Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu thiết kế mô hình xử lý nước sinh hoạt tại thôn Việt Yên, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

94 1 0
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu thiết kế mô hình xử lý nước sinh hoạt tại thôn Việt Yên, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Quản lý mơi trƣờng ThS Trần Thị Hƣơng trí, đề tài xin tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình xử lý nước sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” – chuyên ngành Khoa học môi trƣờng Trong suốt trình thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp quan, tổ chức, ngƣời dân địa phƣơng Nhân dịp đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho đề tài suốt trình thực tập nghiên cứu Đặc biệt, đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Trần Thị Hƣơng hết lòng giúp đỡ đề tài suốt trình thực hiện, xin cám ơn thầy cô môn Quản lý môi trƣờng đóng góp ý kiến quý báu giúp đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đề tài xin chân thành cảm ơn thầy cô phịng phân tích hóa mơi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài trình thực đề tài Đề tài xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Đơng n tồn thể nhân dân thơn Việt n – xã Đơng n nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết để đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực khóa luận có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Đình Giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt 1.2 Thực trạng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 1.3 Tổng quan mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt 1.3.1 Một số mơ hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt áp dụng giới 1.3.2 Một số mơ hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt áp dụng Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 12 2.4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 13 2.4.3 Thiết kế thử nghiệm mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 24 2.4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 25 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình - đất đai 26 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Dân số 28 3.2.2 Lao động việc làm 28 3.2.3 Kinh tế 29 3.2.4 Cảnh quan môi trƣờng 29 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 31 4.1.1 Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thôn Việt Yên 31 4.1.2 Các loại hình sử dụng nƣớc thơn Việt n 31 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 32 4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc qua tiêu vật lý 33 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc qua tiêu hóa học 37 4.3 Thiết kế mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 45 4.3.1 Lựa chọn mơ hình bể lọc nƣớc sinh hoạt 45 4.3.2 Tính tốn thiết kế bể lọc nƣớc sinh hoạt 48 4.3.3 Vận hành bảo dƣỡngbể lọc 50 4.3.4 Đánh giá hiệu xử lý chất lƣợng nƣớc bể lọc 52 4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Biện pháp áp dụng mặt quản lý 55 4.4.2 Biện pháp áp dụng mặt kinh tế 57 4.4.3 Biện pháp áp dụng mặt công nghệ 59 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn 62 5.3 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Tổng hợp phƣơng pháp phân tích tiêu nghiên cứu 17 Bảng 2.3 Thể tích hóa chất cần để phân tích COD 21 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Yên năm 2014 27 Bảng 4.1 Bảng tỷ lệ hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân 31 Bảng 4.2 Kết phân tích thông số vật lý nƣớc sinh hoạt 33 Bảng 4.3 Kết phân tích tiêu hóa học 37 Bảng 4.4 Tốc độ lọc bể lọc chậm 48 Bảng 4.5 Kết phân tích tiêu đại diện nƣớc trƣớc sau lọc 52 Bảng 4.6 Chi phí ƣớc tính xây dựng mơ hình đề xuất xử lí nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.7 Giá số loại máy lọc nƣớc thị trƣờng 58 Bảng 4.8 Phân loại mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lầy mẫu khu vực nghiên cứu 15 Hình 4.1 Tỷ lệ % loại hình sử dụng nƣớc ngƣời dân 32 Hình 4.2 Giá trị pH nƣớc điểm nghiên cứu 35 Hình 4.3 Giá trị TDS nƣớc đƣợc lấy điểm nghiên cứu 39 Hình 4.4 Giá trị độ cứng nƣớc đƣợc lấy điểm nghiên cứu 40 Hình 4.5 Hàm lƣợng COD nƣớc đƣợc lấy điểm nghiên cứu 40 Hình 4.6 Độ đục nƣớc đƣợc lấy điểm nghiên cứu 41 Hình 4.7 Hàm lƣợng sắt tổng số mẫu nƣớc đƣợc lấy điểm khu vực nghiên cứu…………… 42 Hình 4.8 Hàm lƣợng mangan nƣớc điểm lấy mẫu 43 khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.9 Hàm lƣợng clorua mẫu nƣớc điểm nghiên cứu 44 Hình 4.10 So sánh pH nƣớc sinh hoạt trƣớc sau lọc 53 Hình 4.11 So sánh độ đục trƣớc sau lọc mẫu nƣớc 53 Hình 4.12 So sánh COD nƣớc sinh hoạt trƣớc sau lọc 54 Hình 4.13 So sánh hàm lƣợng Mn2+ nƣớc sinh hoạt trƣớc sau lọc 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc tài nguyên tái tạo, nhƣng sử dụng phải cân với nguồn dự trữ tái tạo, để tồn phát triển sống lâu bền Mặc dù lƣợng nƣớc chiếm 97% bề mặt Trái Đất nhƣng có 3% dùng đƣợc cho hoạt động sinh hoạt, đời sống sản xuất Với trữ lƣợng có hạn đó, nƣớc có vai trị khơng thể thiếu đời sống ngƣời, động - thực vật tất sinh vật khác Trái Đất Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa nhƣ cộng thêm phát triển vũ bão ngành công nghiệp, tài nguyên nƣớc bị ô nhiễm, suy giảm chất lƣợng Việc môi trƣờng nƣớc ngày bị nhiễm dẫn đến tình trạng khan nƣớc ngọt, điều gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái, môi trƣờng, sinh vật nhƣ ngƣời Theo đánh giá tổ chức y tế giới (WHO) năm 1985 nƣớc châu Á: 60% số ngƣời bị nhiễm trùng 40% trƣờng hợp bị tử vong bệnh truyền qua nƣớc Năm 1990, UNICEF rõ, hàng năm nƣớc phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dƣới tuổi bị chết, triệu trẻ em bị tàn tật nặng hậu nhiễm bẩn nƣớc, vệ sinh nhiễm mơi trƣờng Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm quản lý sử dụng bền vững nguồn nƣớc cần thiết để trì nguồn tài nguyên cho hệ tƣơng lai [8] Thôn Việt Yên, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội vùng nông thôn điển hình với hoạt động nơng nghiệp, chăn ni chủ yếu Hiện đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu sử dụng nƣớc tăng ảnh hƣởng hoạt động trồng trọt, chăn nuôi đến nguồn nƣớc ngày lớn Qua điều tra khảo sát cho thấy, nguồn nƣớc cung cấp cho hoạt động sinh hoạt chủ yếu nƣớc ngầm hoạt động khai thác nƣớc hoàn toàn mang tính tự phát Cho đến chƣa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ trạng sử dụng nƣớc chất lƣợng nƣớc khu vực Đề tài: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình xử lý nước sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” đƣợc thực để góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt địa phƣơng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt  Khái niệm nước sinh hoạt Nƣớc sinh hoạt nƣớc nƣớc dùng cho ăn, uống, vệ sinh ngƣời [14]  Nguồn nước cấp cho sinh hoạt Hiện nay, hầu hết vùng nông thôn thƣờng dùng nguồn nƣớc ngầm đƣợc khai thác qua hình thức trực tiếp giếng khoan, giếng đào để phục vụ hoạt động sinh hoạt hàng ngày Đặc điểm nước ngầm: Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới mặt đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cát, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang karxtơ dƣới bề mặt Trái đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời Theo độ sâu phân bố, chia nƣớc ngầm thành: Nƣớc ngầm tầng mặt nƣớc ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nƣớc ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nƣớc ngầm tầng mặt thƣờng khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nƣớc biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nƣớc mặt Loại nƣớc ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm lớp đất đá xốp đƣợc ngăn cách bên phía dƣới lớp khơng thấm nƣớc Nguồn nƣớc ngầm nguồn nƣớc có vai trị quan trọng sống ngƣời, nguồn cung cấp nƣớc cho sinh hoạt cộng đồng nguồn nƣớc mặt thƣờng biến động theo mùa, bị ô nhiễm yếu tố nhân tạo Nguồn nƣớc ngầm chịu ảnh hƣởng hoạt động ngƣời so với nguồn nƣớc mặt Nhƣng việc khai thác sử dụng nguồn nƣớc ngầm cách bữa bãi, thiếu ý thức, không hợp lý nên nguồn nƣớc ngầm bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nguồn tài nguyên nƣớc ngầm phải có kết hợp biện pháp kĩ thuật, biện pháp xã hội cách hài hòa kịp thời Các biện pháp kĩ thuật cần có nhƣ: thăm dò, quan trắc trữ lƣợng chất lƣợng nƣớc ngầm, đánh giá chất lƣợng nƣớc có biện pháp xử lý nƣớc thích hợp trƣớc đƣa vào sử dụng Ngồi cịn phải tun trun vấn đề ô nhiễm sử dụng nguồn nƣớc ngầm đến tận ngƣời dân nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân sử dụng bảo vệ Giếng khoan: Nƣớc giếng khoan hay nƣớc ngầm đƣợc khai thác từ tầng sâu dƣới lòng đất, tùy thuộc vào thành phần khoáng chất cấu trúc địa tầng mà có đặc điểm khác Nhƣng nƣớc ngầm giữ đƣợc số đặc điểm sau: Độ đục thấp, thành phần khống hóa ổn định, thiếu Oxy, hàm lƣợng sắt mangan thƣờng cao có xuất vi khuẩn sắt Đây loại hình đƣợc áp dụng cho vùng thiếu nƣớc ngầm tầng nông không đủ không gian để đào giếng khơi Hiện nay, giếng khoan thƣờng kèm với hệ thống lọc đơn giản sử dụng vật liệu lọc phổ biến nhƣ : cát, sỏi, than… Ƣu điểm hệ thống đơn giản, rẻ tiền, phù hợp thuận tiện, dễ sử dụng đảm bảo vệ sinh nƣớc giếng đào loại đƣợc số cặn lơ lửng, hợp chất Sắt… nhƣng áp dụng quy mơ hộ gia đình Giếng đào (giếng khơi): Là loại hình đƣợc sử dụng lâu đời phổ biến vùng nơng thơn Đây loại hình phù hợp với kinh tế, điều kiện tự nhiên xã hội ngƣời dân Việt Nam hạn chế đƣợc tác nhân ô nhiễm gần mặt đất nhƣ: chăn nuôi gia súc gia cầm, rác thải sinh hoạt… Tuy nhiên giếng khơi thƣờng áp dụng nhiều vùng đồng bằng, trung du – nơi thƣờng xảy ngập lụt, lũ quét làm cho nguồn nƣớc nhiễm bẩn không sử dụng đƣợc thời gian dài khơng có biện pháp xử lý Đặc điểm nguồn nƣớc chứa hàm lƣợng lớn tiêu nhƣ: Sắt, nitrate, độ đục…  Một số tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Chỉ tiêu pH pH số xác định tính chất hóa học nƣớc cần phải kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nƣớc thải Việc đo độ pH nguồn nƣớc để đánh giá khả ăn mòn kim loại đƣờng ống, vật chứa nƣớc, đánh giá nguy kim loại hịa tan vào nguồn nƣớc nhƣ: chì, đồng, sắt, kẽm, cadimi, kẽm…có vật chứa nƣớc, đƣờng ống từ định phƣơng pháp xử lý thích hợp điều chỉnh lƣợng hóa chất q trình xử lý nƣớc nhƣ: đơng tụ hóa học, keo tụ tủa hay phƣơng pháp sinh học Chỉ tiêu màu sắc Nƣớc tự nhiên thƣờng suốt không màu, cho phép ánh sáng mặt trời chiếu tới tầng nƣớc sâu Màu sắc nƣớc do: chất hữu cỏ bị phân rã, nƣớc có sắt mangan dạng keo dạng hịa tan, nƣớc có chất thải cơng nghiệp Màu sắc làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc gây tác động xấu đến hoạt động sống sinh vật ngƣời Mùi vị Nƣớc tự nhiên không mùi, không vị Mùi vị nƣớc chất hữu từ cống rãnh khu dân cƣ, xí nghiệp chế biến thực phẩm, nƣớc thải cơng nghiệp hóa chất, chế biến dầu mỡ, sản phẩm phân hủy cỏ, rong tảo, động vật, vi sinh vật, nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm… Độ đục Độ đục nƣớc hạt rắn lơ lửng, chất hữu phân rã động thực vật nƣớc gây nên Làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Độ cứng Độ cứng cửa nƣớc đƣợc định hàm lƣợng chất khống hịa tan nƣớc, chủ yếu ion kim loại Ca2+ Mg2+ dạng muối tan clorua, sunfat, nitrat, hidrocacbonat… Độ cứng đƣợc chia làm loại độ cứng tạm thời độ cứng vĩnh viễn Độ cứng vĩnh viễn ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời sinh vật trừ cao Ngƣợc lại, độ cứng tạm thời lại có ảnh hƣởng lớn thành phần tạo độ cứng tạm thời Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 , muối dễ bị thủy phân thành CaCO3 MgCO3 muối kết tủa Khi phản ứng phân hủy xảy thể sinh vật, muối kết tủa thể sinh vật gây hại không nhỏ Ở ngƣời, chúng nguyên nhân gây sỏi thận nguyên nhân gây tắc động mạch đóng cặn vơi thành động mạch Ngồi ra, nƣớc cứng gây tắc nghẽn đƣờng ống dẫn nƣớc đóng cặn CaCO3 MgCO3 thành ống, gây tốn xà phòng giặt nƣớc cứng Ca2+ làm kết tủa gốc axit xà phịng làm xà phịng khơng lên bọt… Chính độ cứng nƣớc tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc Tổng chất rắn hòa tan (TDS – Total Dissolved Solids) Tổng chất rắn hòa tan tổng số ion mang điện tích bao gồm: khống chất, muối bicacbonat, clorua, sulfat, photphat, nitrat… kim loại tồn khối lƣợng nƣớc định Hàm lƣợng TDS nƣớc định đến mùi vị nƣớc, số chất hịa tan nƣớc làm nƣớc có mùi, vị khó chịu TDS thƣờng đƣợc lấy làm sở ban đầu để xác định mức độ sạch/tinh khiết nguồn nƣớc Một số chất hòa tan nƣớc nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho thể hàm lƣợng nhỏ, hàm lƣợng chất vƣợt q ngƣỡng cho phép gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời Chính TDS thơng số quan trọng cần quan tâm chọn làm nƣớc sinh hoạt Nhu cầu oxi hóa học (COD – Chemical Oxygen Demand) Chỉ số COD lƣợng oxy cần thiết cho trình oxy hóa chất hữu đơn vị mẫu nƣớc (mg/l) thành CO2 H2O COD cho biết hàm  Ứng dụng than hoạt tính gáo dừa: + Lọc nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp dân dụng, ; + Công nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm; + Sản xuất mặt nạ phịng độc quân sự, … + Công nghiệp chế biến thủy, hải sản; + Cơng nghiệp sản xuất hóa chất, dầu khí, Y dƣợc…; + Khai thác khống sản, luyện vàng, luyện cán thép; Vật liệu lọc MQ7  Thông số kĩ thuật: + Kích thƣớc hạt lọc: 1.0mm - 2.0mm + Tỉ trọng Kg/m3: 1500kg/ m3 + Bề mặt bên ngồi: Hạt cứng màu nâu đen, khơ rời + Nhiệt độ làm việc: 10 – 70oC + Khoảng PH làm việc: -11 + Ứng dụng: xử lý nƣớc giếng khoan, giếng khơi, nƣớc sông + Thiết bị: Dùng cho bể lọc nƣớc thiết bị lọc nƣớc  Ứng dụng : + Xử lý hiệu nguồn nƣớc ô nhiễm Sắt ( phèn ), Mangan, Asen, H2S, Thủy ngân, kim loại nặng, tạp chất huyễn phù + Xử lý nƣớc có nhiều cặn màu vàng, mùi + Đây vật liệu quan trọng ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc giếng khoan, giếng khơi bị nhiễm nhiều kim loại nặng ( số nơi gọi nƣớc nhiễm phèn) + Vật liệu MQ7 kết hợp với Than hoạt tính loại A, cát, sỏi đƣợc dùng thiết kế bể lọc, trạm lọc nƣớc sinh hoạt, nhà máy nƣớc + Vật liệu lọc MQ7 có tuổi thọ cao -7 năm ( Hệ số xử lý vật liệu MQ7 độ bền gấp lần hạt Filox, quặng Mangan), vật liệu lọc MQ7 thay hoàn toàn vật liệu Filox - R, Cát mangan, MS2, manganess + Vật liệu lọc MQ7 phát huy hiệu xử lý nƣớc cao sử dụng công nghệ xây bể lọc nƣớc hệ thống lọc + Chất lƣợng nƣớc sau qua lọc không màu, không mùi, không vị tiêu đạt tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt ăn uống Bộ y tế PHỤ LỤC 03 QCVN 09:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM (Ban hành theo Quyết định số: 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 - Florua (F ) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 mg/l 400 11 Xianua (CN ) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr ) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 10 Sulfat (SO42-) - 15 Chì (Pb) 6+ 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01  Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/100ml Khơng phát thấy 26 Coliform MPN/100ml 23 Tổng hoạt độ phóng xạ PHỤ LỤC 04 QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG (Ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y Tế) Bảng 2: Giới hạn tiêu chất lƣợng Tên tiêu TT Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép Phƣơng pháp thử Mức độ giám sát I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc Mùi vị Độ đục (*) (*) (*) (*) TCU 15 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 - Khơng có mùi, vị lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A A NTU TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B - Trong khoảng 6,5-8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 H+ A pH Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lƣợng Nhôm(*) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) B SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D B Hàm lƣợng Amoni(*) mg/l Hàm lƣợng Antimon mg/l 0,005 US EPA 200.7 C 10 Hàm lƣợng Asen tổng mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 B số 11 Hàm lƣợng Bari 12 Hàm lƣợng Bo tính chung cho Borat Axit boric 13 14 Hàm lƣợng Cadimi Hàm lƣợng Clorua(*) 15 Hàm lƣợng Crom tổng số 16 Hàm lƣợng Đồng tổng số(*) 17 Hàm lƣợng Xianua SMEWW 3500 As B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,7 US EPA 200.7 C 0,3 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B C 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd C 250 300(**) TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 Cl- D A 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) SMEWW 3500 Cr - C TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288 - 1986) SMEWW 3500 Cu C 0,07 TCVN 6181 - 1996 (ISO 6703/1 - 1984) SMEWW 4500 CN- C B 18 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 F- 19 Hàm lƣợng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 SMEWW 4500 - S2- B 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 Fe A B 20 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 21 Hàm lƣợng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193 - 1996 (ISO 8286 - 1986) SMEWW 3500 - Pb A 22 Hàm lƣợng Mangan mg/l 0,3 TCVN 6002 - 1995 tổng số (ISO 6333 - 1986) A 23 Hàm lƣợng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 TCVN 5991 - 1995 (ISO 5666/1-1983 ISO 5666/3 -1983) B 24 Hàm lƣợng Molybden mg/l 0,07 US EPA 200.7 C C 25 Hàm lƣợng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288 -1986) SMEWW 3500 - Ni 26 Hàm lƣợng Nitrat mg/l 50 TCVN 6180 - 1996 (ISO 7890 -1988) A 27 Hàm lƣợng Nitrit mg/l TCVN 6178 - 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lƣợng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lƣợng Natri mg/l 200 TCVN 6196 - 1996 (ISO 9964/1 - 1993) B 30 (*) Hàm lƣợng Sunphát mg/l 250 TCVN 6200 - 1996 (ISO9280 - 1990) A 31 Hàm lƣợng Kẽm(*) mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 - 1989) C 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A II Hàm lƣợng chất hữu a Nhóm Alkan clo hố 33 Cacbontetraclorua g/l US EPA 524.2 C 34 Diclorometan g/l 20 US EPA 524.2 C 35 1,2 Dicloroetan g/l 30 US EPA 524.2 C 36 1,1,1 - Tricloroetan g/l 2000 US EPA 524.2 C 37 Vinyl clorua g/l US EPA 524.2 C 38 1,2 Dicloroeten g/l 50 US EPA 524.2 C 39 Tricloroeten g/l 70 US EPA 524.2 C 40 Tetracloroeten g/l 40 US EPA 524.2 C b Hydrocacbua Thơm 41 Phenol dẫn xuất Phenol g/l SMEWW 6420 B B 42 Benzen g/l 10 US EPA 524.2 B 43 Toluen g/l 700 US EPA 524.2 C 44 Xylen g/l 500 US EPA 524.2 C 45 Etylbenzen g/l 300 US EPA 524.2 C 46 Styren g/l 20 US EPA 524.2 C 47 Benzo(a)pyren g/l 0,7 US EPA 524.2 B c Nhóm Benzen Clo hố 48 Monoclorobenzen g/l 300 US EPA 524.2 B 49 1,2 - Diclorobenzen g/l 1000 US EPA 524.2 C 50 1,4 - Diclorobenzen g/l 300 US EPA 524.2 C 51 Triclorobenzen g/l 20 US EPA 524.2 C d Nhóm chất hữu phức tạp 52 Di (2 adipate - etylhexyl) g/l 80 US EPA 525.2 53 Di (2 phtalat - etylhexyl) g/l 54 Acrylamide g/l 0,5 US EPA 8032A C 55 Epiclohydrin g/l 0,4 US EPA 8260A C 56 Hexacloro butadien g/l 0,6 US EPA 524.2 C US EPA 525.2 C C III Hoá chất bảo vệ thực vật 57 Alachlor g/l 20 US EPA 525.2 C 58 Aldicarb g/l 10 US EPA 531.2 C 59 Aldrin/Dieldrin g/l 0,03 US EPA 525.2 C 60 Atrazine g/l US EPA 525.2 C 61 Bentazone g/l 30 US EPA 515.4 C 62 Carbofuran g/l US EPA 531.2 C 63 Clodane g/l 0,2 US EPA 525.2 C 64 Clorotoluron g/l 30 US EPA 525.2 C SMEWW 6410B, SMEWW 6630 C C 65 DDT g/l 66 1,2 - Dibromo - Cloropropan g/l US EPA 524.2 C 67 2,4 - D g/l 30 US EPA 515.4 C 68 1,2 - Dicloropropan g/l 20 US EPA 524.2 C 69 1,3 - Dichloropropen g/l 20 US EPA 524.2 C 70 Heptaclo heptaclo epoxit g/l 0,03 71 Hexaclorobenzen g/l US EPA 8270 - D C 72 Isoproturon g/l US EPA 525.2 C 73 Lindane g/l US EPA 8270 - D C 74 MCPA g/l US EPA 555 C 75 Methoxychlor g/l 20 US EPA 525.2 C 76 Methachlor g/l 10 US EPA 524.2 C 77 Molinate g/l US EPA 525.2 C 78 Pendimetalin g/l 20 US EPA 507, US EPA 8091 C 79 Pentaclorophenol g/l US EPA 525.2 C 80 Permethrin g/l 20 US EPA 1699 C 81 Propanil g/l 20 US EPA 532 C 82 Simazine g/l 20 US EPA 525.2 C 83 Trifuralin g/l 20 US EPA 525.2 C 84 2,4 DB g/l 90 US EPA 515.4 C 85 Dichloprop g/l 100 US EPA 515.4 C 86 Fenoprop g/l US EPA 515.4 C 87 Mecoprop g/l 10 US EPA 555 C 88 2,4,5 - T g/l US EPA 555 C g/l SMEWW 4500 - Cl G B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A US EPA 300.1 C SMEWW 6440C C IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ 89 Monocloramin 90 Clo dƣ mg/l Trong khoảng 0,3 - 0,5 91 Bromat g/l 25 92 Clorit g/l 200 SMEWW 4500 Cl US EPA 300.1 C 93 2,4,6 Triclorophenol g/l 200 SMEWW 6200 US EPA 8270 - D C 94 Focmaldehyt g/l 900 SMEWW 6252 US EPA 556 C 95 Bromofoc g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 96 Dibromoclorometan g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 97 Bromodiclorometan g/l 60 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 98 Clorofoc g/l 200 SMEWW 6200 C 99 Axit dicloroaxetic g/l 50 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C 100 Axit tricloroaxetic g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C 101 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) g/l 10 SMEWW 6252 US EPA 8260 - B C 102 Dicloroaxetonitril g/l 90 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 103 Dibromoaxetonitril g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 104 Tricloroaxetonitril g/l SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 105 Xyano clorit (tính theo CN-) g/l 70 Tổng hoạt độ  pCi/l SMEWW 7110 B B 107 Tổng hoạt độ  VI Vi sinh vật pCi/l 30 SMEWW 7110 B B 108 Vi khuẩn /100m l TCVN 6187 - 1,2 :1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 A SMEWW 4500J C V Mức nhiễm xạ 106 Coliform tổng số 109 E.coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn /100m l TCVN6187 - 1,2 : 1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < PHỤ LỤC 05 QCVN 02 :2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT (Ban hành theo Thông tư số : 05/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y Tế) Bảng : Giới hạn tiêu chất lƣợng TT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc (*) TCU Mùi vị (*) - Độ đục (*) Clo dƣ Giới hạn tối đa cho phép Phƣơng pháp thử I 15 Khơng có mùi vị lạ II 15 Khơng có mùi vị lạ Mức độ giám sát TCVN6185 – 1996 (ISO 7887 – 1985) SMEWW2120 A Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A NTU 5 TCVN 6184 – 1996 (ISO 7027 – 1990) SMEWW 2130 B mg/l Trong khoảng 0,3 – 0,5 - SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A Trong khoảng 6,0 – 8,5 TCVN 6492 :1999 SMEWW 4500 – H+ A SMEWW 4500 – NH3C SMEWW 4500 - NH3D A TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) SMEWW 3500 – Fe B pH (*) - Trong khoảng 6,0 – 8,5 Hàm lƣợng amoni (*) mg/l Hàm lƣợng sắt tổng số (Fe2+, Fe3+) (*) mg/l 0,5 0,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 TCVN 6186 :1996 ISO 8467 :1993 (E) A Độ cứng tính theo CaCO3 (*) mg/l 350 - TCVN 6224 – 1996 SMEWW 2340CB B 10 Hàm lƣợng clorua (*) mg/l 300 - TCVN 6194 – 1996 (ISO9297 – 1989) TCVN6194 – A 1996 (ISO 10359 – – 1992) SMEWW 4500 - F 4500 – Cl D 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 13 Colifom tổng số Vi khuẩn/ 100 ml 14 E.coli colifom Vi khuẩn/ 100 ml 50 - TCVN6195 – 1996 (ISO 10359 – – 1992) SMEWW 4500 - F B 0,05 TCVN 6626 :2000 SMEWW 3500 – As B B TCVN6187 – 1,21996 (ISO 9308 – 1,2 – 1990) SMEWW 9222 A TCVN6187 – 1,21996 (ISO 9308 – 1,2 – 1990) SMEWW 9222 A 50 20 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (Các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy ) PHỤ LỤC 06 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠ HÌNH BỂ LỌC NƢỚC SINH HOẠT ... nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội  Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội  Thiết kế. .. Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Thiết kế thử nghiệm đƣợc mơ hình. .. mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt thôn Việt Yên, xã Đông Yên huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội  Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 08/01/2023, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan