BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LỊCH SỬ THỜI TRANG NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 1195/QĐ-CĐCNNĐ ngày 16 tháng 12 năm 2017 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định NAM ĐỊNH, 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LỊCH SỬ THỜI TRANG NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: VŨ THỊ LAN HƯƠNG NAM ĐỊNH, 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Lịch sử thời trang” tài liệu biên soạn để giảng dạy sinh viên hệ Cao đẳng Thiết Kế Thời trang- Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giáo trình đề cập đến trình phát triển trang phục, thời trang giới Việt Nam Giáo trình biên soạn thành chương Chương Giới thiệu lịch sử thời trang giới Chương Tìm hiểu lịch sử thời trang Việt Nam Người học cần tham dự đầy đủ học lớp, nắm kiến thức, biết kết hợp kiến thức học phần khác để tạo trang phục đẹp, phù hợp với xu phát triển thời trang mốt Giáo trình tài liệu lưu hành nội biên soạn dựa sở chương trình khung đào tạo Cao đẳng chuyên ngành Thiết kế thời trang hiệu chỉnh ban hành Mặc dù cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tác giả cập nhật sửa đổi bổ xung lần tái sau Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày… tháng… năm 2017 CHỦ BIÊN VŨ THỊ LAN HƯƠNG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ THỜI TRANG THẾ GIỚI 1.1 Khái quát trang phục 1.1.1 Các khái niệm trang phục 1.1.2 Thời trang mốt 1.1.3 Nguồn gốc trang phục 1.1.4 Các kiểu tạo dáng quần áo 1.2 Lịch sử thời trang giới qua thời kỳ 11 1.2.1 Thời kỳ cổ đại 11 1.2.2 Thời kỳ trung cổ - kỷ thứ VI đến kỷ thứ XIV 14 1.2.3.Thời kỳ Phục hưng - Thế kỷ thứ XV đến kỷ XVI 17 1.2.4 Thời kỳ thời trang kỷ thứ XVII đến XVIII 19 1.2.5 Thời trang kỷ thứ XIX 22 1.2.6 Thời trang kỷ thứ XX 24 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ THỜI TRANG VIỆT NAM 26 2.1 Nguồn gốc trang phục Việt Nam 26 2.1.1 Ý nghĩa trang phục Việt Nam 26 2.1.2 Quan niệm mặc nguồn gốc nông nghiệp chất liệu may người Việt cổ 29 2.1.3 Cách thức trang phục người Việt 31 2.2 Trang phục thời kỳ Hùng vương 35 2.3 Trang phục thời kỳ Phong kiến 38 2.4 Trang phục thời kỳ Pháp thuộc 41 2.5 Trang phục thời chống Pháp 41 2.6 Trang phục giai đoạn 1954-1964 43 2.7 Trang phục thời kỳ chống Mỹ 44 2.8 Trang phục thời kỳ thống đất nước (1975 - 1990) 44 2.9 Thời trang kỷ XX 46 2.10 Trang phục dân tộc Việt Nam 47 2.11 Xu hướng thời trang đại 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên bảng, hình vẽ Trang Hình 1- Trang phục thời kỳ sơ khai Hình 1- Áo quấn phụ nữ Hin-đu Trang phục phụ nữ HiLạp cổ đại Hình 1- 10 10 Hình 1-5 Trang phục sarong người Malaisia Trang phục Ai Cập cổ đại Hình 1-6 Trang phục hồng tộc Ai Cập 12 Hình 1-7 Các nữ q tộc Hi Lạp cổ đại 12 Hình 1-8 Tầng lớp bình dân Hy Lạp 12 Hình 1-9 Sản phẩm tạo nên từ trang phục Ai Cập cổ 13 Hình 1-10 Trang phục vua cận thần La Mã 14 Hình 1-11 Trang phục binh lính La Mã cổ 14 Hình 1-12 Quần áo quý tộc phương Tây thời vua Stephen 15 Hình 1-13 Quần áo giới quý tộc phương Tây thời vua Henry III 15 Hình 1-14 Trang phục phụ nữ với mũ Hennin 16 Hình 1-15 Giày mũi cong giới quý tộc phương Tây 16 Hình 1-16 Trang phục phương Tây kỷ XV (Thời vua Edward) 17 Hình 1-17 Trang phục phương tây kỷ XIV – XV 18 Hình 1-18 Trang phục phương Tây kỷ XVI (Thời nữ hồng Elizabeth I năm 1595) 19 Hình 1-19 Trang phục phương Tây kỷ XVII 20 Hình 1-20 Trang phục phương Tây kỷ XVII (Thời vua Charles II 1665) 20 Hình 1-21 Trang phục phương Tây kỷ XVIII 21 Hình 1-22 Trang phục phương Tây kỷ XVIII 22 Hình 1-23 Trang phục nữ đầu kỷ XIX 23 Hình 1-24 Trang phục cuối kỷ XIX 23 Hình 1-25 Trang phục đầu kỷ XX 24 Hình 1-26 Trang phục giới năm 1946 25 Hình 2-1 Trang phục mặc phía nữ 32 Hình 2-2 Chiếc Yếm thời Hùng Vương 35 Hình 2-3 Hình 2-4 Trang phục thời Hùng Vương 36 Trang phục thời Hùng Vương 37 Hình 1- 12 Hình 2-5 Các kiểu để tóc người dân thời Hùng Vương 38 Hình 2- Trang phục vua thời phong kiến 39 Hình 2-7 Trang phục áo tứ thân 39 Hình 2- Quần ống què 40 Hình 2- Trang phục thời kỳ Pháp thuộc 41 Hình 2- 10 Áo trấn thủ 42 Hình 2-11 Mũ vải dù 42 Hình 2-12 Hình ảnh khăn mỏ quạ 42 Hình 2-13 Áo đại cán (Áo Tơn Trung Sơn) 43 Hình 2-14 Trang phục chiến sỹ giải phóng qn 44 Hình 2-15 Dép cao su 44 Hình 2-16 45 Hình 2-17 Trang phục thời kỳ thống đất nước Trang phục nam niên - quần loe, áo sơ mi bó Hình 2-18 Trang phục mang phong cách cổ điển 49 Hình 2-19 Phong cách thời trang tối giản 50 Hình 2-20 Phong cách thời trang tự 51 Hình 2-21 Phong cách thời trang thể thao 51 Hình 2-22 Phong cách thời trang “sporty-chic” 52 Hình 2-23 Phong cách thời trang 53 Hình 2-24 Hình Áo dài tứ thân 54 Hình 2-25 Áo bà ba 54 Hình 2-26 Áo cánh 54 Hình 2-27 Trang phục nam thời phong kiến 55 Hình 2-28 Áo dài xưa 56 Hình 2-29 Áo dài ngày 56 45 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học Lịch sử thời trang Mã mơ đun: C615023111 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Lịch sử thời trang mơn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành Thiết kế thời trang, thuộc nhóm mơn học/module bắt buộc, bố trí giảng dạy song song với mơn học/mơ đun sở ngành chương trình đào tạo Thiết kế thời trang - Tính chất: Lịch sử thời trang giúp cho sinh viên hiểu kiến thức lịch sử thời trang giới thời trang Việt Nam qua thời kỳ - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học giúp cho sinh viên nhận biết phân tích sản phẩm thời trang thời kỳ để thiết kế dự báo xu hướng thời trang nước quốc tế Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Cung cấp kiến thức lịch sử thời trang giới thời trang Việt Nam qua thời kỳ - Kỹ năng: Nhận biết phân tích sản phẩm thời trang thời kỳ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sinh viên tự giác tham gia nghiêm túc buổi học, kiểm tra + Rèn luyện tính kỷ luật, tác phong cơng nghiệp ý thức trình học tập + Rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu khả làm việc theo nhóm Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ THỜI TRANG THẾ GIỚI Mục tiêu: - Nắm khái niệm trang phục, nguồn gốc trang phục, phân biệt thời trang mốt - Năm phát triển thời trang giới qua thời kỳ Nội dung: 1.1 Khái quát trang phục 1.1.1 Các khái niệm trang phục a Trang phục: tập hợp tất vật phẩm mà người mang, khoác, đắp, đậy thể nhằm mục đích che đậy làm đẹp( quần áo, nón mũ, găng tay, bít tất, kính, đồ trang sức, giày dép, ) Quần áo chiếm tỷ lệ lớn quan trọng b Mặc: Là người mang, khoác, đắp, đậy, quấn, phủ, che…lên thể vải, mảnh da, lông thú sản phẩm may Để tự vệ, để hịa với mơ trường tự nhiên hịa hợp với mơi trường xã hội c Áo: Là sản phẩm để che phần thể, kể từ vai trở xuống Tuỳ theo thời trang áo che phần diện tích nhỏ thể có áo đặc biệt dài tới tận mắt cá chân Song chủ yếu độ dài áo thường từ chân cổ đến ngang eo (áo lửng), đến ngang hông (áo lỡ), đến ngang hơng (là độ dài trung bình), dài trùm ngang mông (áo thụng) d Quần: Là sản phẩm để che phần thể, kể từ bụng trở xuống, có hai ống che chi e Váy: Là sản phẩm che phần thể kể từ bụng trở xuống, may quay liền, không chia thành hai ống quần f Quần áo: Không quần mặc kết hợp với áo Quần áo thuật ngữ để chung sản phẩm dệt, cắt may thành mà người dùng để đắp lên phần thể người, loại sản phẩm may kể quần, áo, váy (đầm), soóc… (tương tự từ clother tiếng Anh vừa có nghĩa vải vóc vừa có nghĩa quần áo) 1.1.2 Thời trang mốt a Khái niệm: - Thời trang: trang phục đương thời, tập hợp thói quen thị hiếu phổ biến cách ăn mặc, thịnh hành môi trường xã hội định, vào khoảng thời gian, không gian định - Mốt: số đông hưởng ứng lĩnh vực hoạt động người Theo nghĩa rộng, mốt thị hiếu thẩm mỹ đa số người ưa chuộng Theo nghĩa hẹp, mốt thay đổi thường xuyên hình thức, kiểu cách, lối sống, có trang phục b Sự khác Mốt Thời trang: Thời trang Mốt hai khái niệm gần lúc đồng với Giữa chúng có khác biệt Mốt: - Ưa chuộng thời gian ngắn - Mốt mang tính quốc tế - Tồn tất lĩnh vực ( thiết kế nội thất, nhà cửa, xe cộ,…) Thời trang: - Gắn liền với thời kỳ lịch sử dài - Giới hạn không gian định - Chỉ liên quan đến lĩnh vực may mặc thời trang ( quần áo, túi, giày dép, nón mũ,…) 1.1.3 Nguồn gốc trang phục Con người từ sinh thể có da mỏng, khơng đủ sức bảo vệ người chống chọi lại với điều kiện khắc nhiệt tự nhiên Mọi lồi động vật có thứ để che thân: lơng mao, lơng vũ, vảy, sừng lớp da dày Hằng triệu năm trước mà trái đất bắt đầu có phân chia thành lục địa (trái đất có khối đất liền biển) nhờ hoạt động mạnh núi lửa khắp trái đất Do lúc trái đất nóng, kèm theo vào thời điểm người đứng thẳng hai chân hoạt động sinh hoạt theo cộng đồng Tất yếu tố bắt buộc người phải thay đổi thể (rụng lơng) để thích nghi tồn Như người có thời kỳ sống trái đất mà chẳng có che thân cả, điều kiện thời tiết thay đổi liên tục ngày khắc nhiệt khiến cho da mỏng người đủ để bảo vệ người Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thể, chống lại tác động thiên nhiên với thơng minh người xưa biết tìm kiếm mảnh da, mảnh vỏ để che thể Ngay từ thời kỳ đồ đá, người xưa biết đập bẹt, nạo da thú để dung che thân quần áo Những kiểu trang phục ban đầu mảnh da thú, lá… Các mảnh che vai, che ngực sau phát triển thành kiểu áo; mảnh che mông, che đùi sau thành kiểu váy quần Vật liệu dùng che thể vùng giàu thực vật vỏ, lá, sợi cây; vùng nghèo thực vật giàu động vật lông chim, da cá, da thú… Q trình tiến hóa người, xuất quần áo phát triển quan trọng: Vừa công cụ với phát minh lửa, đồ đá, đồng, gốm , vừa yếu tố cấu thành xã hội với đời tơn giáo, chữ viết lịng tơn thờ Sự phát triển quần áo giai đoạn mang tính chất định q trình tiến hóa văn hóa, sinh lý người Ban đầu, động lực phát triển quần áo điều kiện tự nhiên Bằng chứng quần áo phát triển nhanh vùng có khí hậu khắc nghiệt (thường xứ lạnh) phát triển chậm vùng có khí hậu ơn hịa Về sau kỹ thuật phát triển, xã hội văn minh đến trình độ định nhu cầu vật chất tức thời đáp ứng người sáng tạo nhiều chủng loại quần áo thỏa mãn nhu cầu mặc khác Hình 1-1 Trang phục thời kỳ sơ khai 1.1.4 Các kiểu tạo dáng quần áo a Tạo dáng quần áo cách quấn phủ Đây kiểu tạo dáng cho quần áo đơn giản giới Các da thú quấn quanh người giữ thể phương pháp giắt buộc Sau da khâu lại kim làm từ xương liên kết với làm từ sợi gân Chính khố người Việt Nam thời kỳ Hùng Vương làm theo cách Hiện giới thấy sari (áo quấn phụ nữ Hin-đu) người Ấn Độ