( TẠP CHÍ KHOA HỌC T R ƯỜ NG Đ ẠI HỌC M Ở TP HC M SỐ 7 (1) 2012 ) ( 38 ) ( TẠP CHÍ KHOA HỌC T R ƯỜ NG Đ ẠI HỌC M Ở TP HC M SỐ 7 (1) 2012 ) ( 39 ) ÂM NHẠC DÂN GIAN CHĂM ThS Đàng Năng Hòa1 TÓM TẮT Người[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 ÂM NHẠC DÂN GIAN CHĂM ThS Đàng Năng Hịa1 TĨM TẮT Người Chăm có âm nhạc dân gian truyền thống phong phú, hình thành phát triển sớm lịch sử dân tộc Đối với người Chăm, âm nhạc thứ ngôn ngữ thiêng liêng, cao sáng Đó thứ ngơn ngữ làm phương tiện giao lưu người với thần thánh Âm nhạc dân gian Chăm gắn liền với đời sống người từ lúc sơ sinh đến trở cát bụi Nền âm nhạc dân gian Chăm âm nhạc có giá trị lớn, đặc sắc bình diện âm nhạc học đời sống tinh thần người Chăm Thực tế minh chứng, âm nhạc dân gian Chăm đạt đến trình độ cao nghệ thuật, từ loại nhạc cụ cách tổ chức biểu diễn Với thành đó, âm nhạc Chăm có ảnh hưởng định đến âm nhạc dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Từ khóa: Chăm, âm nhạc dân gian Chăm, nhạc cụ truyền thống Chăm ABSTRACT The Cham people possess a rich music tradition that was developed very early in the people history To Cham people, music is sacred, unworldly and pure language It is a language as medium of exchange between human beings with the deities From cradle to grave, music accompany the Cham people The Cham music is valuable in terms of musicology and for the spiritual life of the people It has been proven that Cham folk music reaches a very developed degree in terms of art, the way organization and musical instrument kinds With the result, the Cham music has a certain influence over the people in Vietnamese community as well as some countries in Southeast Asia Key words: Cham, Cham folk music, Cham traditional instrument ĐẶT VẤN ĐỀ Người Chăm dân tộc sinh sống lâu đời lãnh thổ Việt Nam ngày Trong sống cộng đồng sinh hoạt người Chăm cịn lưu giữ khơng nét văn hóa đặc sắc xa xưa, với lối kiến trúc điêu khắc đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Bên cạnh đó, người Chăm cịn tồn giá trị văn hóa độc đáo thu hút bao nhà nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng, ngơn ngữ, văn học, kiến trúc, âm nhạc Dù thành tố văn hoá Chăm nhà khoa học nước nghiên cứu, song cịn nhiều đề TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 tài bỏ ngõ Trong viết ngắn này, xin mạo muội giới thiệu lĩnh vực mà nhiều độc giả quan tâm Đó âm nhạc dân gian Chăm Về phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi giới hạn tìm hiểu âm nhạc dân gian người Chăm Panduranga (người Chăm sinh sống tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay) Âm nhạc dân gian người Chăm vùng Nam Bộ không thuộc phạm vi nghiên cứu viết TỔNG QUAN Người Chăm có âm nhạc Giảng viên Khoa XHH, CTXH & ĐNAH – Trường Đại học Mở TP HCM dân gian truyền thống phong phú, hình thành phát triển sớm lịch sử dân tộc Đối với người Chăm, âm nhạc thứ ngôn ngữ thiêng liêng, cao sáng Đó thứ ngôn ngữ làm phương tiện giao lưu người với thần thánh Theo Sử ký Trung Hoa có ghi lại chuyện Mã Tuấn Linh tới nước Lâm Ấp vào kỷ IV du khách nhận thấy âm nhạc Chăm lúc có tổ chức chặt chẽ quy mô Ngày đến với xã hội Chăm, chứng kiến lễ hội đan xen dày đặc năm mang đậm tính tơn giáo Nên lễ hội họ có âm nhạc múa Tiếng nhạc quyến rũ, thúc người đến với buổi lễ Âm nhạc trở thành yếu tố buổi lễ, nghi thức, linh hồn buổi lễ Âm nhạc Chăm gắn liền với lễ hội dân gian tôn giáo Do đó, nói lễ hội dân gian mơi trường nuôi dưỡng âm nhạc truyền thống Chăm Âm nhạc dân gian Chăm gắn liền với đời sống người từ lúc sơ sinh đến trở cát bụi Đó hát mẹ ru con, trẻ em hát em chơi, câu hò đối đáp đồng không mông quạnh, sông rạch đêm im vắng, hay bên hồ cạnh bờ sông, đêm trăng sáng vằng vặc hay dịp cưới xin, lễ lạc đưa người cố nơi an nghỉ cuối Từ đó, khơi gợi nguồn cảm xúc, ca dao lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đối vối âm nhạc dân gian Chăm, ngồi việc gây sơi hay trang nghiêm khơng khí lễ hội tơn giáo, cịn đầu dây nối cho đôi trai gái gặp đến hôn nhân Dân ca Chăm quần chúng nhân dân sáng tạo, nên thường tác giả sáng tác nó, có cảm hứng mà ra, dịp lễ hội Khơng có trường lớp dạy nhạc dân gian mà có cách truyền miệng bắt chước mà đàn hát hay múa Ngày xưa, có hát để trị bệnh hay để tống quỷ trị ma Nhưng khơng mà âm nhạc dân gian Chăm khơng có chất nghệ thuật Thực tế minh chứng đạt đến trình độ cao nghệ thuật, từ cách tổ chức đến thể loại nhạc cụ Với thành đó, âm nhạc Chăm có ảnh hưởng định đến dân nhạc dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CHĂM 2.1 Nhạc lễ Thể phổ biến xã hội Chăm nhạc lễ Nhạc lễ dùng lễ kỷ niệm vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước, thần thánh hoá như: Po Inâ Nâgar, Po Tang Ahaoh nhiều nhân vật lịch sử quan trọng khác Chúng nhắc chuyện Cei Dalim vị tướng Chăm, cịn trẻ gia đình nghèo sống nhờ bán trái lựu sau lớn lên cứu nước lập nên chiến công hiển hách Hay chuyện viên thuyền trưởng Po Tang Ahaok chán cảnh chém giết lẫn nhau, lên sống vùng núi cao tụng ca thường Ông Maduen ôm trống Baranâng hát vào dịp lễ Rija Lễ hội tín ngưỡng dân gian Chăm đan xen gần dày đặc năm, đủ lễ, đủ Yang Mỗi vị thần (Yang) hay loại lễ bái cúng tế phụ trợ điệu nhạc riêng Có 72 điệu trống (ragem ginang) khác Ngoài lễ kỷ niệm thần thánh anh hùng liệt sĩ, cịn có lễ Rija mà kết hợp yếu tố lễ, nhạc, múa nhuần nhuyễn Ba yếu tố đan quyện vào tạo nên linh hồn buổi lễ 2.2 Dân ca Chăm Dân ca Chăm có nhiều thể loại: Daoh Mâyut (hát ân tình), Daoh dam dara (hát đối đáp), Daoh rathung chai (hò xay định đặc tính nhạc ngữ người lúa, giã gạo), Daoh pandau (hát đố), Chăm, hệ thống ngũ cung người Daoh ndam mâtai (táng ca Ong Daoh Chăm sử dụng: hát ru hồn người chết trước đem - Hệ thống do, rê, fa, sol, la với tượng thiêu), Puec jal (hát vãi chài) chuyển hệ (métabole) fa, sol, sib, do, rê Tình ca người Chăm giống âm giai Bắc người Việt; dân ca giao duyên bày tỏ nỗi niềm - Hệ thống do, mi, fa, sol, la gần gũi với tâm đôi trai gái yêu giai điệu hát Chịi Bình Định giai thơ có nội dung trữ tình Có điệu Nam giọng ốn dân ca miền cách gieo vần giống thể thơ lục bát Nam cổ người Việt (chữ thứ sáu câu lục Cũng theo nhận định Nhạc sĩ vần với chữ thứ tư câu bát: Thế Bảo4, qua khảo sát dân ca Chăm, Thei mai mâng deh thei o ông đưa giả thiết người Dreh phik kau lo yaum sa urang Chăm sử dụng điệu thức gần giống Caik di tian mâng asit ndih Dorien địa bàn cư trú họ ngày ndang Mai hu ka urang wan lo xưa trải dài từ Trung Trung Bộ đến miền lingik Đông Nam Bộ ảnh hưởng đến dân ca Huế, dân ca Nam Trung Bộ, nhạc tuồng Dịch nghĩa nhạc hịa tấu cổ truyền có tên gọi Ai đến từ đàng Ai, Oán Trên đường di dân vào Giống mật (lòng) ta dường người Để bụng (yêu) từ nhỏ nằm Nam Bộ, cư dân Nam Trung Bộ mang điệu Nam Ai giống với Dorien dân ca ngửa Bây cho người khác tiếc trời Chăm vào sau ca nhạc tài tử Về cấu trúc âm thanh, giai điệu, cải lương khai thác phát triển nên nhịp điệu dân ca người Chăm, điệu Oán với nhiều sắc thái bi thương đầy thể loại dân ca giao duyên (Daoh hấp dẫn, mùi mẫn 2.3 Táng ca (Daoh ndam mâtai) dam dara, Daoh mâyut) có cấu trúc chặt chẽ, gọn gàng Chúng ta dễ cảm Táng ca đóng vai trị quan nhận chúng tính sáng, sôi nổi, hồn trọng đời sống người Chăm Người nhiên, trữ tình, “giai điệu mềm mại, thiết chết trước đem hoả thiêu tha, thư thái, bng lơi chúng gần Ơng daoh (người hát đám tang) gũi với điệu lý: lý Hoài Nam, lý sáo, làng tới ru hồn lời riêng lý ngựa ô người Việt Bình Trị Ơng daoh thể hiện, đưa người chết Thiên, với lý ngựa, lý thiên thai, xuân cõi linh thiêng Táng ca người nữ chòi Nam Trung Bộ Đặc biệt Chăm thường có phụ họa đàn dân ca u hoài, sâu lắng Kanyi (tượng tự đàn nhị người người Chăm gần gũi với điệu hát Việt), lời hát Daoh ndam mâtai vọng cổ Nam bộ, với điệu hò mái thường nói rằng: “Đời sống cõi tạm nhì, hị ơ, hò mái đẩy người Việt - buôn dài – đến với bàn tay trắng - bàn tay Bình Trị Thiên”2 Theo nhạc sĩ Phạm Duy3, qua trắng Hãy hân hoan mà đến - vui vẻ mà số nhạc lễ, dân ca, giai điệu táng ca đi” Nhạc cụ tang lễ gồm đàn người Chăm, ông đưa vài nhận Kanyi, Lê Văn Hảo (1980), Quan hệ Chăm - Việt qua kho tàng văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, Nxb Hiện đại (Dân nhạc Chăm lại, từ tr 29 – 37) Thế Bảo, Nguyễn Văn Hoa (1993), Bước đầu tìm hiểu thang âm điệu thức dân ca Chăm cực Nam Trung Bộ, sách: “Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền Nam Việt Nam”, Viện văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Hagar sit, hagar praong, chiêng Không giống các nhạc cụ lễ Rija nghi lễ tơn giáo, lễ hỏa táng sử dụng bốn đàn Kanyi lời khấn ca u buồn bốn ông thầy khấn Mỗi câu khấn gồm khoảng từ đến 10 từ, kéo dài khoảng 10 đến 15 phút Vì có nhiều âm đệm ê, â, i, ô, í, hê, há, nga… khấn xong đoạn khoảng đến 10 phút dứt Khi bắt đầu vào nhạc lễ tang, bốn đàn Kanyi dạo lên giai điệu réo rắt, ốn, sau vào khấn Giai điệu khấn thường giống nhau, khác ngữ nghĩa Lời khấn có 176 câu5, khấn suốt ngày đêm, từ chủ nhật khoảng sáng ngày thứ tư Những khấn ca ngày lưu lại sách cổ viết tay, ngữ nghĩa câu khơng biết Tác giả hỏi nhiều vị chức sắc, nhận câu trả lời giống nhau: họ biết nội dung chung tất câu khấn ngày đêm, cụ thể NHẠC CỤ THỐNG CHĂM TRUYỀN Nhạc cụ truyền thống người Chăm phong phú đa dạng, tất nhạc cụ tham gia vào hoạt động biểu diễn nghi lễ truyền thống người Chăm, đặc biệt lễ Rija Thừa hưởng kết học giả trước, nhận thấy hệ thống nhạc cụ người Chăm gồm nhạc cụ có sau: gõ, dây kéo 3.1 Các nhạc cụ gõ gồm 3.1.1 Trống Baranâng: Là loại trống mặt làm gỗ quý, nhẹ, chắc, có độ vang Mặt trống làm da, đường kính rộng khoảng 50cm, mặt trống căng gắn vào tay trống sợi dây mây dẻo chắc, đan chéo Trống baranâng đóng vai trị quan trọng lễ hội dân gian Chăm Nghệ nhân sử dụng loại trống Ông Maduen (thầy vỗ) Nghệ nhân vỗ trống Baranâng Trống Baranâng biểu tượng cho thân người Khi sử dụng loại nhạc cụ nghệ nhân đặt trống trước ngực Ngồi ra, trống Baranâng cịn có tính chất biểu tượng cho vũ trụ, vật tượng liên quan đến đời sống tâm linh triết lý người, cụ thể sau: Trống Baranâng cấu tạo có 12 tek (khóa) ngồi chức để căng mặt trống ra, biểu tượng cho 12 giáp, 12 tháng năm Trên mặt trống có hình trịn biểu tượng cho trái đất hình trịn, hình trịn chia thành hai màu: Màu đỏ tượng trưng cho Dương, màu xanh tượng trưng cho Âm Trong đời sống tâm linh người Chăm, thuyết Âm - Dương chi phối lớn, vật có Âm - Dương (Naow - Nay), Dương có Âm, ngược lại Xung quanh vịng trịn trống có hoa văn (Hla) sen biểu tượng cho bốn phương tám hướng Ông Maduen - nghệ nhân tiếng sử dụng trống Baranâng dịp lễ múa Rija, Ông Maduen vừa vỗ trống vừa Theo Hải Liên (1999), Vai trò âm nhạc lễ hội dân gian Chăm Ninh Thuận, Nxb Âm nhạc, Hà Nội hát tráng ca, ca ngợi chiến công bậc tiền nhân có cơng với đất nước 3.1.2 Trống Ginang: Có hình dạng tương tự trống người Việt lớn hơn, cao 80cm, mặt trống làm da, mặt có đường kính 25cm gọi mặt pah chang, mặt cịn lại có đường kính 27cm gọi mặt taong, mặt nhỏ trống chang dùng ngón tay để vỗ, mặt lớn gọi bam đánh dùi Một trống Ginang gồm hai hai nghệ nhân biểu diễn, họ ngồi đối diện nhau, hai trống đặt cheo hình chữ X để thực động tác Trống đặt nghiêng tạo với mặt đất góc 30 độ Bộ trống Ginang Đối với trống mặt dùng tay để vỗ Ginang, tính biểu mặt Âm tượng cho loại nhạc 3.1.3 Hagar cụ đôi chân Paong người (trống Trống luôn lớn): dùng cặp (1 Tương tự loại đực, cái) hai trống chầu nghệ nhân sử dụng, người Việt, loại đánh họ ngồi nhạc khí quan đối diện nhau, hai trọng nhạc lễ chân chống đỡ lấy tang người Chăm trống, trống Ahiér (người Chăm đặt chéo theo ảnh hưởng Bàlamơn hình chữ X, đầu giáo) cao đầu thấp Như đề cập trên, - Ceng: loại nhạc cụ thuyết Âm - đồng tương tự Dương người cồng nhiều Chăm dân tộc Tây Dương có Âm, Âm có Dương Trong trống Ginang, mặt dùng dùi để đánh Dương, Nguyên người Chăm dùng Ceng nhạc cổ truyền họ có hồ âm với nhạc cụ khác Ceng đóng vai trị thứ yếu khơng thể thiếu buổi nhạc lễ 3.2 Nhạc cụ thuộc hơi: 3.2.1.Kèn Sarana i: Kèn Saranai tham gia hầu hết nhạc lễ lễ hội dân gian người Chăm Nó gồm ba phần chính: dăm kèn, thân kèn, loa kèn Kèn Saranai có âm to, vang xa thích hợp để hòa tấu với trống Gi- nang, Baranâng, nên thiếu dàn nhạc lễ Rija Kèn Saranai, cấu tạo loại kèn tượng trưng cho đầu người, gồm lỗ (7 nốt) tượng trưng cho thị giác, khứu giác, thính giác vị giác Kèn Saranai nghệ nhân thổi miệng, tiếng nhạc véo von, thánh thót Nghệ nhân thổi kèn Saranai 3.2.2 Abaw (tu và): 3.2.3 Taliak (sáo ngang): Thuộc loại nhạc khí hơi, làm sừng trâu hay vỏ ốc lớn Nó thổi lễ cúng thầy Pasaih thổi lễ tang người Chăm Ahier Sáo ngang Chăm ngày khơng cịn phổ biến Trước thường thấy sáo ngang cơng trình điêu khắc Chăm Bức phù điêu nghệ nhân thổi sáo Nguồn: chammuseum.danang.vn 3.3 Nhạc cụ thuộc dây - Cần kéo dây: gỗ cong đầu Tiêu biểu cho loại nhạc khí mắc sợi lông đuôi ngựa để chùng đàn Kanyi, tương tự đàn Nhị, đàn Kanyi (không căng đàn Nhị) gồm phận sau: Đàn Kanyi có âm điệu thánh thót, - Bầu đàn: làm mu rùa (Kanyi tiếng đàn gần gũi với tiếng người, tiếng kara) chim Dùng để đệm cho hát lễ, lễ tang - Cán đàn: làm tre già, cứng thẳng Nghệ nhân sử dụng thầy Ông Kadhar - người có vai trị quan dài khoảng 60cm trọng lễ hội dân gian người - Trụ dây: gồm hai dây sợi se lại Chăm Cũng loại nhạc cụ thuộc dây, người Chăm có Rabap kadaoh (đàn bầu), đàn Champi (đàn tranh) Hiện sinh hoạt, lễ hội không phổ biến nữa, thất truyền Nhưng lại thấy hai loại nhạc cụ phổ biến sinh hoạt người Việt Phải âm nhạc Chăm Việt gặp vay mượn lẫn nhau? Có điều dễ nhận thấy loại nhạc cụ truyền thống hai dân tộc có nhiều loại giống Qua nhiều điểm gặp gỡ lĩnh vực âm nhạc dân gian hai dân tộc Chăm - Việt, khẳng định rằng: Đó kết giao lưu, trao đổi, bồi đắp hoà hợp văn hoá cách tự nguyện hai dân tộc Đó kết hồ hợp dân tộc văn hoá hàng chục triệu quần chúng nhân dân lao động tiến hành âm ỉ, sâu kín, bền bỉ lâu dài qua hàng nghìn năm lịch sử người sáng tạo sử dụng Văn hóa Chăm với bối cảnh văn hóa Việt Nam đa dân tộc có đặc thù riêng, ví vài khía cạnh mà khơng có tộc người khác đất nước ta: ngơi tháp Chăm, sắc thái văn hóa ảnh hưởng Bàlamơn giáo, Islam giáo, nghi lễ cúng bái, lễ hội…Đặc biệt âm nhạc dân gian Chăm với điệu dân ca, dân vũ, hệ thống nhạc cụ phong phú đa dạng Hiện đề tài âm nhạc dân gian Chăm bỏ ngỏ, viết tìm hiểu bước đầu cho cơng trình nghiên cứu sâu hơn, hệ thống âm nhạc dân gian Chăm Nền âm nhạc dân gian Chăm âm nhạc có giá trị lớn, đặc sắc bình diện âm nhạc học đời sống tinh thần người Chăm Trải qua chiều dài thời gian hình thành, giao lưu phát triển, âm nhạc dân gian Chăm chứng minh sức sống tầng văn hóa dân gian tộc người Chăm, đóng góp phần đặc sắc vào âm nhạc Việt Nam đa dân tộc Nghệ nhân kéo đàn Kanyi KẾT LUẬN Âm nhạc thành tố trọng yếu “phần hồn” tảng tinh thần văn hóa dân tộc, âm nhạc dân gian hình thái thẩm mỹ tâm hồn dân tộc ấy, âm nhạc dân gian gắn liền với TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Bảo – Nguyễn Văn Hoa (1993), Thang âm điệu thức dân ca Chăm cực Nam Trung Bộ, Viện văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, Nxb Hiện đại Hải Liên (1999), Vai trò âm nhạc lễ hội người Chăm Ninh Thuận, Nxb Âm nhạc Lê Văn Hảo (1980), Quan hệ Chăm – Việt qua kho tàng văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đình Hy, Trương Tốn (1996), Nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm, Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Ninh Thuận 6 Ngọc Canh (1995), Nghệ thuật múa Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đàng Năng Hịa (2006), Âm nhạc dân gian Chăm “Văn hoá dân tộc thiểu số Nam bộ”, Hội Dân tộc học Tp Hồ Chí Minh – Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... nhạc dân gian Chăm bỏ ngỏ, viết tìm hiểu bước đầu cho cơng trình nghiên cứu sâu hơn, hệ thống âm nhạc dân gian Chăm Nền âm nhạc dân gian Chăm âm nhạc có giá trị lớn, đặc sắc bình diện âm nhạc. .. quan tâm Đó âm nhạc dân gian Chăm Về phạm vi nghiên cứu này, giới hạn tìm hiểu âm nhạc dân gian người Chăm Panduranga (người Chăm sinh sống tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay) Âm nhạc dân gian. .. thể loại nhạc cụ Với thành đó, âm nhạc Chăm có ảnh hưởng định đến dân nhạc dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CHĂM 2.1 Nhạc lễ