1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DÂU TÂY NEWZEALAND TRỒNG TRONG NHÀ PLASTIC TẠI ĐÀ LẠT

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DÂU TÂY NEWZEALAND TRỒNG TRONG NHÀ PLASTIC TẠI ĐÀ LẠT Cao Thị Làn1, Nguyễn Văn Kết1, Ngơ Quang Vinh2 TĨM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng giá thể trồng đến sinh trưởng suất dâu tây tiến hành nhà plastic Đà Lạt Hai loại vật liệu vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn theo tỷ lệ thể tích (v/v) 100%, 75%, 50%, 25% 0% với mụn xơ dừa Thí nghiệm thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với nghiệm thức, lần lặp lại Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn với xơ dừa ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý giá thể Khả giữ nước giá thể có liên hệ chặt tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn Các giá thể khác ảnh hưởng đến số lá/cây ảnh hưởng lớn đến diện tích Diện tích có tương quan chặt với tỷ lệ vỏ trấu phối trộn tương quan không chặt với tỷ lệ than vỏ trấu phối trộn Khối lượng quả/cây có tương quan chăt với tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn Khối lượng quả/cây đạt cao phối trộn 32,3% vỏ trấu với 67,7% mụn xơ dừa phối trộn 55,6% than vỏ trấu với 44,4% mụn xơ dừa Từ khóa: Giá thể, dâu tây, thủy canh I ĐẶT VẤN ĐỀ Dâu tây trồng đặc sản, mang lại thu nhập cao cho nông dân Đà Lạt Tuy nhiên, áp lực loại sâu bệnh, đặc biệt bệnh thối đen rễ gây chết hàng loạt nên diện tích dâu tây giảm đáng kể Theo số liệu thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Lâm Đồng, diện tích dâu tây giảm đến mức thấp vào năm 2012, đạt khoảng 70 Một số nghiên cứu cho trồng mơi trường khơng đất nhà kính thay cho lĩnh vực sản xuất truyền thống cho loại rau có giá trị cao (Schrưder, 1997) Theo Cecatto cộng viên (2013), trồng môi trường không đất phương pháp sản xuất khắc phục trở ngại từ mơi trường trồng làm giảm đáng kể việc sử dụng thuốc trừ sâu trừ nấm hóa học Mơi trường trồng khơng đất dễ dàng xử lý cung cấp môi trường trồng tốt so với trồng đất (Bilderback et al., 2005; Mastouri et al., 2005; Olle et al., 2012) Họ xác nhận nay, nhiều vật liệu sử dụng làm giá thể trồng có khả giữ ẩm, độ thống khí, thoát nước thấm hút khả tái sử dụng Vỏ trấu có đặc tính nhẹ, xốp, kích thước hạt lớn, thoát nước tốt Evan 2007 sử dụng để cải thiện nước thống khí giá thể Papafotiou, Chronopoulos cộng tác viên (2001) nghiên cứu sử dụng vỏ trấu làm giá thể trồng cảnh Evans Gachukia (2004), Calderón Cevallos (2001) báo cáo vỏ trấu thường sử dụng cho trồng trọt thủy canh Nam Mỹ Mụn xơ dừa phế phẩm trình sản xuất xơ dừa, trình đập, tước xơ dừa, mụn dừa bung Handreck (1993) nghiên cứu tính chất mụn xơ dừa cách sử dụng mụn xơ dừa làm giá thể trồng chậu Abad cộng tác viên (2002) thu thập 13 mẫu mụn xơ dừa từ châu Á, châu Mỹ châu Phi để đánh giá, lựa chọn thay cho than bùn Tehranifar, Poostchi, Arooei Nematti (2006), Prasad (1996) nghiên cứu sử dụng mụn xơ dừa làm giá thể trồng Hai phụ phẩm công nghiệp chế biến dừa chế biến gạo mụn xơ dừa vỏ trấu thải mơi trường lớn trí làm ô nhiễm môi trường Việc nghiên cứu sử dụng hai nguồn phụ phẩm nông nghiệp phối trộn với để làm giá thể trồng dâu tây vừa giải vấn đề nhiễm mơi trường, vừa kiểm sốt dịch chết hàng loat dâu tây đồng ruộng góp phần mở rộng phục hịi lại diện tích trồng dâu tây Đà Lạt II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cây dâu tây Newzealand trồng chậu nhựa mềm, màu đen, kích thước 19 ˟ 17,5 ˟ 16,5 cm Các loại vật liệu vỏ trấu, than vỏ trấu mụn xơ dừa sử dụng riêng lẻ phối trộn theo tỷ lệ khác sử dụng làm giá thể trồng Trước phối trộn làm giá thể trồng mụn xơ dừa than vỏ trấu rửa nước để đảm bảo khơng cịn tannin, muối mụn xơ dừa tro (chất khoáng) than vỏ trấu đảm bảo pH = 5,8 - 6,5 EC = 0,1 - 0,5 dS/m Trường Đại học Đà Lạt; Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 64 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Dinh dưỡng cung cấp cho theo công thức dinh dưỡng Lieten (1999) với thành phần dinh dưỡng sau: 168 N, 48 P; 136,5 K; 180 Ca; 28.8 Mg 38,8 S; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 0,65 Zn; 1.1 Mn 0,79 B EC = 1,4 pH 6,0 - 6,5 2.2 Phương pháp nghiên cứu Hai loại vật liệu vỏ trấu (VT), than vỏ trấu (TH) phối trộn riêng rẽ với mụn xơ dừa (XD) theo tỷ lệ 0; 25; 50; 75 100% thể tích (v/v) để tạo loại giá thể khác bao gồm: (1)100% vỏ trấu; (2) 75% vỏ trấu + 25% mụn xơ dừa; (3) 50% vỏ trấu + 50% mụn xơ dừa; (4) 75% vỏ trấu + 25% mụn xơ dừa; (5) 100% than vỏ trấu; (6) 75% than vỏ trấu + 25% mụn xơ dừa; (7) 50% than vỏ trấu + 50% mụn xơ dừa; (8) 25% than vỏ trấu + 75% mụn xơ dừa; (9) 0% VT (TH) (100% mụn xơ dừa) Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với lần lặp lại Mỗi thí nghệm gồm chậu, chậu chứa 400 cm3 giá thể - Các tính chất vật lý giá thể: Độ xốp, độ thoáng khí khả giữ nước giá thể xác định theo phương pháp Gessert (1976) Dùng băng keo dán kín lỗ nước phía đáy chậu trồng Dùng thước đo từ miệng chậu xuống cm sau dùng bút vạch dấu điểm đối diện thành chậu Đổ nước vào chậu đến vạch dấu Đổ nước từ chậu vào cốc đo để tính thể tích chậu trồng (W1) Tiếp theo, lau khô bên chậu, không tháo băng dán Đổ giá thể khô vào chậu đến vạch dấu Chú ý cách cho giá thể vào chậu giống chuẩn bị chậu giá thể để trồng Làm ướt giá thể chậu cách sử dụng cốc đong đổ từ từ lượng nước vào chậu Khi màng mỏng nước tự xuất vạch dấu - nghĩa giá thể bão hòa nước - dừng lại Một số giá thể khó thấm nước nhiều thời gian (30 - 60 phút) để giá thể ngấm nước bão hòa Tổng lượng nước đổ vào chậu giá thể W2 Khi giá thể bão hịa hồn tồn, tháo băng dán đáy chậu hứng toàn lượng nước thoát Đo lượng nước thoát W3 Độ xốp giá thể (%) = W2/W1 ˟ 100% Độ thống khí (%) = (W2 – W3)/W1 ˟ 100% Khả giữ nước (%) = Độ xốp (%) – Độ thống khí (%) - Các tiêu sinh trưởng theo dõi cố định thời điểm 10, 20, 30, 40 50 ngày sau trồng + Số lá/cây: Tính từ non có cuống phiến mở + Kích thước lá: Đo chiều dài, chiều rộng phiến lá lớn + Diện tích = Chiều dài ˟ Chiều rộng ˟ ˟ Số lá/cây ˟ 0,7 Mỗi lần thu hoạch phân loại dâu thành loại, đếm số cân khối lượng loại: Loại (thương phẩm): có trọng lượng > g, không dị dạng, sâu, bệnh; Loại 2: nhỏ, bị dị dạng, sâu, bệnh - Các tiêu cấu thành suất (trọng lượng trung bình quả, số quả/cây, suất quả, tỷ lệ thương phẩm tính dựa số liệu tổng tất lần thu hoạch tháng sau trồng - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm phân tích phương sai phần mềm MstatC dùng tiêu chuẩn Duncan để phân hạng giá trị trung bình mức α = 0,05 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 nhà kính trường Đại học Đà Lạt III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính chất vật lý giá thể Tính chất vật lý giá thể trồng bao gồm khối lượng riêng, phân bố cỡ hạt, độ xốp, khả giữ nước, không khí tính dẫn nước (Tilt et al.,1987) Phần giá thể chứa nước chứa khơng khí tổng kẽ hở giá thể trồng Tỷ lệ thể tích kẽ hở thể tích giá thể gọi độ xốp giá thể Hình dạng, kích thước xếp phần tử rắn môi trường trồng định lỗ hổng giữ nước khơng khí giá thể Cả loại vật liệu sử dụng làm giá thể có độ xốp cao tương đương nằm phạm vi từ 82,2 - 83,2% Vỏ trấu có kích thước hạt lớn mụn xơ dừa có kích thước hạt nhỏ nên khả giữ nước vỏ trấu thấp đạt 11,97%, than vỏ trấu 23,3% mùn xơ dừa 47,67% Do đặc tính vật lý nên trình phối trộn loại vật liệu nên sử dụng vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn với mụn xơ dừa mà không nên phối trộn vỏ trấu than vỏ trấu 65 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Kết hình cho thấy mụn xơ dừa, vỏ trấu than vỏ trấu có độ xốp tương tự nằm phạm vi từ 82,2 - 83,2%, phối trộn mụn xơ dừa với vỏ trấu độ xốp giảm xuống tỷ lệ thuận với tỷ lệ vỏ trấu phối trộn Các giá thể tạo thành phối trộn than vỏ trấu mụn xơ dừa có độ xốp tương tự nhau, không phụ thuộc vào tỷ lệ vật liệu phối trộn thấp hẳn so với than vỏ trấu mụn xơ dừa Hình Độ thống khí khả giữ nước giá thể khác chảy hết lấp đầy vào khơng khí Trường hợp bị thiếu nước không tưới nước thường xuyên Nếu giá thể có kích thước hạt nhỏ, hạt xếp xít lại với tạo lực hút mao quản giữ nước lại q nhiều rễ khơng có đủ ôxy để hô hấp Để đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt giá thể trồng phải vừa có khả giữ nước vừa có khả cung cấp ôxy cho 50 50 40 40 Khả giữ nước Khả giữ nước Trong tất tính chất vật lý giá thể trồng cây, khả giữ nước độ thơng thống hai tiêu quan tâm người trồng Theo Tilt cộng tác viên (1987), kích thước lỗ hổng định thoát nước lượng nước giữ lại sau tưới Sau tưới, phần nước dung dịch dinh dưỡng chảy khỏi khe hở lớn trọng lực, phần khác giữ lại giá thể lực mao quản hấp phụ hờ bề mặt hạt Nếu giá thể có kích thước hạt lớn, nước sau tưới 30 20 y = -0.3436x + 45.546 R² = 0.9932 10 0 25 50 75 a) Tỷ lệ vỏ trấu a) Tỷ lệ vỏ trấu 100 30 y = -0.0028x2 + 0.0437x + 46.454 R² = 0.9983 20 10 0 25 75 b)Tỷ Tỷlệlệthan than trấu b) vỏvỏ trấu (%)(%) Hình Mối liên hệ khả giữ nước giá thể tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn với mụn xơ dừa 66 50 100 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Trong ba loại vật liệu sử dụng làm giá thể, vỏ trấu than vỏ trấu có kích thước lớn nhiều so với mụn xơ dừa nên độ thống khí giá thể chứa hai loại vật liệu cao tỷ lệ nghịch với lượng mụn xơ dừa trộn vào Ngược lại, khả giữ nước loại giá thể tỷ lệ thuận với lượng mụn xơ dừa trộn vào Ahmad cộng tác viên (2004) nghiên cứu tính chất vật lý mụn xơ dừa xơ cọ dầu kết luận: xơ cọ dầu mụn xơ dừa cung cấp điều kiện tối ưu cho phát triển từ lúc bắt đầu thời kỳ tăng trưởng Với lượng mụn xơ dừa phối trộn, giá thể có vỏ trấu có độ xốp cao từ 1,2 - 1,4 lần so với giá thể có than vỏ trấu Giá thể 25% VT có độ xốp thấp nhất, đạt 78,03%, khả giữ nước giá thể cao giá thể có chứa vỏ trấu Khi nghiên cứu sử dụng vỏ trấu phối trộn với than bùn làm giá thể trồng Evans Gachukia (2007); Papafotiou cộng tác viên (2001) nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thay cho perlite để cải thiện thoát nước thống khí giá thể Evans Gachukia (2004) kết luận độ xốp giá thể tăng lên lượng vỏ trấu tăng lên Khi tỷ lệ vỏ trấu tăng lên khả giữ nước giá thể giảm xuống, có mặt vỏ trấu giúp giá thể nước chứa nhiều khơng khí Calderón Cevallos (2001) báo cáo vỏ trấu thường sử dụng cho trồng trọt thủy canh Nam Mỹ Kết hình 2a cho thấy khả giữ nước giá thể có liên hệ chặt với lượng vỏ trấu vỏ trấu phối trộn theo phương trình hồi quy y = –0,3436x + 45,546 với lượng than vỏ trấu theo phương trình hồi quy y = –0,0028x2 + 0,0437x + 46,454 (hình 2b) phối trộn với mụn xơ dừa theo thể tích 3.2 Sinh trưởng Sự sinh trưởng phụ thuộc nhiều vào khả cung cấp nước, chất dinh dưỡng khơng khí cho Trong điều kiện canh tác không sử dụng hệ thống tưới tự động tưới - lần/ngày yêu cầu giá thể trồng phải có khả giữ nước định Trong thí nghiệm, giá thể khác có tính chất vật lý khác không ảnh hưởng đến số lá/cây trừ giá thể 100% vỏ trấu có khả giữ nước (11,97%) số lá/cây thấp tất thời điểm theo dõi Hình Ảnh hưởng giá thể trồng đến số dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Diện tích lá/cây phụ thuộc vào số lượng lá/cây kích thước Dâu tây trồng giá thể 100% vỏ trấu có số kích thước nhỏ diện tích lá/cây thấp nhất, tương đương khoảng 50% so với nghiệm thức sinh trưởng tốt thí nghiệm (Hình 3) Hai giá thể phối trộn vỏ trấu than vỏ trấu với mụn xơ dừa theo tỷ lệ 25% (v/v) cho diện tích cao tất thời điểm theo dõi Giá thể 75% TH75%VT có khả giữ dung dịch dinh dưỡng trồng ba giá thể có diện tích thấp so với giá thể lại Kết bảng cho thấy diện tích lá/cây tỷ lệ nghịch với lượng vỏ trấu than vỏ trấu có giá thể Khi nghiên cứu sử dụng vỏ trấu trùng làm giá thể, Gómez Robbins (2011) kết luận 67 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Diện tích dâu tây có mối liên hệ chặt với tỷ lệ vỏ trấu trộn, với hệ số tương quan R2 = 0,964 phương trình hồi quy y = –0,1334x2 + 5,9731x + 1423,1 (Hình 4) Diện tích đạt cao trồng giá thể phối trộn 22,4% vỏ trấu với 77,6% mụn xơ dừa Nhưng than 1600 vỏ trấu, mối liên hệ không chặt vơi hệ số tương quan R2 = 0,6668 1400 Diện tích láDiện (cm2) tích (Ccm2) 1600 1200 Giá thể 10 ngày 140 d 222 c 239 bc 272 ab 234 bc 258 abc 259 abc 293 a y = -0.0173x - 0.5183x + 1424.6 R² = 0.6668 1200 800 1000 600 800 400 y = -0.1334x2 + 5.9731x + 1423.1 R² R2 == 0.9641 0.9641 600 200 400 25 50 75 100 b) Tỷ lệ than vỏ trấu (%) Diện tích lá/cây (cm2) thời điểm sau trồng 20 30 40 50 ngày ngày 235 c 376 c 499 d 700 d 403 b 663 b 850 c 1,118 c 463 ab 770 ab 1,031 abc 1,317 abc 481 a 907 a 1,250 a 1,587 a 450 b 718 ab 935 bc 1,216 bc 465 ab 734 ab 982 bc 1,280 bc 450 ab 733 ab 999 abc 1,287 abc 504 a 836 a 1,179 a 1,501 a 100% VT 75% VT 50% VT 25 % VT 100% TH 75%TH 50%TH 25%TH 0% TH 265 abc 483 a (VT) 1600 CV (%) 9,27 8,41 788 a 9,14 1,079 ab 1,386 ab 10,25 9,12 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có 1400 chữ giống khơng khác mức ý 1200α = 0,05 nghĩa 1600 1000 1400 1000 200 Bảng Ảnh hưởng giá thể trồng đến diện tích dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Diện tích (Ccm2) Diện tích (Ccm2) thành phần giá thể ảnh hưởng đến tăng trưởng cây, nhìn chung tăng trưởng giảm tăng lượng vỏ trấu giá thể Tuy nhiên, việc bổ sung vỏ trấu lên đến 40% không làm giảm tăng trưởng tăng lượng nước tưới tần suất tưới Ở giai đoạn sau trồng 20 ngày diện tích dâu tây trồng giá thể khác khác biệt so với giá thể 100% vỏ trấu không khác biệt giá thể lại Tuy nhiên, sau trồng 50 ngày tốc độ tăng trưởng tăng nhanh diện tích dâu tây trồng giá thể khác khác biệt rõ rệt y = -0.0173x - 0.5183x + 1424.6 R² = 0.6668 1400 800 1200 600 1000 400 y = -0.0173x - 0.5183x + 1424.6 R² = 0.6668 800 200 600 400 25 50 75 100 b) Tỷ lệ than vỏ trấu (%) 200 0 25 50 75 100 a)a)Tỷ (%) Tỷlệlệvỏ vỏ trấu trấu (%) 25 50 75 100 b)Tỷ Tỷ than vỏ trấu b) lệ lệ than vỏ trấu (%) (%) Hình Mối liên hệ diện tích lá/cây tỷ lệ vỏ trấu, than vỏ trấu phối trộn với mụn xơ dừa 3.3 Năng suất Sự tăng trưởng ảnh hưởng lớn đến yếu tố cấu thành suất dâu tây Cây có tán phát triển tốt cân đối thường cho suất chất lượng cao Vỏ trấu có diện tích thấp trồng giá thể bị thiếu nước dinh dưỡng, nên hiệu suất quang hợp thấp không cho thu hoạch Giá thể 75% VT có khả giữ nước dinh dưỡng cao hơn, cho thu hoạch số quả/cây thấp nhất, giá thể lại cho số quả/cây tương đương (Bảng 2) 68 Khối lượng trung bình/quả thấp trồng giá thể 100% than vỏ trấu (11 g/quả) kế giá thể 75% than vỏ trấu, điều khống chất than vỏ trấu giải phóng môi trường trồng ảnh hưởng đến suất dâu tây Các giá thể khác cho tỷ lệ thương phẩm khác khơng nhiều, có khác biệt rõ rệt giá thể 25% VT 75% TH giá thể lại cho tiêu tương đương Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng Ảnh hưởng giá thể trồng đến suất dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Giá thể 100% VT 75% VT 75% VT 25 % VT 100% TH 75%TH 50%TH 25%TH 0% TH (VT) CV (%) Số quả/cây 37,0 ±1,6 b 49,0 ± 1,8 a 52,2 ± 1,9 a 51,3 ± 1,6 a 49,2 ± 1,5 a 52,2 ± 1,9 a 49,0 ± 1,5 a 45,9 ± 2.1a 6,80 Khối lượng (g)? 13,7 ± 0,3 ab 13,1 ± 0,3 ab 13,5 ±0,4 ab 11,0 ±0,3 c 12,1 ±0,4 bc 12,9 ±0,4 ab 13,8 ± 0,4 a 12,6 ± 0.3 ab 6,25 Khối lượng quả/cây (g)? 505 ± 37d 644 ± 35 ab 705 ± 23 a 564 ± 39 cd 596 ± 16 bc 673 ± 28 a 673 ± 29 a 578 ± 24 c 5,71 Tỷ lệ thương phẩm 85,1 ± 1,6 ab 86,5 ± 1,9 ab 92,1 ± 2,1 a 88,3 ± 2,3 ab 83,7 ± 2,6 b 86,2 ± 1,7 ab 87,4 ± 1,8 ab 88,4 ± 2,7 ab 4,56 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có chữ giống khơng khác mức ý nghĩa α = 0,05 Cây trồng giá thể 25%VT có số quả/cây trọng lượng trung bình cao nên cho suất quả/cây cao (705 g/cây) tương đương với trồng giá thể 50% TH 25% TH Awang cộng tác viên (2009) trộn 30% than R2 = 0.982 Tỷ lệ (%) vỏ trấu phối vỏ trấu với 70% mùn xơ dừa làm tăng độ thống khí giá thể kết làm cho mào gà sinh trưởng phát triển tốt Tác giả lý giải kết đạt có cân tốt khơng khí độ ẩm giá thể R2 = 0.808 Tỷ lệ (%) than vỏ trấu phối Hình Mối liên hệ tương quan khối lượng quả/cây tỷ lệ vỏ trấu, than vỏ trấu phối trộn với mụn xơ dừa Giá thể 75% VT 100% TH có độ thống khí cao khả giữ nước thấp nên cho khối lượng quả/cây thấp đạt 505, 564 g/cây Tuy nhiên, giá thể 0% VT (100% mụn xơ dừa) có khả giữ nước cao cho khối lượng quả/cây thấp (578 g/cây) rễ dâu tây ưa thống khí Khi nước lấp đầy lỗ hổng giá thể ảnh hưởng đến hô hấp rễ, ảnh hưởng đến sinh trưởng Khối lượng quả/cây có mối liên hệ chặt chẽ với tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn với mụn xơ dừa với hệ số tương quan R2 0,982 0,808 (Hình 5) Dựa vào phương trình hồi quy thiết lập, khối lượng quả/cây đạt cao phối trộn 32,3% vỏ trấu với 67,7% mụn xơ dừa phối trộn 55,6% than vỏ trấu với 44,4% mụn xơ dừa 69 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 IV KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút kết luận sau: Tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn với xơ dừa ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý giá thể Khả giữ nước giá thể tương quan chặt tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn Các giá thể khác ảnh hưởng đến số lá/cây ảnh hưởng lớn đến diện tích Diện tích tương quan chặt với tỷ lệ vỏ trấu phối trộn tương quan không chặt với tỷ lệ than vỏ trấu phối trộn Khối lượng quả/cây có tương quan chặt với tỷ lệ vỏ trấu than vỏ trấu phối trộn Khối lượng quả/cây đạt cao phối trộn 32,3% vỏ trấu với 67,7% mụn xơ dừa phối trộn 55,6% than vỏ trấu với 44,4% mụn xơ dừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad, A., Ismail, M R., Yusop, M K., Mahmood, M., & Mohd, S., 2004 Physical and chemical properties of coconut coir dust and oil palm empty fruit bunch and the growth of hybrid heat tolerant cauliflower plant Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science, 27(2): 121-133 Awang, Y., Shaharom, A S., Mohamad, R B., & Selamat, A., 2009 Chemical and physical characteristics of cocopeat-based media mixtures and their effects on the growth and development of Celosia cristata American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 4(1): 63-71 Calderón, F., & Cevallos, F., 2001 Los sustratos Memorias Primer Curso de Hidroponía para la Floricultura Bogota, 21 Evans, M R., & Gachukia, M., 2004 Fresh parboiled rice hulls serve as an alternative to perlite in greenhouse crop substrates HortScience, 39(2): 232-235 Evans, M R., & Gachukia, M M., 2007 Physical properties of sphagnum peat-based root substrates amended with perlite or parboiled fresh rice hulls Hort Technology, 17(3); 312-315 Gessert, G., 1976 Measuring a medium’s airspace and water holding capacity Ornamentals Northwest, 1(8): 11-12 Gómez, C., & Robbins, J., 2011 Pine bark substrates amended with parboiled rice hulls: Physical properties and growth of container-grown spirea during long-term nursery production Hort Science, 46(5): 784-790 Lieten, F., 1999 Guideline for nutrient solutions, peat substrate and leaf values of “Elsanta” Strawberries Communication Cost Action 836 Integrated research in berries 2th meeting Wg4 Nutrition and soilless culture Versailles Papafotiou, M., Chronopoulos, J., Kargas, G., Voreakou, M., Leodaritis, N., Lagogiani, O., & Gazi, S., 2001 Cotton gin trash compost and rice hulls as growing medium components for ornamentals The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 76(4): 431-435 Prasad, M., 1996 Physical, chemical and biological properties of coir dust Paper presented at the International Symposium Growing Media and Plant Nutrition in Horticulture 450 Tehranifar, A., Poostchi, M., Arooei, H., & Nematti, H., 2006 Effects of seven substrates on qualitative and quantitative characteristics of three strawberry cultivars under soilless culture Paper presented at the XXVII International Horticultural CongressIHC2006: International Symposium on Advances in Environmental Control, Automation 761 Tilt, K., Bilderback, T., & Fonteno, W.,1987 Particle size and container size effects on growth of three ornamental species Journal of the American Society for Horticultural Science, 112(6), 981-984 Effect of different substrates on growth and yield of strawberry cv Newzealand in plastic house at Da Lat Cao Thi Lan, Nguyen Van Ket, Ngo Quang Vinh Abstract The experiment was conducted to examine the influence of different substrates on growth and yield of plastichouses strawberry in Da Lat Rice husk and rice husk materials were mixed in volume ratio (v/v): 100%; 75%; 50%; 25% and 0% with cocopeat Experiments were designed in completely randomized block (CRB) block (RCB) with treatments and replications Experiment results showed that the ratio of rice husk and rice husk charcoal mixed with coconut fiber greatly affected the physical properties of the substrate The water holding capacity of the substrate was highly correlated and inversely proportional to the ratio of rice husk husk and rice husk mixed Different substrates had little effect on the number of leaves/plants but greatly affected the area of leaves The area of leaves was strongly correlated with the ratio of mixed rice husk but the correlation was not punctured with the proportion of rice husk mixed The weight of fruits/tree correlated closely with the ratio of rice husk and rice husk mixed The weight of fruits/tree was highest when mixing 32.3% rice husk with 67.7% coconut fiber or mix 55.6% rice husk charcoal with 44.4% cocopeat Keywords: Substrate, strawberry, hydroponic Ngày nhận bài: 19/12/2018 Ngày phản biện: 5/1/2019 70 Người phản biện: PGS TS Phạm Quang Hà Ngày duyệt đăng: 14/2/2019

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:23

Xem thêm:

w