BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌCKhu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ ở hồ Đankia, tỉnh Lâm Đồng Littoral macroinvertebrates in Dankia lake in Lam Dong province Lê Văn Thọ1, Đặng Văn Sơn1, Trần Ngọc Diễm My2, Phan Doãn Đăn.
Lê Văn Thọ cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 87-95 Khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ hồ Đankia, tỉnh Lâm Đồng Littoral macroinvertebrates in Dankia lake in Lam Dong province Lê Văn Thọ1*, Đặng Văn Sơn1, Trần Ngọc Diễm My2, Phan Doãn Đăng1, Nguyễn Thị Mai Hương1 Viện Sinh học Nhiệt đới, VAST, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU-HCM, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: tho1010@gmail.com THÔNG TIN DOI: 10.46223/HCMCOUJS tech.vi.15.1.1023.2020 Ngày nhận: 19/11/2019 Ngày nhận lại: 11/09/2020 Duyệt đăng: 25/10/2020 Từ khóa: số đa dạng, động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ, hồ Đankia, phân bố, thành phần lồi TĨM TẮT Các lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn sống khu vực ven bờ khảo sát hai mùa (mùa mưa mùa khô) năm từ 2013 đến 2017 điểm thu mẫu hồ Đankia, tỉnh Lâm Đồng Kết xác định 23 loài thuộc 15 họ, bộ, lớp, ngành gồm: ngành chân khớp có số lồi cao (18 loài), ngành thân mềm (4 loài) thấp ngành giun đốt (1 loài) Tại điểm thu mẫu, lớp côn trùng ghi nhận số lồi (14 lồi) cao Ngược lại, lớp giun tơ có số lồi (1 lồi) thấp Qua nghiên cứu cho thấy, số loài, mật độ cá thể số đa dạng động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ có biến động điểm thu mẫu, có nhiều khác biệt theo mùa khảo sát Trong đó, số lồi số đa dạng ghi nhận vào mùa mưa cao mùa khô ABSTRACT Keywords: diversity indices, littoral macroinvertebrates, Dankia lake, species composition Mở đầu The littoral macroinvertebrates communities in Dankia lake in Lam Dong Province were surveyed at five sampling sites in five years from 2013 to 2017 A total of 23 taxa belonging to 15 familes, nine orders, three phyla were identified The arthropoda phylum had the highest diversity (18 species) followed by mollusca phylum (4 species) and the lowest diversity in the annelida phylum (1 species) Number of species of class insecta were the highest (14 species) Meanwhile class oligochaeta were the lowest (1 species) The number of species, density and Shannon diversity indices value of littoral macroinvertebrates were not variable through sampling sites, but they were seasonal changes The number of species and Shannon diversity indices value in rainy season were higher than the dry season 2 Lê Văn Thọ cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 87-95 Động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ (Littoral Macroinvertebrates) lồi động vật khơng có xương sống Chúng sống gần đường bờ thuỷ vực sơng, suối, ao, hồ Chúng nhóm lồi phong phú, đa dạng, phân bố rộng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái thuỷ vực (MRC, 2010) Hiện nay, loài sử dụng phổ biến để quan trắc, đánh giá giám sát chất lượng nước sức khoẻ hệ sinh thái thuỷ vực (MRC, 2010) Các nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ thực phổ biến khu vực sông Mê Kông (MRC, 2010; Ngo, Nguyen, Nguyen, Pham, & Ngo, 2013), sơng Sài Gịn (T V Le & Do, 2015), khu vực đất ngập nước Láng Sen (T V Le et al., 2018), Trà Sư (Phan et al., 2011), hay khu vực hồ xử lý nước thải (T V Le, Phan, Tran, & Huynh, 2015) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cơng bố khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ khu vực hồ chứa, hồ cấp nước, có hồ Đankia tỉnh Lâm Đồng Hồ Đankia thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Hồ xây dựng năm 1942 để làm thuỷ điện Đến năm 1984 hồ sử dụng làm hồ cung cấp nước cho thành phố Đà Lạt Hồ có diện tích lưu vực khoảng 123 km diện tích mặt hồ khoảng 245 Hiện diện tích mặt hồ Đankia giảm mạnh hoạt động nông nghiệp người dân q trình bồi lắng tự nhiên Bên cạnh đó, nguồn rác thải từ sinh hoạt, nông nghiệp hoạt động du lịch tự phát hai bên bờ hồ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước khu hệ sinh vật nước (N T N Le & Phan, 2015; Tran, Doan, Bui, & Nguyen, 2015), đặc biệt nhóm lồi thuỷ sinh vật như: động vật, thực vật phù du động vật không xương sống cỡ lớn chịu ảnh hưởng nhiều Trong đó, khu hệ thực vật động vật phù du N T N Le Phan (2015), Tran cộng (2015) nghiên cứu công bố, riêng khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ khu vực hồ chưa có cơng trình nghiên cứu Bài báo kết nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ khu vực hồ Dankia năm từ 2013 đến 2017 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian địa điểm Các mẫu động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ thu 05 điểm khu vực hồ Đankia, tỉnh Lâm Đồng Các mẫu thu đợt/năm từ năm 2013 đến năm 2017 Hàng năm, mẫu thu đợt vào mùa khô (tháng 5) đợt vào mùa mưa (tháng 10) Vị trí điểm thu mẫu ký hiệu từ DK1 đến DK5 Vị trí điểm thu mẫu Hình Hình Bản đồ vị trí điểm thu mẫu hồ Đan Kia Ghi chú: DK1: Khu vực đập Đankia; DK2: Khu vực nhà máy nước hồ Đankia; DK3: Khu vực hồ Đankia; DK4: Khu vực gần cuối hồ; DK5: khu vực cuối hồ 2.2 Phương pháp thu mẫu Phương pháp thu mẫu động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ thực dựa theo hướng dẫn Uỷ hội sông Mê Kông năm 2010 (MRC, 2010) Tại điểm thu mẫu, mẫu thu vợt hình chữ D bờ bên phải hồ Tại điểm thu mẫu tiến hành lấy mẫu Mỗi mẫu tiến hành lần quét dọc bờ hồ khoảng 10 m Mẫu sau thu cho vào khay nhựa màu trắng, sau cho vào lọ nhựa thể tích 500 ml chứa Formalime 10% Các lọ mẫu ghi nhãn vị trí lấy mẫu, ký hiệu mẫu, ngày thu mẫu Mẫu sau đưa phịng thí nghiệm Viện Sinh học nhiệt đới để nhặt mẫu định danh 2.3 Phương pháp phân tích mẫu Trong phịng thí nghiệm, mẫu sau thu nhặt phân tích kính lúp Olympus SZ-ST (Olympus, Tokyo, Nhật Bản) Các mẫu phân loại, định danh tới giống lồi Mẫu định danh phương pháp hình thái dựa khóa phân loại, đặc điểm mơ tả hình thái, mơi trường sống, khu vực phân bố theo tài liệu nước nước Dang, Thai, Pham (1980), Nguyen, Pinder, Tilling (2001), McCafferty (1983), Morse, Yang, Tian (1994), Narumon Boonsatien (2006), Rolf Brandt (1974) 2.4 Phương pháp xư ly sớ liệu Các kết phân tích mẫu động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ xử lý thống kê So sánh khác biệt theo không gian khảo sát (theo điểm thu mẫu) theo thời gian khảo sát (theo mùa) phân tích Two-way ANOVA phân tích hậu kiểm theo phương pháp Tukey’s HSD test phần mềm SPSS v.20 (IBM Corp., Armonk, New York, Mỹ) Tính số đa dạng Shannon-Weiner (H’) phần mềm Primer v6 (PRIMER-E Ltd, Plymouth, Anh) Kết nghiên cứu 3.1 Thành phần loài Kết khảo sát phân tích khu hệ động vật khơng xương sống cỡ lớn ven bờ điểm khu vực hồ Đankia vào tháng tháng 10 từ năm 2013 đến năm 2017 xác định 23 loài thuộc 15 họ, bộ, lớp, ngành, bao gồm: ngành chân khớp (Arthropoda) có thành phần lồi đa dạng với 18 loài thuộc lớp, bộ, ngành thân mềm (Mollusca) ghi nhận loài thuộc lớp, thấp ngành giun đốt (Annelida) ghi nhận loài thuộc lớp, (Bảng 1) Bảng Danh sách lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn ven bờ hồ Đankia STT Nhóm lồi NGÀNH MOLLUSCA Lớp Gastropoda Bộ Mesogastropoda STT 11 Chironomus sp 12 Kiefferulus sp 13 Thienemannimyia sp Họ Lymnaeidae Radix viridis (Quoy & Gaimard, 1833) Họ Tipulidae 14 Họ Pilidae Pila polita Deshayes (1830) Pomacea sp Nhóm lồi Dicranota sp Bộ Coleoptera Họ Dryopidae 15 Dryops sp STT Nhóm lồi STT Họ Viviparidae Bộ Ephemeroptera Filopaulina sumatrensis polygramma (Martens, 1860) NGÀNH ANNELIDA Họ Baetidae 16 Lớp Oligochaeta Centroptilum sp Bộ Hemiptera Bộ Haplotaxida Nhóm lồi Họ Notonectidae Họ Tubificidae 17 Nychia sp Limnodrilus hoffmeisteri Claparede (1862) 18 Notonecta sp NGÀNH ARTHROPODA Lớp Malacostraca Họ Naucoridae 19 Bộ Decapoda Bộ Odonata Họ Palaemonidae Họ Calopterygidae Macrobrachium sintangense (De Man, 1898) Macrobrachium nipponese (De Haan, 1849) Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) Macrobrachium pilimanus (De Haan, 1879) Lớp Insecta 20 21 11 Chironomus sp Gomphus sp Họ Libellulidae 22 Celithemis sp Bộ Trichoptera Họ Chironomidae Ablabesmyia sp Calopteryx sp Họ Gomphidae Bộ Diptera 10 Naucoris sp Họ Dipseudopsidae 23 Pseudoneureclipsis sp Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Hình Số lượng nhóm lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn ven bờ Trong số lớp, lớp trùng (Insecta) có số loài cao với 14 loài, chiếm tỷ lệ 60,9%, lớp giáp xác lớn (Malacostraca) lớp thân mềm chân bụng (Gastropoda) ghi nhận lồi, chiếm tỷ lệ 17,4% Lớp giun tơ (Oligochaeta) có số lồi thấp với lồi, chiếm tỷ lệ 4,3% (Hình 2) Số lồi động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ phân bố điểm thu mẫu trung bình dao động từ 1,5±0,2 đến 2,5±0,4 lồi/điểm Trong đó, số lồi cao điểm DK1 khu vực gần đập Đankia thấp điểm DK3 khu vực hồ (Hình 3a) Phân tích khác biệt số lồi theo thời gian khảo sát theo điểm thu mẫu phân tích Two-way ANOVA cho thấy, số lồi khơng có khác biệt điểm thu mẫu (p=0,056>0,05), có khác biệt hai đợt khảo sát (p=0,0020,05) điểm thu mẫu (p=0,157>0,05) Trong đó, trung bình mật độ cá thể đợt khảo sát mùa khô dao động từ 37,4±3,3 đến 66,7±10,5 cá thể/m2 đợt khảo sát mùa mưa dao động từ 29,5±4,0 đến 61,2±9,7 cá thể/m2 (Hình 4b) Trong khu vực nghiên cứu, nhóm lồi giáp xác nước ấu trùng trùng thủy sinh có mật độ cá thể cao chiếm ưu Trong đó, lồi tơm nước Macrobrachium sintangense thuộc lớp giáp xác phân bố tất điểm thu mẫu qua tất đợt khảo sát Đây loài chiếm ưu tất điểm thu mẫu đợt khảo sát mùa khô chiếm ưu điểm thu mẫu DK3, DK4 đợt thu mẫu vào mùa mưa Lồi ấu trùng trùng hai cánh Ablabesmyia sp chiếm ưu điểm DK1 DK2 đợt khảo sát mùa mưa năm 2016 năm 2017 Hình Mật độ cá thể động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ điềm thu mẫu 3.3 Chỉ số đa dạng Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H’) trung bình điểm thu mẫu dao động từ 0,4±0,3 đến 0,9±0,5 Trong đó, số đa dạng cao điểm DK1 thấp điểm DK3 (Hình 5a) Phân tích khác biệt số đa dạng H’ động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ theo thời gian khảo sát theo điểm thu mẫu Two-way ANOVA cho thấy, số đa dạng khơng có khác biệt điểm thu mẫu (p=0,060>0,05), có khác biệt hai mùa khảo sát (p