Luận văn công tác thi đua, khen thưởng tại văn phòng trung ương đảng

91 3 0
Luận văn công tác thi đua, khen thưởng tại văn phòng trung ương đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác thi đua, khen thưởng không chỉ động viên kịp thời, đánh giá đúng thành tích, sự cống hiến của mỗi cá nhân và tập thể, mà còn “để[.]

9 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: cơng tác thi đua, khen thưởng không động viên kịp thời, đánh giá thành tích, cống hiến cá nhân tập thể, mà “để xây dựng người, làm cho thiện người sinh sôi thêm hạn chế đẩy lùi ác” Đó mục tiêu, nhiệm vụ mà cơng tác thi đua, khen thưởng phải hồn thành Người nói: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua người thi đua người yêu nước nhất” Cơng việc hàng ngày tảng thi đua Có thể nói, giai đoạn lịch sử đất nước, công tác thi đua, khen thưởng trở thành động lực thúc đẩy toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta phấn đấu thực thắng lợi nhiệm vụ chiến đấu chống ngoại xâm phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng Phong trào thi đua yêu nước góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Cùng với phong trào thi đua u nước nói chung, cơng tác thi đua, khen thưởng Đảng, năm qua trở thành động lực khuyến khích tổ chức, cán bộ, cơng chức phấn đấu, vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ giao Văn phòng Trung ương Đảng quan tham mưu, giúp việc Ban Chấp hành Trung ương, trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức, điều hành công việc lãnh đạo Đảng, phối hợp, điều hòa hoạt động quan tham mưu Trung ương Đảng; tham mưu chủ trương sách lớn thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, nội chính; tham mưu nguyên tắc chế độ quản lý tài chính, tài sản Đảng; trực tiếp quản lý tài chính, tài sản quan Đảng Trung ương bảo đảm hậu cần phục vụ hoạt động Trung ương Đảng; đồng thời trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ 10 lãnh đạo Vì vậy, với số lượng lớn cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên làm việc 17 đơn vị trực thuộc (gần 2.500 cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động), có đơn vị miền Trung miền Nam, việc phát động phong trào thi đua, khen thưởng tới cán bộ, công chức, viên chức, công nhân chưa thật đạt hiệu Phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều, liên tục, nhiều nơi mang nặng tính hình thức, chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ trị Nhiều nơi việc khen thưởng cịn thiếu xác, chưa kịp thời; khen thưởng bình qn, cào bằng, khen thưởng luân phiên làm tác dụng khen thưởng Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến hiệu chưa cao; biện pháp tuyên truyền thiếu đồng bộ…làm hạn chế động lực phấn đấu tập thể cá nhân Bên cạnh đó, hình thức khen thưởng chưa phong phú Tổ chức máy cán làm công tác thi đua, khen thưởng cịn hạn chế chun mơn không đồng Một số đơn vị lập hồ sơ đề nghị khen thưởng chưa bám sát theo hướng dẫn, chưa quy định, thời gian nộp chậm so với thời gian quy định Để đánh giá thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng, từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng, học viên chọn đề tài “Công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài công tác thi đua, khen thưởng nhiều quan, đơn vị, địa phương khác như: 11 - Phùng Ngọc Tấn: Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam nay, luận văn tiến sĩ chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành - Học viện khoa học xã hội, năm 2016 - Ngô Hiền Giang: Công tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng - Học viện Hành quốc gia, năm 2017 Luận văn phân tích thực trạng công tác thi đua khen thưởng Tỉnh Quảng Ninh, từ đưa giải pháp nâng chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Ninh - Nguyễn Thị Hạnh: Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng tỉnh Bắc Ninh nay, luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý hành cơng Học viện Hành quốc gia, năm 2017; - Phạm Vũ Ninh: Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Long, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng - Học viện hành quốc gia, năm 2017; - Nguyễn Như Minh Thu: Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý hành cơng - Học viện Hành quốc gia, năm 2017; - Nguyễn Thị Việt Anh: Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Bệnh viện tuyến Trung ương địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng - Học viện Hành quốc gia, năm 2016; - Nguyễn Thị Việt Anh: Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng - Học viện Hành quốc gia, năm 2016; Tuy nhiên việc nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng chưa đề cập đến Vì vậy, đề tài nêu rõ thực trạng thi đua, khen thưởng Văn phịng Trung ương Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 - Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng, từ đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, khen thưởng; quan điểm, sách Đảng thi đua, khen thưởng để làm sở lý luận cho việc kiến nghị đổi công tác thi đua, khen thưởng + Nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng nay; đánh giá mặt được, hạn chế, bất cập rút nguyên nhân khách quan, chủ quan + Đề xuất, kiến nghị số giải pháp hoàn đổi công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng theo luật Thi đua, khen thưởng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: quan Văn phòng Trung ương Đảng + Phạm vi thời gian: Thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phịng Trung ương Đảng thời gian từ đầu năm 2015 đến hết năm 2019 Việc lựa chọn thời gian nghiên cứu khoảng thời gian thực nghị nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở lý luận vận biện chứng, lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác thi đua, khen thưởng, pháp luật Nhà nước thi đua, khen thưởng 13 - Phương pháp nghiên cứu: + Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu, phương pháp thống kê…từ tổng hợp số liệu qua năm, phân tích số liệu, từ đánh giá hiệu cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Củng cố sở lý luận khoa học nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng - Về mặt thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan, đơn vị khác, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, tham khảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, tiểu kết chương, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn chia thành Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Chương 2: Thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phịng Trung ương Đảng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng 14 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Khái niệm chung thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm thi đua 1.1.1.1 Một số quan điểm Mác, Ăng-ghen "cạnh tranh" "thi đua" Mác, Ăng-ghen cho gốc rễ cạnh tranh chế độ tư hữu, cạnh tranh chế độ tư hữu tư chủ nghĩa Chỉ chế độ tư hữu bị xố bỏ, hình thành xã hội có tương đồng định lợi ích mục tiêu tầng lớp nhân dân, lúc có sở để "tổ chức lao động", xuất thi đua thay cạnh tranh để trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy kinh tế phát triển Mác đánh giá cao vai trò hiệp tác lao động Sự hiệp tác lao động tạo sức mạnh tập thể lớn sức mạnh lao động cá nhân cộng lại Chính thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung có kế hoạch người Sự tiếp xúc xã hội đẻ thi đua, thi đua làm tăng suất lao động người công nhân Những quan điểm Mác, Ăng-ghen cạnh tranh thi đua đặt tảng tư tưởng tổ chức thi đua xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa tương lai 1.1.1.2 Một số quan điểm Lê nin thi đua xã hội chủ nghĩa Lê nin thừa nhận tính tất yếu tự cạnh tranh chế độ tư chủ nghĩa coi cạnh tranh hình thức "thi đua đặc biệt" mà xã hội tư chủ nghĩa vốn có, mục đích, chất tự cạnh tranh có mặt tiêu cực trái ngược với mục đích tốt đẹp thi đua chế độ xã hội - xã hội chủ nghĩa 15 Trong thực tế, cạnh tranh chủ nghĩa tư có tính phủ định Nó tất yếu dẫn đến tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" Còn thi đua chủ nghĩa xã hội làm cho người, tổ chức thi đua, hợp tác để phát triển Đó khác chất thi đua cạnh tranh Nhưng chúng tồn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tồn hai thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa thời kỳ 1.1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước a) Mục đích phong trào thi đua yêu nước Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thi đua, thi đua xã hội chủ nghĩa vào hoàn cảnh nước ta, sở phát huy truyền thống dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng cao quan niệm thi đua lên tầm tư tưởng, đường lối trị Coi thi đua yêu nước biểu lòng yêu nước người dân Việt Nam Thi đua yêu nước cốt cách, phẩm chất đạo đức người Việt Nam yêu nước Người khẳng định "Thi đua quốc nhằm mục đích chính: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Tức làm cho nhân dân no, ấm, biết chữ, làm cho Tổ quốc độc lập tự do" [15, tr.445] b) Nền tảng phạm vi phong trào thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Công việc hàng ngày tảng thi đua, việc thi đua” Đây luận điểm có giá trị bổ sung phát triển lý luận Mác - Lê nin thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó có giá trị lớn thực tiễn không thời kỳ kháng chiến kiến quốc trước đây, mà cịn có giá trị lý luận thực tiễn việc tổ chức, phát động phong trào thi đua yêu nước công đổi Theo dõi sát việc tổ chức phong trào thi đua yêu nước toàn quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh phát thấy nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân có nơi chưa thật hiểu rõ nội dung, phạm vi, nhiệm vụ phong trào 16 thi đua yêu nước Tưởng lầm thi đua việc khác với công việc làm hàng ngày, tưởng thi đua công việc thời Người vạch rõ tảng phong trào thi đua công việc thường ngày tất người Thi đua hoạt động có tính tất yếu nhằm đảm bảo tồn phát triển người Người khẳng định rõ: "Thật ra, cơng việc hàng ngày tảng thi đua".[15, tr.658] Người người phải thi đua, ngành ngành phải thi đua Ai làm việc gì, nghề thi đua làm cho nhanh, cho tốt, cho nhiều "- Quân đội thi đua giết giặc lập công”, “Công nhân thi đua tăng gia sản xuất”, “Nông dân thi đua sản xuất lương thực”.[16, tr.200-201] c) Kế hoạch tổ chức phong trào thi đua yêu nước * Xây dựng kế hoạch: Trong kế hoạch thi đua cần xác định rõ thời gian, địa điểm, định mức công việc thực cách tỉ mỉ, cụ thể, tránh đại khái chung chung Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Phải có kế hoạch tỉ mỉ Kế hoạch phải đơn vị nhỏ, gia đình, cá nhân bàn bạc kỹ, hiểu biết thấu, vui vẻ làm” Nghĩa phải cho nhóm, người tự giác, tự động Nội dung kế hoạch phải thiết thực, rõ ràng, mức Khi đạt kế hoạch phải tuyệt đối tránh sơ xuất, đại khái, cao, phiền phức, miễn cưỡng" [16, tr.270] * Tổ chức phong trào thi đua yêu nước: Kế hoạch thi đua vạch muốn biến thành thực đảng, quyền, đồn thể nhân dân phải có tổ chức chịu trách nhiệm vận động, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá phong trào thi đua d) Đặt hiệu phương pháp động viên phong trào thi đua yêu nước * Đặt hiệu tên phong trào thi đua 17 Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ ngành, nơi thi đua, cần đặt hiệu mấu chốt cho phong trào thi đua để người nhằm theo mà cố gắng phấn đấu thực Trong thời kỳ chống thực dân Pháp có phong trào thi đua yêu nước, tên gọi hiệu tiếng như: “Yêu nước phải thi đua Thi đua yêu nước”; “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”; “Người người thi đua, ngành ngành thi đua” Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có phong trào thi đua hiệu cách mạng tiếng như: Phất cao cờ Duyên hải công nhân; Cờ Đại phong nông dân; Cờ Quân đội thường gọi tắt là: "Sóng Duyên hải, Gió Đại phong, Cờ Ba nhất" - Mỗi người làm việc hai miền Nam ruột thịt - Thanh niên "3 sẵn sàng", Phụ nữ "3 đảm đang" * Phương pháp động viên phong trào thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: muốn vận động nhiều tập thể cá nhân tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, cần phải biết tuyên truyền, giải thích, động viên tinh thần tồn Đảng, tồn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Sáng kiến kinh nghiệm quý chung cho dân tộc Chúng ta phải sức làm cho dồi thêm lan rộng Ban đầu lan khắp đơn vị, nhà máy, làng lan khắp quân đội, ngành công nghệ, nước Sáng kiến kinh nghiệm suối nhỏ chảy vào sông to, sông to chảy vào bể Không biết quý trọng sáng kiến phổ biến kinh nghiệm tức lãng phí dân tộc" [16, tr.471] e) Những điều nên tránh, nên làm phong trào thi đua yêu nước * Những điều nên tránh 18 Thi đua mà lãnh đạo, tổ chức, điều khiển thường nảy sinh chia rẽ, ganh tị, tức tối nhau, ghét bỏ nhau, lại làm người tham gia thi đua kiệt sức, dẻo dai bền bỉ Tránh tượng cá nhân, tập thể tham gia thi đua mà chia rẽ, vị, biết mưu lợi ích cho địa phương mình, cơng việc mà khơng ngó đến lợi ích nơi khác nước; tránh tư tưởng anh hùng cá nhân * Những điều nên làm - Cấp uỷ Đảng thị cho cấp phải cụ thể, thiết thực, không nên máy móc, hẹp hịi, để ý lỗi nhỏ nhặt Phải cấp có sáng kiến Chỉ thị cấp thị chung Các địa phương nhận thị cấp trên, phải đem thảo luận, tự đặt kế hoạch cho sát với hoàn cảnh - Kế hoạch thi đua đặt ra, thi hành khơng nên máy móc, thụ động - Muốn thắng lợi cần phải học hỏi kinh nghiệm nhau, trao đổi kinh nghiệm cho - Đã tổ chức thi đua cần phải làm cho thiết thực Đã thi đua phải cố gắng làm cho Trước hết tập trung vào phát động thi đua vài nơi để lấy phong trào lấy đà cho nơi khác "Lãnh đạo phải cụ thể, phải kịp thời, phải thiết thực, phải có trọng điểm nắm điển hình" [17, tr.92] g) Thi đua phải có kiểm tra, sơ kết, tổng kết Muốn lãnh đạo phong trào thi đua thành cơng phải có kiểm tra Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở phải thực việc kiểm tra cho đúng, nhằm khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm phong trào thi đua Người rõ: kiểm tra, cố nhiên ngồi phòng giấy mà chờ người ta báo cáo, mà phải tận nơi, xem tận chỗ Cán tỉnh phải đến tận huyện, xã Cán huyện phải đến tận xã thôn để thiết ... thưởng Chương 2: Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thi? ??n cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng 14 CHƯƠNG MỘT... tiễn công tác thi đua, khen thưởng Văn phịng Trung ương Đảng, từ đưa số giải pháp hồn thi? ??n cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thi đua, khen. .. pháp để hồn thi? ??n cơng tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng, học viên chọn đề tài ? ?Công tác thi đua, khen thưởng Văn phòng Trung ương Đảng? ?? làm luận văn tốt nghiệp chun ngành Quản

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan