THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU ỔN ĐỊNH Ở NGƯỜI KHỎE, THAY ĐỔI Ở MỘT SỐ BỆNH GAN, TIM, TỤY.. - CALCI CHỈ CÓ Ở HUYẾT TƯƠNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU TP m¸u N íc ChÊt kh«... MỘT SỐ CHẤT ĐIỆ
Trang 1Bài giảng
Máu và dịch não tuỷ
TS Phan Hải Nam
Trang 2Nội dung BG
Máu
1. Tính chất lý hoá của máu
2. Thành phần hoá học của máu… ( * ):
* TP của huyết tương:
Trang 3- Dinh dưỡng: vận chuyển chất d.d (hấp thu từ TH) -> các mô.
- Bài tiết: chuyển các SPCH các chất từ mô -> thải ra ngoài.
- Hô hấp: v.c O2 từ phổi-> mô, CO2 từ TB -> phổi – ra ngoài.
- Duy trì cb acid-base: nhờ hệ thống đệm/H.tương & HC.
- Điều hòa cân bằng (Bilan) nước.
- Điều hòa thân nhiệt.
- Bảo vệ cơ thể (nhờ hệ thống bạch cầu và kháng thể).
- V.chuyển các hormon (điều hòa chuyển hóa)/cơ thể.
=> NC về hoá sinh máu có ý nghĩa L.S quan trọng/CĐ và điều trị.
Trang 4TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU
Trang 5TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU
ÁP SUẤT THẨM THẤU (PTT):
PHỤ THUỘC: N.ĐỘ CÁC CHẤT HỮU CƠ (PROTEIN) VÀ HCO 3 - , NA + ,
CL - /
MÁU, CHỦ YẾU LÀ NACL
URE, GLC, VÌ NĐ THẤP VÀ ÍT PHÂN LY NÊN ÍT Ả.HƯỞNG -> PTT, Ở NĐ
CAO CÓ A.HƯỞNG -> PTT.( H 2 O V.C TỪ NƠI CÓ PTT THẤP -> CAO).
Ý NGHĨA PTT/Y HỌC:
KHI TIÊM TRUYỀN 1 LƯỢNG LỚN D.D THUỐC VÀO CƠ THỂ THÌ D.D THUỐC NÀY CẦN PHẢI ĐẲNG TRƯƠNG VỚI MÁU (K O
A.HƯỞNG ĐẾN PTT)
PTT GIỮ CHO TB MÁU TỒN TẠI BÌNH THƯỜNG NẾU:
- PTT ↑: HỒNG CẦU TEO NHỎ LẠI (VD TRUYỀN DD GLC 30%)
- PTT ↓: HỒNG CẦU TO VÀ DỄ VỠ…
Trang 6TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA MÁU
Phosphat (1-2%) HuyÕt t ¬ng H 2 CO 3 / Na HCO 3
( 35%)
K H 2 PO 4 / K 2 HPO 4
HĐ h.tương - HĐ bicarbonat, ở HC - HĐ Hb có k.năng đệm max.
Trang 7THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU
ỔN ĐỊNH Ở NGƯỜI KHỎE, THAY ĐỔI Ở MỘT SỐ BỆNH GAN, TIM, TỤY DO ĐÓ XN HÓA SINH VỀ MÁU CÓ Ý NGHĨA CĐ, ĐIỀU TRỊ QUAN TRỌNG.
SỰ ≠ VỀ TP HÓA HỌC CỦA H.TƯƠNG VÀ HUYẾT CẦU:
- NƯỚC/H.TƯƠNG > Ở HUYẾT CẦU.
- H.TƯƠNG CHỨA NHIỀU NA + , HỒNG CẦU NHIỀU K +
- CALCI CHỈ CÓ Ở HUYẾT TƯƠNG
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÁU TP m¸u N íc ChÊt kh«
Trang 8THÀNH PHẦN CỦA HUYẾT TƯƠNG
Nước( 91%), chất khụ - 9% (80% là protid).
Khớ: 1 lớt mỏu ĐM chứa:180 - 200 ml O 2 : 3 ml- hũa tan (PaO 2 ), chủ yếu-kết hợp với Hb (HbO 2 ) Tế bào sử dụng O 2 hoà tan.
450 - 500 ml CO 2 : 57% ở H.tương, 25% ở H.Cầu.
Cỏc chất vụ cơ:
∑ cation (Na + , K + , Ca ++ , Mg ++ ) = ∑ anion (Cl - , HCO 3 - , SO 4 2- )
Một số chất điện giải chớnh trong HT:
Cation Nồng độ(mEq/l) Anion Nồng độ(mEq/l)
103 27 2 1
16 6
Trang 9 Na + ⊥: 135 - 150 mmol/ l (≈3,31 g/l) ; chủ yếu NaCl.
BL: ↑:
- Phù tim hoặc phù thận ( V huyết tương ↓)
- Tổn thương sọ não (t.t vùng dưới đồi):-> tiền yên, làm ↑
sản xuất ACTH ->kích thích vỏ T.T↑ hormon steroid là Mineralo corticoid -> ↑ CH các chất điện giải =>↑Na +.
- Ưu năng vỏ thượng thận.
↓:
- Mất nhiều muối (say nắng, ra nhiều mồ hôi, nôn mửa, ỉa chảy) Bù nước đủ nhưng thiếu muối.
- Đái tháo đường: mất nhiều Na + , K + qua thận.
- Dùng nhiều thuốc lợi niệu -> ức chế Ca, ↓ THT Na +/
thận.
MỘT SỐ CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Trang 10MỘT SỐ CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Kali:
- Có rất ít / huyết tương, chủ yếu trong HC ảnh hưởng -> hđ của
cơ, đặc biệt là cơ tim
- Vừa lọc ở CT, vừa bài tiết / ÔT & thải trừ chủ yếu ở thận.
⊥: K + = 3,5 - 5,5 mmol/L .
Bệnh lý:
↑: - ↓ nước / ngoại bào, VD: choáng mất nước -> K + M↑
- Thoát K+ từ nội bào:tan máu nhiều do các NN ≠ :
Sốt rét ác tính.
Nhiễm độc rắn độc cắn (phospholipase A )
Tan máu bẩm sinh / Trẻ SS (↓G-6PD -> ↓ NADPH2 )
- ↓ đào thải của thận: Bệnh Addison (thiểu năng vỏ TT), viêm thận, vô niệu…, nhiễm cetonic / ĐTĐ.
- tắc ruột cấp, nhược năng cận giáp…
Trang 11
↓ K + máu:
Cường vỏ thượng thận, nhiễm độc thuốc ngủ,
Mất theo đường tiêu hoá: nôn mửa dài, ỉa chaỷ, lỗ dò đường tiêu hoá.
Mất K + theo NT khi: Nhiễm cetonic/ TĐ; các thuốc lợi niệu ↑
thải K (Acetazolamid & chlorothiazid)
ưu năng giáp trạng
Clo: chủ yếu đi với Na + (NaCl)- 85%.
⊥: 95 - 105 mmol/ l.
Bệnh lý:
- ↑: choáng phản vệ, thận nhiễm mỡ, VT mạn kèm ure M ↑,
- ↓: tắc môn vị, nôn nhiều, ỉa chảy,
Trang 12MỘT SỐ CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Calci: chủ yếu/H.tương (45% Calci ion hóa)
Bt: 2,2 - 2,5 mmol/l,
Các yếu tố duy trì NĐ calci: Vita D, hormon phó G.Trạng.
BL: ↑/cường phó giáp trạng (PGT), vì cường -> ↑sx hormon (↑Parahormon điều hoà calci) -> ↑ calci máu.
↓/ thiểu năng PGT, còi xương, mềm xương (thiếuVit D)
Phospho:
- Gồm: Phospho TP, phospho acid và phospho vô cơ.
- ⊥: 0,81 - 1,62 mmol/l, ở trẻ em, cao hơn.
- P vc: ↓: còi xương, cường giáp trạng…
↑: thiểu năng PGT, viêm thận,
Trang 13MỘT SỐ CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Mg++ :
Chủ yếu có/tế bào, /cơ thể có 15 mmol/kg thể trọng
- H.tương: 0,8 – 1,5 mmol/ l, HC có 2,4 – 2,8 mmol/l
- ở cơ lớn gấp 10 lần so với h.tương Mg ++ tương đối ổn định kể cả khi ↓ lớn (Mg ++ được lấy từ cơ).
Vai trò: Duy trì hoạt động của Na + , K + - ATPase…
Trang 14CÁC CHẤT HỮU CƠ
Protid:
- Là TP hữu cơ quan trọng nhất/H.tương.
- Gồm: Albumin, globulin, fibrinogen.
- Tổng hợp chủ yếu ở gan và tổ chức liên võng nội mô (lách).
- HL protid toàn phần H tương : 60 - 80 g/l
Protein HT: (P.P điện di ), 5 TP: albumin; α1, α2, β, γ
-globulin.
Albumin: 56,6% Protein TP h.thanh, có vai trò:
- Duy trì Ptt của h.tương, điều hòa TĐ nước, muối/cơ thể
- V.chuyển các chất k o tan/máu như bili TD, AB, 1 số thuốc, Trong LS chú ý nhiều đến ↓ A, ↓ là do:
↓tổng hợp: suy gan, suy dinh dưỡng, đói ăn.
↑đào thải: các bệnh về thận như viêm CT cấp, thận hư.
Trang 15CÁC CHẤT HỮU CƠ
Globulin: chiếm 43,4%, có 4 loại:
- α1-globulin: 5,3%, tham gia cấu tạo TB, màng TB
( glucoprotein, lipoprotein)
- α2-globulin: 7,8%, ceruloplasmin (protein v.chuyển Cu ++ )
- β-globulin: 11,7%, siderophilin, (protein chứa sắt).
- γ-globulin: 18,6%, gồm các kháng thể,↑/bệnh nhiễm trùng và viêm.
Fibrinogen: 2 - 4g/l, tham gia vào quá trình đông máu.
Chú ý: H.tg ≠ HT: H.tg – Albumin, Globulin & fibrinogen (3)
HT - Albumin, Globulin (2)
Trang 16CÁC CHẤT HỮU CƠ
Vai trò protein H.tương:
- Duy trì áp lực keo: => ả.hưởng đến Ptt và TĐ nước.
- Vận chuyển đồng (α2 -globulin), v.chuyển sắt (β-globulin).
- Bảo vệ cơ thể nhờ các kháng thể (γ-globulin).
- Đông máu (fibrinogen).
⊥: tỷ số A/G : ~ 1,5 - 2 Tỷ số A/G↓ < 1 khi:
- ↓ albumin do thiếu protid.
- ↓ albumin, ↑globulin/xơ gan, viêm thận cấp,
- ↑ globulin (bệnh nhiễm trùng).
Trang 17CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Amylase:
- Đường TH: Amylase tuyến tụy (chủ yếu) và tuyến nước bọt.
- Vai trò: tiêu hóa tinh bột = Maltose, glucose.
- TP Amylase HT: 40% amylase tuỵ, 60% amylase tuyến NB
- ⊥: máu: Xưa: 16 – 32 đơn vị Wohlgemuth
Nay: < 220 U/l, NT < 1000 U/l (cơ chất G3).
< 90 U/l, NT < 490 U/l (cơ chất là G7).
- Bệnh lý:
↑: Viêm tụy cấp, ung thư tuỵ (↑ 20- 30 lần/ máu & NT).
Viêm tuyến NB, quai bị (↑ 5- 7, -> 10 lần/ máu & NT).
Cơn đau: quặn thận, tắc mật, Viêm RTC, Viêm dd cấp… (↑ 2- 3 lần/ máu & NT).
Trang 18CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Transaminase (enzym TĐ amin): 2 f/ư
- Glutamat oxaloacetat transaminase (GOT/AST).
- Glutamat pyruvat transaminase (GPT/ALT).
GOT có nhiều/cơ tim, gan, cơ, thận, phổi/ Btư & ty thể.
GPT có nhiều ở TB nhu mô gan/ Btư.
GOT: -↑: nhồi máu cơ tim, sau 6 – 12 giờ xuất hiện c ơn nhồi máu, đạt max/24 - 36h & => ⊥ sau 5 ngày.
- ↑ ít: bệnh cơ, viêm tụy cấp.
GPT ↑: V.gan virus cấp, là dấu hiệu sớm trước khi vàng da.
GOT, GPT cùng ↑: viêm gan, cho biết mức độ t.thương TB gan GOT ↑↑ > ↑GPT: tổn thương nặng hơn (VG mạn tiến triển) GPT ↑↑> ↑GOT: tổn thương nhẹ, diện rộng, cấp tính.
Trang 19CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
- Hoạt độ GOT, GPT: bằng đơn vị U/l hoặc số µmol/l pyruvat hình thành sau khi cho E/1 ml tác dụng lên cơ chất/ 1 giờ ở
37 O C.
- Đơn vị QT U/l (cũ): Là lượng E xúc tác biến đổi 1µmol cơ chất [S] trong 1phút và trong những điều kiện nhất định.
1 U = 1 µmol/ min.
Đơn vị QT: 1 Kat = 1 mol/s
Katal là lượng E xúc tác biến đổi 1mol cơ chất [S] trong 1giây và
trong những điều kiện nhất định
⊥: + Xưa: GOT ≤ 1,5 µmol/ml/1 giờ.
GPT ≤ 1,3 µmol/ml/1 giờ.
+ Nay: GOT < 41 U/l; GPT < 40 U/l.
Chỉ số De Rittis: GOT/ GPT ≈ 1,33 (xưa), nay ~ 1:
↓ khi GPT ↑: viêm gan cấp.
↑ khi GOT ↑: nhồi máu cơ tim.
Trang 20CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
GGT (Gamma Glutamyl Transferase):
-Có : E màng TB, nhiều/ thận, tuỵ, gan, lách, ruột non.
- Vai trò: Vận chuyển a.a qua màng TB (3 ATP v.c 1 a.a, đặc biệt là Glu, Cys).
- ⊥: 11- 49 U/l ( < 50 U/l)
- ý nghĩa XN:
↑: đánh giá tình trạng ứ mật ở gan vì nó rất nhạy cảm với tình trạng ứ mật.
Khi GGT ↑, cùng với GOT, GPT:
Đánh giá mức độ t.t TB gan CĐ sớm, tiên lượng bệnh ↑: VG, xơ gan do NĐ rượu, tâm thần do rượu.
Trang 21CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Phosphatase: 2 loại: phosphatase kiềm và phosphatase acid.
Phosphatase kiềm (ALP = Alkaline phosphatase):
Hoạt động ở pH kiềm (pH 9).
Có chủ yếu ở xương, gan, thận.
- Đánh giá chức năng tạo mật của gan.
- HĐộ = đ.vị King Amstrong hoặc Brdausky (xưa)
⊥: 4 – 10 đơn vị K.A (1,54 đơn vị Brdausky).
Hiện nay: < 280 U/l.
BL↑: - Còi xương, di căn xương,…
- Vàng da tắc mật, viêm gan, xơ gan.
- ALP cùng với GGT tăng cao: tắc mật….
Trang 22CÁC ENZYM CHÍNH TRONG HUYẾT THANH
Phosphatase acid (ACP):
- Hoạt động max:môi trường acid (pH = 5,2)
- Có nhiều: tuyến TL (> 100 lần so với tổ chức ≠).
⊥: Xưa: 1 – 5 đơn vị K.A
Nay: H.tương: nam- 5,08 ± 3,54 (U/l).
Trang 23NHỮNG CHẤT CHỨA NITƠ PHI PROTID
Là SPTH của protid (SPCC), đào thải ra ngoài - ure,creatinin, bilirubin, acid uric (ngoài ra có polypeptid và các a.a tự do).
Ure:
SP thoái hóa q.trọng nhất của Pro, chiếm 50% N2 TP phi protid.
XN đánh giá C/N lọc cầu thận, C/N tổng hợp ở gan
⊥: máu: 3,3 – 6,6 mmol/l ( LS- 2,5 – 7,5 mmol/l),
thay đổi theo KP ăn, phụ thuộc TP đạm/thức ăn
Bệnh lý:
+ Ure máu ↑( > 6,6 mmol/l):
- Viêm thận cấp, mạn, suy thận (giảm đào thải ra nước
tiểu).
- Tắc đường dẫn niệu/ sỏi niệu quản, K tiền liệt tuyến.
- Đái ít (bệnh về tim, nhiễm trùng cấp).
- Thiếu muối (do ỉa chảy, nôn kéo dài)….
+ Ure máu ↓: suy, xơ gan rất nặng (↓ CN gan 85%).
Trang 24NHỮNG CHẤT CHỨA NITƠ PHI PROTID
Acid uric: là SPTH cuối cùng của base purin (Adenin, Guanin)
⊥: 178 – 345 µmol/l (3 – 5,7 mg/dl)
↑: - Thống phong (Gout)
- Bỏng nặng
- Nhiễm độc chì và thủy ngân
- Bệnh bạch cầu ĐTrị = thuốc (hóa chất) hoặc chiếu tia…
Trang 25NHỮNG CHẤT CHỨA NITƠ PHI PROTID
Creatinin:
⊥: 53 – 105 µmol/l
+ Nguồn gốc: (HV -> sơ đồ ?)
tại gan: Gly + A rg + Met -> Creatin;
Creatin + ATP -> Creatin~P/Gan, cơ.
- Creatin~P loại gốc P, đóng vòng (k cần E) -> Creatinin
theo máu -> thận -> NT
- Co cơ: Creatin-P + ADP -> ATP + Creatin, creatin loại nước, đóng vòng -> creatinin Creatinin theo máu -> Thận -> NT +↑Creatinin HT: giá trị chẩn đoán và T.Lượng xấu/VT mạn, thường//với kết quả ure máu cao.
Trang 26NGUỒN GỐC CREATININ MÁU & NT
Creatin Creatin ~
Creatinin
Thận Nước tiểu
1 - Phosphoryl hoá Creatin tạo Creatinin ~ P i : gan, cơ.
2 - Co cơ: cắt đứt LK~, NL->ADP->ATP.
ATP ATPase ADP + P i + 12000 calo
Trang 27NHỮNG CHẤT CHỨA NITƠ PHI PROTID
Bilirubin TP = Bilirubin TD (GT) + Bilirubin LH (TT)
⊥: < 17,1 < 12, < 5,1 µmol/l
BL: Bilirubin TP ↑/ bệnh vàng da,thiếu máu tan huyết ở trẻ SS + Tắc mật: Bilirubin LH ↑ ↑, Bili TP ↑ ↑, Bili niệu (+).
+ Tan máu: Bilirubin tự do ↑ ↑, Bili TP ↑, Bili niệu (-)
Tan máu: - sốt rét ác tính; Rắn độc cắn; Thiếu máu tan
huyết bẩm sinh (thiếu hụt G6PDH -> NADPH2), Nhiễm độc… + Viêm gan:t.t TB gan (các nguyên nhân)- Bi TD ↑, LH ↑- do viêm gây chèn ép -> Bili ↑ kéo dài.
VGTN: Bili TD ↑ sớm, có Bili niệu > có vàng da; Uro ↑, có/NT Nếu Bili ↑↑: ↓↓, đột ngột + Trạng thái BN xấu rõ rệt =>
chú ý: teo gan vàng cấp.
Suy, xơ gan nặng: Bili LH ↓…(?)
Trang 28-Thiểu năng gan.
-Nhồi máu cơ tim cấp.
+ Glucose ↓:
- Thiểu năng tuyến yên.
- Thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison).
- Cắt dạ dày
- Hạ đường huyết chức năng (do ăn, đái tháo thận).
- Một số trường hợp xơ gan.
Trang 29LIPID MÁU (HTG)
* Lipid toàn phần HT: Triglycerid, cholesterol, phospholipid, LP.
+ ⊥: 5 - 7 g/l- hiện nay ít, thường & nên ko làm.
+ Trong các lipid máu, hiện nay chú ý nhiều đến XN cholesterol,
- Nhược năng tuyến giáp.
- Rối loạn chuyển hóa lipid (ĐTĐ, bệnh béo phì, VXĐM).
+ ↓ :
- Xơ gan tiến triển.
- Ưu năng tuyến giáp và Basedow.
- Một số trường hợp NT nặng (viêm phổi, thương hàn).
Trang 30LIPID HTG
* Triglycerid (TG):
- Là 1 TP cấu tạo LP, dạng V/C dưới dạng Lipoprotein (LP).
- Dự trữ chủ yếu/ mô mỡ
- Vai trò: Cung cấp NL cho tim và cơ xương.
⊥: TG/ HTư < 2,3 mmol/l – cho mọi tuổi, giới
↑: - Tiểu đường;
- Nhược năng tuyến giáp.
- Nghiện rượu, xơ gan do rượu
- Gout ;
- Viêm tuỵ
Trang 31Các LP
+ VT: v/c và phân bố cholesterol cho tb của các t.chức
Phần protein chủ yếu là Apo B100 (chất chỉ điểm cho các receptor/màng tb, R+LDL v/c từ máu ->TB
+ Vai trò: - V/c cholesterol từ tế bào vào gan.
- Loại bỏ choles từ các tb nội mạc các ĐM, Là yếu tố bảo vệ, ngừa các bệnh tim mạch, chống XVđM.
Thay đổi theo tuổi, giới (> 50t…).
Trang 32CÁC TẾ BÀO MÁU
Hồng cầu:
Vai trò chính:
- Vận chuyển O 2 , CO 2 ( ? )
- Điều hòa cân bằng acid-base (?)
Trao đổi MN, khử độc H2O2 và nhiều quá trình khác.
Trang 34HỒNG CẦU
Màng hồng cầu: 500 m2 /1 l máu, 2000 – 2500 m 2 /cơ thể.
- Chứa các enzym, ví dụ Na + , K + -ATP-ase vận chuyển Na + , K +
- Chứa các chất vận chuyển trung gian để v/c Glc, aminoacid
- Chứa các kháng nguyên nhóm máu thuộc loại gangliosid
(phức hợp của polysaccarid và polypeptid)
Tính đặc hiệu của nhóm máu là do phần polysaccarid, cụ thể
là do các monosaccharid tận cùng quyết định
Ví dụ: nhóm máu A là N-cetylgalactozamin,
nhóm B là D-galactose.
Trang 35HỒNG CẦU
Đặc điểm chuyển hóa của hồng cầu:
+ HC lưới: CH ái khí mạnh, đường phân, Pentose-P, Krebs, HHTB HC lưới có k/n tổng hợp Hb, purinnucleotid mới + HC trưởng thành: ko có ty thể -> ko có vòng Krebs, chuỗi hô hấp tế bào, ko tổng hợp Hb, purinnucleotid mới Năng lượng của HC trưởng thành do đường phân yếm khí cung cấp 90% glucose thoái biến theo đường phân yếm khí -> sản phẩm cuối cùng là acid lactic
Trang 36HỒNG CẦU
Con đường pentose phosphat để tạo ra NADPH2, có vai trò:
- Nguyên liệu tổng hợp acid béo, cholesterol.
- Chống lại sự oxy hóa Hb = MetHb: (2 hệ thống E : 1- có CoE là NADH/ NADPH và một cần FADH2, cần metHb-Reductase
MetHb + NADPH2 -> Hb + NADP
Trang 37HỒNG CẦU
- Bảo vệ màng giữ cấu trúc màng: Thông qua q/trình tạo G-SH, có vai trò giữ tính bền vững của màng HC, phân hủy peroxid hydro (H2O2) → H2O Cụ thể là:
.Tái tạo glutathion dạng khử (G-SH):
G- SH phân huỷ H2O2:
Glutathion peroxydase
2 G-SH + H2O2 → G-S-S-G + 2 H2 O
G6P
NADP NADPH 2
6-P gluconat Ribulose
G-S-S-G
G6PD
2G-SH 2G-SH reductase