Tuổi thơ thiếu tình thương, nhiều cay đắng tủi cực, lớn lên kiếm sống gian nan vất vả giới người khổ, nhà văn sớm hình thành cá tính Ngun Hồng người nhạy cảm, dễ xúc động Ơng cảm thơng, chia sẻ nỗi khổ đau, oan trái với người khổ, bất hạnh gia đình ngồi xã hội Ơng bất bình trước thái độ, hành vi vô nhân đạo, rẻ rúng người Nguyên Hồng có lần cầm dao đâm dượng ơng đánh đập vợ tàn nhẫn, mà khơng nghĩ đến hậu sau ơng phải tù tuổi vị thành niên Trong Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng có thái độ đồng cảm, chia sẻ với nỗi khát khao hạnh phúc người mẹ trẻ bà rạo rực tim đợi chờ, lắng nghe tiếng kèn Cai H Ông thật bất bình, phẫn nộ trước thái độ khinh rẻ hành vi ngăn cản tình mẫu tử họ hàng bên nội mẹ bà bước theo tiếng gọi tim, khơng chịu góa thờ chồng theo quan điểm đạo đức phong kiến Trong sống đời thường, nhiều người tiếp xúc với nhà văn khẳng định Nguyên Hồng dễ khóc7, trái tim ông đặc biệt nhạy cảm với buồn vui, sướng khổ người Đặc điểm cá tính Nguyên Hồng giống thứ nam châm riêng Nó hút phù hợp với tạng nhà văn Chẳng hạn vấn đề tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, văn học dân tộc giới Dường Nguyên Hồng ham thích chịu sức hút tự nhiên tác phẩm, kiện thể sâu sắc tinh thần nhân đạo người Nguyên Hồng người ham mê văn chương cách kỳ lạ Hồi nhỏ, ông “thường phải đọc truyện” cho bà nội cha nghe [7, tr.3] Nhờ mà ông nhập tâm khối lượng lớn tiểu thuyết Tàu cổ Phong Thần, Đông Chu liệt quốc, Thuyết Đường, Chinh Đông chinh Tây, Tây du ký, Tam quốc, Thủy hử… Ông đọc Sử ký địa dư giáo khoa thư Con người Việt Nam Tổ quốc Việt Nam sử sách nhập hồn vào tuổi thơ ông với “những Phù Đổng thiên vương, An Tiêm, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Quốc Toản, Dã Tượng, Yết Kiêu, Lê Lợi, Lê Lai, Quang Trung Nguyễn Huệ… cảnh non sông thăm thẳm, vời vợi ngời ngời kỳ diệu với bốn tiếng Tổ quốc Việt Nam” [7, tr.51] Ông nhập tâm tiếng hát đào kép đầu đường Ơng đọc thuộc lịng nhiều câu ca dao, nhiều thơ, từ câu ca dao cảnh cị ăn đêm, cảnh bơng sen “gần bùn mà chẳng mùi bùn”, cảnh lính thú đời xưa… đến Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Bà Huyện Thanh Quan, thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến, ngày cịn ngồi ghế nhà trường Ơng đọc tiểu thuyết thơ tác giả tiếng phương Tây du nhập vào nước ta thời thuộc địa, đặc biệt Pháp Theo hồi ký, ơng đọc Khơng gia đình Héc-to Ma-lơ, Đavít Cơ-pơ-phin Đích-ken-xơ, Những người khốn khổ Vich-to Huy-gơ, truyện ngắn An-phông-xơ Đôđê thơ An-phơ-rết Vi-nhi, Anphơ-rết Muýt-xê Khi tiếp xúc với ánh sáng lý tưởng Cách mạng, Nguyên Hồng tìm đọc Thời thơ ấu, Những kẻ lang thang, Người mẹ M.Go-rơ-ki đọc Rô-manh Rô-lăng, Hăng-ri Bác-buýt Là người lịch sử, thời đại, tất nhiên Nguyên Hồng đọc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thơ Mới thịnh hành thời Ngồi ra, Ngun Hồng cịn bà nội – “một tủ chuyện” – kể cho nghe câu chuyện mà ơng thấy “cịn sinh động tiểu thuyết thành tập, thành pho” Từ truyện kể bà, ông nhập tâm “những gương mặt vằng vặc rực rỡ Chung thủy, Nhân hậu, Công bằng, Chính nghĩa, Chiến đấu, Chiến thắng Hạnh phúc” cô Tấm, Nhị Khanh, Cúc Hoa, Lục Vân Tiên, Thạch Sanh hình ảnh, tên tuổi thành thơ, thành cổ tích lịch sử văn học nước nhà [7, tr.155] Nguyên Hồng “bâng khuâng trước cỏ hoa chung thủy, muông thú biết đáp đền ơn nghĩa, ma quái, gian tà bị trừng phạt, hồn linh oan khổ, trung hậu sống lại cõi trần tươi đẹp vẻ vang” [7, tr.11] thấy truyện Tàu cổ “tình nghĩa thủy chung, nhân hậu, ý chí quật cường bất khuất, khí tiết khổ gian nguy, keo sơn, son sắt tình bạn trang chữ thôi, mà thấy ngon ngọt, thơm tho, no lịng, ấm dạ” [7, tr.32] Phải hồn cảnh sống khắc nghiệt cá tính nhà văn định hướng thị hiếu thẩm mỹ Nguyên Hồng ông tiếp xúc với di sản văn hóa dân tộc nhân loại Điều tác động đến cảm hứng tư nghệ thuật nhà văn khiến điều ông viết thấm đượm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, chan chứa tình cảm yêu thương, tin tưởng người, người khổ Bốn yếu tố – trải nghiệm thân giới người khổ qua hoàn cảnh gia đình mơi trường sống cụ thể, tư tưởng bác Thiên Chúa giáo, tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa, trái tim đặc biệt giàu xúc cảm – nguồn gốc cảm hứng thương cảm Nguyên Hồng Cảm hứng chi phối ngòi bút Nguyên Hồng việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể tư tưởng lựa chọn hình thức biểu phù hợp Các nhà nghiên cứu khác có cách hiểu tương tự Các tác giả sách giáo khoa Lý luận văn học xác định “cảm hứng trạng thái tâm lý căng thẳng say mê khác thường Sự căng thẳng ý chí trí tuệ, dồi cảm xúc, đạt đến hài hòa, kết tinh, cháy bùng tư nghệ thuật nhà văn, dẫn dắt họ đến mục tiêu da diết đường gần trực giác, năng” [9, tr.315] Những người biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa cảm hứng chủ đạo “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” [3, tr.32] Nguyên Hồng kể lại thành thực mối quan hệ song thân hồi ký: “Hai thân tơi lấy khơng phải quen biết lâu mà thương yêu Chỉ hai bên cha mẹ, bên hoi muộn cháu có của, bên sợ nguy hiểm giữ gái đến nhà muốn cho người có chỗ nương tựa chắn, dịng họ trọng đãi mắn con” [7, tr.293] Nhiều dịng nhật ký tuổi thơ ơng “Trong đêm đơng” (Những ngày thơ ấu) thể trung thực tình cảnh này: “Ngày 14-11-1931 – Phải nhớ tát câu rủa sả chết: “Hồng ơi! Bố mày chết cịn có mẹ mày dạy mày Cầm mẹ mày đánh đĩ theo giai, bỏ mày lổng có chúng tao Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi khơng về! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta dằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ Mẹ xa con, mẹ có biết khơng?” [7, tr.319] Vẫn hồi kí, ơng viết: “Tơi bến tàu to Sáu kho Tôi sang nhà máy Xi măng, sở dầu Thượng Lý Tôi chầu chực cổng nhà máy Cốt phát, Máy tơ, Máy chỉ, Máy ống, hãng chun chở hàng hóa, bến ơtơ, tàu thủy, kho hàng, cửa hiệu, tràn than, lán củi Tơi đến tất xóm ngõ, đầu đường, nơi đông đúc phu phen thuyền thợ, để nghe ngóng hỏi han” [6, tr.16] Hồ Chí Minh bộc lộ: “Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ tin họ định chung sống với hồn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy” [12, tr.278] Ông kể lại “Một tuổi thơ văn”: “Lọt lịng mẹ, tơi ơm đến Nhà thờ chịu phép rửa tội nhận lấy tên Thánh Giu minh ghê Rồi năm lên lên 10, bà nội khảo đủ kinh để xưng tội lần đầu với cha người Tây Cả đêm tới sáng sau, súc miệng không uống nước, bà tơi đến Nhà thờ lễ chịu Thánh Chúa lần đầu” [7, tr.72] 7 Đặc điểm bạn bè ơng ghi lại: Ngun Hồng “khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt, khóc nghĩ đến đời sống cực khổ nhân dân ngày trước, khóc nói đến cơng ơn Tổ quốc, quê hương sinh mình, đến công ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lý tưởng cao đẹp thời đại Khóc kể lại khổ đau, oan trái nhân vật đứa tinh thần hư cấu nên” [10, tr.10] 10 11 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1985), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội G N Pôxpêlốp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Hồng (1963), Sức sống ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyên Hồng (2000), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, (Bạch Văn Hợp tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng - thân nghiệp, Nxb Hải Phịng Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2001), Nguyên Hồng tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Ngày Tòa soạn nhận bài: 03-3-2011; ngày chấp nhận đăng: 26-4-2011) ... hứng thương cảm, cảm hứng lãng mạn [2, tr.141] Vậy bao trùm văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng cảm hứng gì? Lịng thương cảm hay cảm hứng thương cảm – cảm hứng chủ đạo văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng. .. nguồn lòng thương cảm bắt nguồn vào cảnh sống văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng người, hướng người Những cảnh Cảm hứng thương cảm Nguyên sống người lao khổ” [5, Hồng bắt nguồn từ nhiều nhân tố, tr.14]... nghĩa mà Nguyên Hồng tiếp thu trình giác ngộ theo Cách mạng 3.4 Cá tính nghệ sĩ Nguyên Hồng Trên yếu tố sở góp phần hình thành cảm hứng thương cảm xuyên suốt hành trình nghệ thuật Nguyên Hồng từ

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w