1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍCH HỢP THUYẾT NỮ QUYỀN VÀO DẠY HỌC ĐẠI HỌC, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 265,73 KB

Nội dung

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn TÍCH HỢP THUYẾT NỮ QUYỀN VÀO DẠY HỌC ĐẠI HỌC, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Trần Thanh Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: huongpalawan@gmail.com Lịch sử báo Ngày nhận: 12/7/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 17/11/2021; Ngày duyệt đăng: 09/12/2021 Tóm tắt Thực bình đẳng giới mục tiêu tồn cầu chiến lược phát triển quốc gia Việt nam nỗ lực thực quyền bình đẳng cho phụ nữ đạt nhiều kết tích cực, nhiên cịn tồn khoảng cách nam nữ nhiều lĩnh vực cần giải Bằng cách sử dụng nguồn liệu thứ cấp viết phân tích thực trạng bất bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, hội việc làm vai trò giáo dục đại học việc tích hợp nội dung thuyết nữ quyền để phát triển phẩm chất người học, hình thành lực xã hội để tham gia giải vấn đề giới, góp phần phát triển quốc gia thịnh vượng bền vững Từ khóa: Bình đẳng giới, dạy học đại học, thuyết nữ quyền - INTEGRATING THE FEMINIST THEORY INTO TEACHING AT HIGHER EDUCATION, SOLUTION TO ADDRESS GENDER EQUALITY IN VIETNAM Tran Thanh Huong University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh City Email: huongpalawan@gmail.com Article history Received: 12/7/2021; Received in revised form: 17/11/2021; Accepted: 09/12/2021 Abstract Gender equality is one of global goals and national strategies Vietnam has put its effort into making gender equality to women and has achieved positive results; however, it still remains a gap between men and women in many aspects calling for considerations From secondary data, this paper analyzes gender inequality in specific aspects in politics, economy, education, work opportunities, etc and points out the role of higher education in integrating the feminist theory into teaching in order to develop learner’s social attribute and capacity towards gender inequality which contributes to national development prosperously and sustainably Keywords: Gender equality, higher education, feminist theory DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.4.2022.971 Trích dẫn: Trần Thanh Hương (2022) Tích hợp thuyết nữ quyền vào dạy học đại học, giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(4), 98-104 98 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 4, 2022, 98-104 Đặt vấn đề Xây dựng xã hội cơng bình đẳng ln mục tiêu chiến lược hàng đầu quốc gia để phát triển thịnh vượng bền vững Bình đẳng, có bình đẳng giới quốc gia nỗ lực thực để biện hộ, bảo vệ tự giải phóng phụ nữ khỏi bất công, tăng quyền hội tiếp cận nguồn lực để họ phát triển làm chủ sống Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố văn hóa, kinh tế, trị (Wendy, 2001, tr 191; UN, 2014, tr 13; Feltham Taylor, 2020, tr 8) trình đấu tranh để cải thiện địa vị phụ nữ tiến tới bình đẳng giới cịn nhiều trở ngại Thực trạng bất bình đẳng giới thể nhiều khía cạnh, cụ thể lĩnh vực trị số lượng nữ tham gia nắm giữ vị trí nịng cốt ln nam (Oguadimma cs., 2021, tr 71), khoảng cách giới việc tiếp cận hộ giáo dục (UWOMEN Vietnam, 2016, tr 24; OECD, 2012, tr 4), đặc biệt tiếp cận tham gia vào giáo dục quốc tế (Myers Griffin, 2019, tr 429) thể nhiều bậc học, số lượng nữ nắm giữ vị trí nịng cốt lĩnh vực việc làm có tính học thuật (Winchester Browning, 2015, tr 269) khiêm tốn, rào cản khiến phụ nữ khó đáp ứng yêu cầu để tham gia vào hoạt động trị Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới cịn thể rõ nét qua phân hóa sâu sắc nam nữ thị trường lao động nhà nước có nhiều nỗ lực để thu hẹp khoảng cách, tình trạng phân hóa nghề nghiệp nam nữ chưa cải thiện, tỉ lệ nữ tham gia vị trí quản lý (OECD, 2012, tr 96) thấp nam OECD (2012, tr 5-8) cho thấy tỉ lệ nam làm chủ doanh nghiệp nhiều nữ nữ phải đảm nhận công việc không lương nhiều nam Sự khác biệt thể tình trạng lao động, 16% nam làm việc khơng có hợp đồng lao động tỉ lệ nữ 24,4% (Nguyễn Trần Lâm, 2015) Thực trạng thách thức lãnh đạo quản lý cấp việc bảo vệ quyền lợi mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội để thực bình đẳng cho phụ nữ Bình đẳng giới Liên Hiệp Quốc xác định mục tiêu tồn cầu Việt Nam tích cực tham gia vào văn kiện pháp lý quốc tế quyền người bình đẳng giới Một điển hình tham gia Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) từ 19/3/1982 Sau thời kỳ đổi mới, nhà nước thực nhiều cải cách để xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng dân chủ, cơng bình đẳng Hàng loạt sách ban hành để đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ như: Hiến pháp năm 1980, Nghị 04/NQ-TW ngày 12/7/1993, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Hơn nhân gia đình Luật Lao động sửa đổi năm 2013, Bộ luật Hình Hiến pháp năm 2013 khoản điều 26 quy định “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới… nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Dựa văn pháp luật định hướng phát triển quốc gia, nhiều chương trình dự án triển khai để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng, khoảng cách giới giáo dục, thu nhập, vị trí việc làm thị trường lao động, hội số lượng nữ giữ vị trí quản lý (OECD, 2012, tr 102; Nguyễn Trần Lâm, 2015; UWOMEN Vietnam, 2016, tr 26; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2017, tr 7) số lượng nữ giới tham gia cấp ủy Đảng, đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp giai đoạn 2011 - 2020 chưa đạt theo tiêu (Báo cáo tóm tắt việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chính phủ, 2017) Loại bỏ bất bình đẳng giới khơng cần đến sách nỗ lực nhà nước mà cần phối hợp bên liên quan, đặc biệt tham gia giáo dục đại học việc đào tạo cá nhân người học có đầy đủ lực thực trách nhiệm xã hội, tham gia phục vụ cộng đồng, đặc biệt việc đưa hành động bảo vệ quyền phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới để phát triển xã hội cơng bằng, văn minh Nội dung Thuật ngữ nữ quyền xuất năm đầu kỷ XIX sau đưa vào sử dụng phổ biến quốc gia Thuyết nữ quyền tập trung tìm hiểu vai trị phụ nữ phân tích bất bình đẳng giới phương diện xã hội Nội dung thuyết làm sáng tỏ vấn đề xã hội, xu hướng định kiến giới từ đấu tranh để bảo vệ giành quyền cho phụ nữ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, 99 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn giáo dục nhằm thực tự bình đẳng cho người Từ nội dung nêu trên, mục đích thuyết nữ quyền làm gia tăng hiểu biết cách sâu sắc ý nghĩa bình đẳng giới (Feltham, 2020, tr 18) từ vận động thành phần xã hội ủng hộ, bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, đảm bảo người đối xử cơng bình đẳng Giáo dục phương tiện để làm tăng lực cá nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, xem yếu tố tác động trực tiếp đến vị trí xã hội, thu nhập cá nhân (Montenegro Patrinos, 2014, tr 2; Darvas cs., 2017, tr 3; Oxfam, 2018, tr 39) động lực để thúc đẩy biến đổi xã hội, cịn cơng cụ để thực bình đẳng giới, tạo dựng giới hịa bình, thịnh vượng, lành mạnh bền vững (GPE, 2021, tr 2) Với vai trị này, giáo dục có nhiệm vụ đào tạo cá nhân có đầy đủ lực phẩm chất để tham gia vào trình xây dựng phát triển xã hội, chuyển giao sản phẩm nguồn nhân lực có khả đóng góp để đưa đến chuyển biến tích cực cho xã hội, đặc biệt tham gia giải vấn đề nảy sinh xã hội kể vấn đề bình đẳng giới Ở số nước, vấn đề giới đưa vào giảng dạy từ sớm bậc tiểu học (Mount-Cors cs., 2020, tr 23) trung học phổ thông (Brundrett Mai Thi Thuy Dung, 2018, tr 9) với mục tiêu thực xóa bỏ hình thức bất bình đẳng giới xã hội Hanna Kristiian (2018, tr 917); Koseoglu cs., 2020, tr 8) chứng minh triển khai nội dung dạy học giới trường học thông qua việc tích hợp chúng vào chương trình đào tạo sử dụng phương pháp sư phạm phù hợp giúp giải vấn đề bất bình đẳng giới, điều mà suốt nhiều thập kỷ qua chưa giải thỏa đáng Ở Việt Nam, với mục tiêu “ xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo dục” (Luật Giáo dục, 2019) “tạo hội bình đẳng quyền đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018), nhà nước ban hành sách đầu tư nhiều nguồn lực để đảm bảo thành phần xã hội tiếp cận với giáo dục cách bình đẳng, cá nhân có điều kiện phát triển tri thức, phẩm chất hình thành nhân cách người lao động đại người xã hội Chính thế, ngồi tri thức khoa học 100 học đề cao giá trị cá nhân, giá trị cộng đồng, tính nhân điển vấn đề giới đưa vào giảng dạy số môn học tích hợp vào số hoạt động ngồi lên lớp bậc phổ thông Nội dung đưa vào giảng dạy khóa số ngành bậc đại học Nhân học, Xã hội học, Triết học, Kinh tế, Luật, Văn học Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng kỳ vọng (Brundrett Mai Thi Thuy Dung, 2018, tr 23) xã hội “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới” (Mandela), giáo dục tạo nên biến đổi (Oxfam, 2019, tr 5) Mặc dù nhà nước có nhiều sách hành động thiết thực để thực bình đẳng phương diện xã hội, nhiên hình thức bất bình đẳng giới cịn hữu nhiều khía cạnh Giáo dục đại học với mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ” (Luật Giáo dục đại học, 2012) Bất bình đẳng yếu tố cản trở phát triển (Oxfam, 2019, tr 10), với mục tiêu giáo dục đề thực trạng bình đẳng giới Việt Nam, hình thành ý thức hệ giới thúc đẩy bình đẳng giới trách nhiệm riêng nhà làm sách nhà hoạt động xã hội mà cần tham gia giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học việc đào tạo nguồn lực có lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế lực xã hội để tham gia giải vấn đề cộng đồng, phục vụ q trình phát triển xã hội cách tồn diện bền vững Trong nhiều thập kỷ qua, giáo dục ln thể sứ mệnh vai trị việc đấu tranh làm thay đổi hình thức bất bình đẳng để tăng quyền cho phụ nữ, cải thiện vị trí họ xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội cách công bằng, văn minh (Oxfam, 2018, tr 39; Oxfam, 2019, tr 9) Chính tích hợp nội dung thuyết nữ quyền vào trình dạy học bậc đại học tảng để cá nhân phát triển chuyên môn tiếp cận vấn đề bình đẳng cách tồn diện cách nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi thái độ (Demaidi Al-Sahili, 2021, tr 17) dần hình thành lực xã hội để đưa tác động tạo nên thay đổi tích cực vấn đề bất bình đẳng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 4, 2022, 98-104 Dạy học đại học trình cấu thành thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, người học khó hình thành lực giải vấn đề bình đẳng nội dung khơng cấu trúc vào chương trình đào tạo, nội dung thuyết nữ quyền cần tích hợp cách có hệ thống vào thành tố q trình dạy học để đảm bảo cá nhân phát triển chuyên môn trang bị hiểu biết cần thiết, hình thành lực xã hội để hành động góp phần thu hẹp khoảng cách giới phương diện 2.1 Tích hợp vào mục tiêu dạy học Mục tiêu thành tố định hướng cho hoạt động dạy học trình phát triển người học Mục tiêu phản ánh cụ thể yêu cầu xã hội hoạt động dạy học Ở bậc đại học, sinh viên kỳ vọng có khả vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn phục vụ cho phát triển chung Trong bối cảnh nhiều người học khơng có hứng thú với vấn đề xã hội (Demaidi Al-Sahili, 2021, tr 17) đặc biệt vấn đề giới, xây dựng xã hội bình đẳng cần đến hợp tác tán thành cá nhân, cá nhân tham gia họ có nhận thức đầy đủ Oxfam (2019, tr 6) cho giáo dục phải trở thành công cụ đấu tranh cho hình thức bất bình đẳng Chính thế, để giáo dục sinh viên trở thành nhân tố tạo nên thay đổi, nội dung cốt lõi giới bình đẳng giới cần trở thành nhiệm vụ dạy học Đây tảng để thay đổi quan niệm người học giới thúc đẩy hành động can thiệp cá nhân vào vấn đề bất bình đẳng lĩnh vực chuyên môn môi trường làm việc Từ lý trên, sở giáo dục đại học cần xác định sứ mệnh đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng chuyển giao sản phẩm phục vụ cộng đồng Do vậy, vấn đề chuyên môn, lực xã hội với nhận thức giới hành động thực bình đẳng giới cần trở thành mục tiêu sở giáo dục Với nhiệm vụ này, vấn đề bình đẳng giới cần linh hoạt tích hợp vào q trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo, trở thành chuẩn đầu đào tạo Đây tảng để lan tỏa giá trị bình đẳng, thúc đẩy hành động người học việc đấu tranh với hình thức bất bình đẳng giới tạo nên thay đổi quan trọng cho tổ chức xã hội 2.2 Nội dung dạy học Chủ đề giới bình đẳng giới lồng ghép vào số môn học bậc phổ thông với mức độ khác nhau, nhiên với khác biệt đặc điểm tâm sinh lý nhận thức, sinh viên bậc đại học kỳ vọng phải sáng tạo, có lực thích ứng sử dụng chun môn để giải vấn đề, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Như kiến thức khoa học sở, chuyên ngành tri thức đại, sinh viên cần trang bị tri thức liên quan đến quyền người, bình đẳng, vấn đề giới để định hướng cho trình nhận thức phát triển (Demaidi Al-Sahili, 2021, tr 59), hình thành lực xã hội người học để cá nhân trở thành người cá nhân người xã hội Quá trình tích hợp nội dung vào đào tạo chuyên môn giúp sinh viên đồng thời vừa phát triển lực chuyên môn vừa nâng cao khả sáng tạo để sử dụng chuyên môn giải vấn đề thực tiễn, tạo thay đổi tiến văn minh cho tổ chức cộng đồng Tích hợp nội dung thuyết nữ quyền không đồng nghĩa với việc thiết kế học phần riêng lẻ, tùy vào ngành nghề đào tạo yêu cầu chuyên mơn, chủ đề tổ chức thành học phần riêng lẻ tích hợp vào nội dung mơn học theo mức độ khía cạnh khác để đảm bảo tính khả thi, cân đối nguồn lực phân bổ tính chun mơn ngành học Ví dụ: Khi dạy kinh tế vĩ mơ giảng viên sử dụng liệu liên quan việc phân bổ nguồn lực khác biệt đối tượng việc tiếp cận, sử dụng nguồn lực khan hiếm, cụ thể hội tiếp cận nguồn lực nam nữ Đây cách thức triển khai học để kích thích tư duy, định hướng em sử dụng kiến thức chuyên môn (kinh tế học) để giải vấn đề thực tiễn (bất bình đẳng thu nhập bình quân nam nữ, tỉ lệ thất nghiệp ) 2.3 Phương pháp phương tiện dạy học Đa dạng phương pháp hình thức dạy học định đến hiệu dạy học để người học hình thành lực tham gia giải vấn đề giới Những hình thức giáo dục trực tiếp, trực tuyến, kết hợp hai thiết kế hoạt động trải 101 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn nghiệm thực tế, hoạt động phục vụ cộng đồng làm thay đổi giới quan người học vấn đề chuyên môn xã hội Các nghiên cứu trước chứng minh cho thấy khơng có phương pháp hình thức dạy học hồn hảo để phát triển lực người học, hoạt động dạy học phát triển khả tư kỹ người học chuyên môn, giảng viên cần linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy nghiên cứu trường hợp điển hình, tập tình huống, dự án, học tập cộng đồng, hoạt động ngoại khóa, giải vấn đề để tác động đến nhận thức hành vi người học vấn đề tồn liên quan giới Giảng viên cần sử dụng phong phú nguồn học liệu trang thiết bị dạy học để sinh viên tiếp cận với vấn đề thực tiễn cách đa chiều, đa phương diện Đây tảng để cá nhân thay đổi quan niệm, tự giác, chủ động việc tìm kiếm tri thức hình thành ý thức hệ giới, phát triển khả giải hình thức kỳ thị định kiến giới Q trình tích hợp nội dung thuyết nữ quyền vào phương pháp dạy học đòi hỏi kiến thức nghệ thuật giảng viên Mỗi giảng viên lực chun mơn cần có hiểu biết sâu sắc giới bình đẳng giới, từ nhạy bén nhận vấn đề tồn có tính ưu tiên theo phương diện tiếp cận chuyên ngành để giáo dục người học, khéo léo lồng ghép chúng vào nội dung chun mơn để kích hoạt trách nhiệm xã hội cá nhân người học để xây dựng mơi trường sống làm việc bình đẳng 2.4 Mơi trường học tập Để tích hợp nội dung bình đẳng giới hiệu giảng viên cần xây dựng văn hóa lớp học đề cao tơn trọng, nhận thức hành vi liên quan phân biệt đối xử định kiến giới cần làm rõ để người học thấu đáo nhận định lựa chọn giải pháp tình có vấn đề cụ thể Đây điều kiện để cá nhân giải phóng thân khỏi định kiến giới, thay đổi cách nghĩ hành động tương quan với người khác Hình thành mơi trường học tập đề cao bình đẳng giới cần đến lực sư phạm lực xã hội giảng viên Kreitz-Sandberg Lahelma (2021, tr 53) lưu ý nhiều giáo viên quốc gia thiếu chiến lược bền vững thiết lập môi 102 trường để người học tiếp cận với vấn đề bình đẳng giới Giảng viên nhân tố tạo nên thay đổi người học, họ phải nhận thức vai trò việc phát triển tài đức cá nhân, lựa chọn chiến lược tiếp cận phù hợp với đặc điểm bối cảnh để tối đa hóa khả nhận thức hành động sinh viên vấn đề giới Giảng viên cần có hiểu biết đầy đủ giới, yếu tố định đến tinh tế khả lựa chọn tình huống, cách ứng xử sư phạm phù hợp hoạt động sư phạm Nếu giảng viên nhận thức chưa đầy đủ họ dễ dàng bị điều khiển quan niệm suy nghĩ phiến diện nữ quyền, rào cản cản trở lan tỏa thơng điệp bình đẳng tới người học khó truyền cảm hứng để sinh viên đưa hành động can thiệp hiệu hình thức bất bình đẳng giới Hiện bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển khoa học kỹ thuật, giảng viên kể sinh viên dễ dàng tiếp cận với tri khoa học đại có nhiều hội để tham gia vào hoạt động chuyên môn hoạt động xã hội Giải vấn đề xã hội trách nhiệm thành phần, sinh viên cần tạo môi trường em khuyến khích để chủ động tham gia vào hoạt động học tập lớp học nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng bình đẳng giới, có điều kiện trải nghiệm có hội tham gia vào hoạt động xã hội để làm tăng quyền cho thân, cho người 2.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập Đây tổng hợp kết phát triển người học suốt trình dạy học Những hình thức, tiêu chuẩn, tiêu chí để kiểm tra đánh giá q trình dạy học khơng nội dung học thuật mà cần quan sát đo lường mức độ phát triển người học lực xã hội phẩm chất Do vậy, khả vận dụng kiến thức, kỹ chun mơn, thiết kế hình thức, nội dung kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học môn học cần phải mơ tả tiêu chuẩn, tiêu chí đo lường mức độ nhận thức phát triển sinh viên vấn đề giới bình đẳng giới Làm thay đổi quan niệm giới thúc đẩy hành động can thiệp cá nhân để thực bình đẳng trình cần đến phối hợp giảng viên, đơn vị tổ chức lãnh đạo sở Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 4, 2022, 98-104 giáo dục (Kreitz-Sandberg Lahelma, 2021, tr 63) Thay đổi ý thức hệ giới, tiến tới bình đẳng cần có biện pháp tác động mang tính hệ thống, tồn diện phải trở thành chuẩn đầu chương trình đào tạo Đây tảng để đảm bảo tương thích mục tiêu nội dung dạy học để hình thành lực xã hội sinh viên, giúp em sẵn sàng trở thành “đại sứ” đưa hành động thúc đẩy bình đẳng giới đặc biệt em tham gia vào thị trường lao động môi trường xã hội Kết luận Tìm kiếm biện pháp để thực bình đẳng giới mục tiêu tồn cầu phát triển bền vững Việt Nam ln thể cam kết nỗ lực để thu hẹp khoảng cách giới phương diện, chương trình dự án lĩnh vực giáo dục đem lại kết định việc xóa bỏ hình thức bất bình đẳng, tạo hội bình đẳng cho cá nhân giáo dục Tuy nhiên, hình thức bất bình đẳng giới tồn đòi hỏi giáo dục cần thay đổi vai trị từ thực bình đẳng giới qua giáo dục để người học trở thành nhân tố để biện hộ, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em gái, có trách nhiệm thực đấu tranh để hướng đến xây dựng xã hội bình đẳng Thực bình đẳng giới cơng việc khơng đơn giản (Kreitz-Sandberg Lahelma, 2021, tr 50) nhiệm vụ riêng nhà thực sách hay lãnh đạo quản lý cấp cao mà đòi hỏi phối hợp bên quan, có giáo dục Các nội dung giới bình đẳng giới đem vào giảng dạy sở giáo dục chương trình tiếp cận vấn đề cách có hệ thống (Kreitz-Sandberg Lahelma, 2021, tr 60) Chính thế, để cá nhân người học hình thành lực tham gia nhằm đem lại thay đổi tích cực bình đẳng giới, nội dung thuyết nữ quyền cần tích hợp vào thành tố trình dạy học đại học, cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, môi trường học tập kiểm tra Thông qua cách tiếp cận trình giáo dục này, người học nâng cao nhận thức vấn đề giới, dần tác động để thay đổi hành vi, tạo đồng thuận cá nhân việc giải hình thức bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách giới thực bình đẳng xã hội / Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017) Báo cáo việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2016 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Truy xuất từ https://www.moha.gov vn/congtaccanbonu/baocao/bao-cao-so-79-bccp-ngay-10-3-2017-cua-chinh-phu-viec-thuchien-muc-tieu-quoc-gia-ve-binh-dang-gioinam-2016-38269.html Brundrett, M., and Mai Thi Thuy Dung (2018) The Challenge of ensuring gender equality in Việt Nam and English high schools: Espoused and real commitments International Journal of Comparative Educaton and Developemnt 20:1-30 Chính phủ (17/10/2017) Báo cáo tóm tắt việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chính phủ Truy xuất từ http://vanban.chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban/ baocaochinhphu/chitietbaocao?categoryId=100 003930&articleId=10060772 Darvas, P S., G., Shen, Y., and Bawany, B (2017) Sharing Higher Education’s Promise beyond the Few in Sub-Saharan Africa Direction in Development, World Bank Demaidi, M N and Al-Sahili, K (2021) Integrating SDGs in Higher Education - Case of Climate Change Awareness and Gender Equality in a Developing Country According to RMEITARGET Strategy Sustainability 13, 3-101 https://doi.org/10.3390/su13063101 Feltham, T (2020) Foundations for Feminist Legal Theory Working Paper No 46, Portland State University Economics Working Papers 46i + 19 GPE (2021) How GPE drives Gender Equality Global parnership for education Transforming Education Hanna, Y., and Kristiina, B (2018) Exploring the Possibilities of Gender Equality Pedagogy in an Era of Marketization Journal of Gender and Education, 30: 917-933 Kreitz-Sandberg, S and Lahelma, E (2021) Global Demands - Local Practices: Working towards Including Gender Equality in Teacher Education 103 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn in Finland and Sweden Nordic Journal of Comparative and International Education, Vol 5(1), 50-68 Luật Giáo dục (2019) Truy xuất từ https:// luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019175003-d1.html Montenegro, C E and Patrinos, H A (2014) Comparable Estimates of Returns to Schooling around the World Policy Research Working Paper 7020, World Bank, Washington, DC Mount-Cors, M., Gay, J., and Diop, R (2020) Towards a Radical Transformation: Promoting Gender Equality When Children Start School Current Issues in Comparative Education, 22: 23-38 Myers, R M and Griffin, A L (2019) The Geography of Gender Inequality in International Higher Education Journal of Studies in International Education, 23: 429-450 Nguyễn Trần Lâm (2015) Biến thái Bất bình đẳng hội: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Bài trình bày Phiên hội nghị “Bình đẳng Đơng Nam Á”, Hội nghị Eurosea, Vienna, tháng 8/2015 OECD (2012) Gender Equality in Education, 104 Employment and Entrepreneurship Final Report OECD PublishingUnited Nations 2014 From Domestic Violence to Gender-Based Violence: Connecting the dots in Vietnam United Nation Vietnam Oguadimma, I J., Nwakalor, E O., and Ejinkeonye, J B A (2021) Factors That Militate Against Women Participation in Politics in Enugu State Open Political Science, 4: 68-73 Oxfam (2018) Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt nam: Xu hướng yếu tố tác động NXB Hồng Đức Oxfam (2019) The Power of Education to Fight Inequality Oxfam GB for Oxfam International UNWOMEN Vietnam (2016) Towards Gender Equality in Vietnam: Making Inclusive Growth Work for Women United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women (UN Women) Wendy, N D (2001) Gender Equality and Women's Issues in Vietnam: The Vietnamese Woman Warrior and Poet Pacific Rim Law & Policy Journal Association 191: 191-326 Winchester, H P M and Browning, L (2015) Gender Equality in Academia: A Critical Reflection Journal of Higher Education Policy and Management, 37: 269-281 ... vệ quyền lợi mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội để thực bình đẳng cho phụ nữ Bình đẳng giới Liên Hiệp Quốc xác định mục tiêu toàn cầu Việt Nam tích cực tham gia vào văn kiện pháp lý quốc tế quyền... giới từ đấu tranh để bảo vệ giành quyền cho phụ nữ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, 99 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn giáo dục nhằm thực tự bình đẳng cho người Từ nội dung nêu trên, mục đích... đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới… nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Dựa văn pháp luật định hướng phát triển quốc gia, nhiều chương trình dự án triển khai để thúc đẩy bình

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w