KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”

68 1 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hồn thiện kiến thức kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp em thực tập xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờn Đại Học Lâm Nghiệp truyền đạt cho em kiến thức nhƣ tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng Viên Nguyễn Thị Bích Hảo, định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội hết lịng tận tình, bảo hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thế Anh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực : Nguyễn Thế Anh Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất đƣợc số giải pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội + Loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt + Thực trạng biện pháp xử lý đƣợc áp dụng địa phƣơng - Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc: - Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nƣớc ngầm Loại hình sử dụng nƣớc nƣớc giếng đào Lƣợng nƣớc trung bình ngày ngƣời 400 lít/ngƣời/ngày - Các tiêu pH, TDS, độ cứng nằm quy chuẩn cho phép chất lƣợng nƣớc ăn uống chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Bộ Y Tế Chỉ tiêu Fe có mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống năm 2009 Chỉ tiêu NH4+ có số mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ii chất lƣợng nƣớc sinh hoạt năm 2009 Chỉ tiêu Mn có mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng dƣới đất năm 2015 Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu xả thải không hợp lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi ao hồ - Từ kết nghiên cứu vấn đề xảy nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu, khóa luận đƣa giải pháp nhƣ giải pháp quản ký, giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp kỹ thuật iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Ô nhiễm tài nguyên nƣớc 1.1.2 Nƣớc dùng cho sinh hoạt 1.2 Hiện trạng tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.3 Vấn đề cấp nƣớc sinh hoạt vùng nông thôn đô thị Việt Nam 1.4 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nƣớc 1.5 Ảnh hƣởng số tiêu phổ biến nƣớc sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.5.1 pH 1.5.2 Sắt tổng số ( Fe2+ , Fe3+ ) 10 1.5.3 Mangan 11 1.5.4 Amoni (NH4+) 11 1.5.5 Amoniac (NH3) 13 1.5.6 Kim loại nặng 14 1.5.7 Một số thành phần khác 14 1.6 Một số nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 15 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 iv 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp kế thừa số liệu 18 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 18 2.5.3 Phƣơng pháp vấn phiếu vấn 19 2.5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 20 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 27 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lí 28 3.1.2 Đất đai, địa chất, địa hình 28 3.1.3 Khí hậu 29 3.1.4 Thủy văn 30 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 31 3.2.1 Dân số 31 3.2.2 Lao động: 31 3.2.3 Đời sống kinh tế xã hội 31 3.3 Công tác xây dựng nông thôn dồn điền đổi 31 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 33 4.1.1 Các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt 33 4.2.1 pH 36 4.2.2 TDS (Tổng chất rắn hòa tan) 37 4.3.2 Giải pháp quản lý 42 4.3.3 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức 43 v CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Vị trí điểm lấy mẫu xã Đơng Yên – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội 21 Bảng 4.1 Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng khơi cho mục đích sinh hoạt nhƣ sau: 33 Bảng 4.2: Kết phân tích thơng số vật lý hóa nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 35 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 19 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 20 Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị pH 36 Hình 4.2 Biểu đồ thể thay đối giá trị TDS đo đƣợc 37 Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị Độ cứng 37 Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị Mn 38 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị Sắt 39 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị NH4+(mg/l) 40 Hình 4.7 Sơ đồ lọc nƣớc cát than hoạt tính 42 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BYT Bộ Y Tế HĐND Hội đồng Nhân dân ISO Tổ chức tiêu hóa quốc tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban Nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc ix ĐẶT VẤN ĐỀ Nhắc đến “Nƣớc” nói đến khởi nguồn trì sống Trái Đất Nƣớc nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, có ảnh hƣởng định đến khí hậu nhân tố tạo q trình khí tƣợng Trung bình ngày ngƣời cần 60-80 lít nƣớc để phục vụ nhu cầu hàng ngày Nƣớc chiếm tới 99% trọng lƣợng sinh vật sống môi trƣờng nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng thể ngƣời Chính nƣớc yếu tố vơ quan trọng định tồn phát triển sống Trái Đất, cần phải trân trọng bảo vệ Nhƣng với trạng nƣớc suy giảm nhƣ nƣớc đƣợc dự báo sớm trở thành dạng tài nguyên quý giá Có nhiều nguyên nhân đƣợc đƣa xoay quanh vấn đề ô nhiễm nhƣ hoạt động Công – Nông - Lâm nghiệp xả thải bừa bãi ngồi mơi trƣờng nhƣng chƣa có giải pháp thực thích đáng cho vấn đề Việt Nam nƣớc phát triển, tài nguyên nƣớc tƣơng đối đa dạng phong phú, nhƣng lại có phân bố khơng đồng khơng gian thời gian Tình trạng hạn hán, khan nguồn nƣớc nhƣ tƣợng gây mƣa lũ xả phổ biến nhiều vùng địa phƣơng Hơn nữa, dƣới dự tác động việc bùng nổ dân số, chất thải sinh hoạt, chất thải công – nông – nghiệp hành vi ngƣời khiến cho nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân ngày bị ô nhiêm , gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe, đời sống hàng triệu ngƣời dân thành thị nông thôn nƣớc Xã Đông Yên xã nông thuộc huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, xã nằm phía Tây Hà Nội, đời sống nhân dân gặp khó khăn Tuy nhiên năm gần với lên phát triển đất nƣớc, Đơng n có nhiều thành tựu việc phát triển kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện Đi kèm với phát triển đó, nhiễm mơi trƣờng vấn đề đƣợc ngƣời dân quyền cấp địa phƣơng quan tâm đến, có nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân khu vực Tuy nhiên, xã chƣa có cơng trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Chính đề tài tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” nhằm góp phần cung cấp sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu thực khóa luận tơi xin đƣa số kết luận nhƣ sau: - Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nƣớc ngầm Loại hình sử dụng nƣớc nƣớc giếng đào Lƣợng nƣớc trung bình ngày ngƣời 400 lít/ngƣời/ngày - Các tiêu pH, TDS, độ cứng nằm quy chuẩn cho phép chất lƣợng nƣớc ăn uống chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Bộ Y Tế Chỉ tiêu Fe có mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống năm 2009 Chỉ tiêu NH4+ có số mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt năm 2009 Chỉ tiêu Mn có mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống mẫu vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng dƣới đất năm 2015 Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu xả thải không hợp lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi ao hồ - Từ kết nghiên cứu vấn đề xảy nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu, khóa luận đƣa giải pháp nhƣ giải pháp quản ký, giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp kỹ thuật 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí cịn hạn hẹp trình độ cịn tốt đề tài có tồn sau: - Số lƣợng mẫu phân tích cịn hạn chế, chƣa đánh giá hết đƣợc chất lƣợng nƣớc phạm vi nghiên cứu, chƣa đánh giá đƣợc thay đổi chất lƣợng nƣớc nhƣ trữ lƣợng nƣớc sinh hoạt theo thời gian - Số lƣợng tiêu phân tích cịn hạn hẹp - Nhiều thao tác tiến hành phân tích chƣa chuẩn phần ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu 45 5.3 Khuyến nghị Để hạn chế số tồn trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhiều địa điểm lấy nhiều mẫu khu vực nghiên cứu để đƣa đƣợc kết luận xác Cần đánh giá chất lƣợng nƣớc theo mùa để có nhìn toàn diện yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khu vực - Cần tuyên truyền rộng rãi hƣớng dẫn cho ngƣời dân biết tác hại việc môi trƣờng ảnh hƣởng nhƣ đến đời sống họ, đồng thời giúp ngƣời dân nhận đƣợc lợi ích tham gia vào việc xây dựng cơng trình xử lý nƣớc trƣớc đƣa vào sử dụng - Áp dụng biện pháp nhƣ xây dựng bể chứa giá thành rẻ, đơn giản, dễ áp dụng Ngoài áp dụng số mơ hình kỹ thuật, cơng nghệ xử lý, khai thác có hiệu nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia môi trƣờng, Nxb Lao động – Xã hội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2008) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2008) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ xây dựng Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lƣợc quốc gia cấp nƣớc vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn năm 2015 QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 02: 2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 09:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng đất UBND xã Đông Yên (2017) Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội 10 Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan (2008), Giáo trình phân tích mơi trƣờng, nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 11, Baselt, R.C (2008), Disposition of Toxic Drugs and Chemicals in Man, Biomedical Publication, Foster City, CA, 212-214 12 Nguyễn Ngọc Dung (2004), Xử lý nƣớc cấp, nhà xuất xây dựng, Hà Nội 13 Cao Liêm- Trần Đức Viên, 1990, Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 14 Trịnh Thị Thanh (2001) Giáo trình Độc học, mơi trường sức khỏe người, Nhà xuất Đại học quốc gia 15 Lê Văn Tuấn, Cẩm nang cấp nước nông thôn 16 Nguyễn Văn Tuấn (2015) “ Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt thị trấn Diễm Hồng, huyện Diễm Châu, tỉnh Nghệ An”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nƣớc Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT XÃ ĐÔNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phần1 THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………………………………… Nam/Nữ:…………………………… Tuổi:………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… … Số thành viên gia đình:………………… Phần2 THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC Câu1: Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: A Nƣớc máy + Nƣớc khe B Nƣớc máy + giếng đào C Nƣớc khe D Giếng đào Câu2: Nguồn nước sử dụng cho sản xuất, tưới tiêu A Nƣớc máy + Nƣớc khe B Nƣớc máy + giếng đào C Nƣớc khe D Giếng đào Câu3: Lượng nước gia đình sử dụng ngày: A < 100 lít B > 200 lít C > 400 lít D > 600 lít Câu4: Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày khơng? A Có B Khơng Câu5: Gia đình có mắc bệnh liên quan đến nứớc sinh hoạt sử dụng không? A Bệnh tiêu hóa B Bệnh hơ hấp C Bệnh phụ khoa D Khơng mắc bệnh Phần3: THƠNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC Câu1: Nước sinh hoạt gia đình có màu gì? A.Trong B Vàng C Đục D Khơng có vấn đề * Vấn đề khác:……………………………………………… Câu 2: Nước sinh hoạt gia đình có vị gì? A Khơng vị B Có vị C Vị mặn D Không vấn đề * Vấn đề khác :………………………………………………… Câu 3: Nước sinh hoạt gia đình có mùi lạ khơng? A Bình thƣờng B Mùi lạ C Mùi D Khơng có vấn đề Câu 4: Cách sử dụng nguồn nước: B Máy lọc nƣớc A Không lọc Câu5: Đánh giá chung nguồn nước: a Dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt b Không dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt c Chỉ dùng tốt cho ăn uống sinh hoạt d Khơng dùng đƣợc Phần4 THƠNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC Câu1: Ở địa phương có cống nước chưa? A Có B Khơng Câu2: Nếu có, ơng /bà có sử dụng cống nước khơng? A.Có B Khơng, lý do:……………… Câu3: Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? A Đổ trực tiếp sơng, rạch C Đổ vào cống nƣớc B Đổ vào hố thu gom D Khác:………………… Câu4: Gia đình đổ rác đâu? A Bãi rác chung B Hố rác riêng C Đổ rác tùy nơi PHỤ LỤC Các hình ảnh liên quan đến khóa luận Hình Ảnh mẫu giếng khơi xã Đơng n Hình Ảnh mẫu phịng thí nghiệm ... đƣợc thực theo quy định TCVN ISO hành - Dụng cụ lấy mẫu theo TCVN 5992:1995 ( ISO 5667-2:1991) Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu- Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu theo Tiêu... sâu vào nƣớc ngầm, gây nhiễm, theo dịng nƣớc ngầm hịa vào dòng lớn Do khai thác rừng trái phép dẫn đến bào mòn hay sụt lở núi đồi, đất ven bờ sơng làm dịng nuớc theo chất học nhƣ bùn, đất, cát,... độ NH4 cần tính (mg/l) - Kết tính tốn theo cơng thức 25 CN-NH4+ = (C đ/c * Vbđm)/ Vpt (mg/l) Trong CN-NH4+ nồng độ N-NH4+ mẫu (mg/l) C đ/c nồng độ N-NH4+ theo tiêu chuẩn(mg/l) Vbđm thể tích bình

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan